Bài giảng Kinh doanh quốc tế - TrươngMỹ Diễm

• Giới thiệu
• Toàn cầu hóa
• Bản chất của Kinh
doanh quốc tế
• Khác biệt kinh tế -
chính trị
• Những khác biệt
quốc gia về văn hóa
• Đạo đức và trách
nhiệm xã hội
• Thươngmại quốc
tế
• Đầu tư nước ngoài
• Hệ thống tiền tệ
toàn cầu
• Hoạch định chiến
lược toàn cầu
• Phươngthức thâm
nhập thị trường
• Ôn Tập 
pdf 141 trang hoanghoa 10/11/2022 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh doanh quốc tế - TrươngMỹ Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_doanh_quoc_te_truongmy_diem.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - TrươngMỹ Diễm

  1. Nội dung CHƯƠNG 1 1 Khái niệm 2 Nhân tố đẩy mạnh dòng chảy toàn cầu 3 Các thể loại toàn cầu 4 Tranh luận về toàn cầu hóa 5 Quản lý trong nền kinh tế toàn cầu
  2. Tài liệu tham khảo Page 12 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  3. Page 13 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  4. ? Bạn có nghĩ thế giới này chỉ có một thị trường thông suốt và phẳng tuyệt đối? Bảo vệ quan điểm của bạn đối với việc có hay không một thị trường chung nhất? Page 14 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  5. QUỐC GIA A QUỐC GIA B Giao thương Công ty hàng hóa Công ty Trao đổi Hãng khoa học, Hãng Công nghệ Doanh nghiệp Chuyển dịch Doanh nghiệp vốn đầu tư Tập đoàn Lưu thông Tập đoàn tiền tệ Page 15 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  6. . Trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá là sự hợp tác quốc tế trong việc giao thương hàng hoá, trao đổi khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, lưu thông tiền tệ quốc tế và đẩy mạnh dòng vốn đầu tư từ những cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức của quốc gia nọ đến quốc gia kia và ngược lại. Page 16 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  7. dòng chảy toàn cầu Kỹ thuật Mở cửa công nghệ chính sách Page 17 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  8. Page 18 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  9. Page 19 Copyright © 2010 by Truong My Diem
  10. 22% 13% 43% 38% Page 20
  11. • Chi phí cho 3 phút điện thoại từ New York đến London – Năm 1930: 350 dollar Mỹ ($USD) – Năm 1999: 40 cent (¢USD) – Năm 2010: 0 cent. Page 21 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  12. 1913 1950 1990 2003 PHÁP 21 % 18 % 5.9 % 4.0 % ĐỨC 20 % 26 % 5.9 % 4.0 % Ý 18 % 25 % 5.9 % 4.0 % NHẬT 30 % 5.3 % 3.8 % HÀ LAN 5 % 1 % 5.9 % 4.0 % THUỴ ĐIỂN 20 % 9 % 4.4 % 4.0 % ANH % 5.9 % 4.0 % MỸ ? 14 % 4,8 % 4,0 % Page 22 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  13. Toàn cầu hóa thị trường Page 23 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  14. Toàn cầu hóa thị trường Toàn cầu hóa thị trường phản ánh sự kết hợp thị trường của những quốc gia riêng biệt vào một thị trường toàn cầu chung nhất. Yếu tố giảm rào cản thương mại giữa các quốc gia đã hổ trợ sản phẩm được bày bán ở cấp độ quốc tế hóa một cách nhanh rộng hơn. Page 24 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  15. Toàn cầu hóa sản xuất Page 25 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  16. Toàn cầu hóa sản xuất Toàn cầu hóa sản xuất phản ánh sự mở rộng vị trí sản xuất từ quốc gia chủ nhà đến bất cứ nơi đâu mà nhà quản lý khai thác được tính ưu việt của sự khác biệt quốc gia trong các yếu tố về chi phí sản xuất và̀ chất lượng sản phẩm. Page 26 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  17. Page 27 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  18. Việc làm Bảo vệ Chủ quyền và thu nhập môi trường quốc gia Tác động của toàn cầu hóa Page 28 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  19. Things you should know about • Khái niệm toàn cầu hóa • Các thể loại toàn cầu. • Hai nhân tố vĩ mô đẩy mạnh dòng chảy TCH. • Tranh luận về ba tác động chính của TCH. – TCH với việc làm và thu nhập. – TCH và chính sách lao động & môi trường. – TCH với chủ quyền quốc gia. Copyright © 2012 by Truong My Diem
  20. CHƯƠNG 2 Bản chất KINH DOANH QUỐC TẾ Copyright © 2012 by Truong My Diem
  21. Nội dung CHƯƠNG 2 1 Khái niệm 2 Tại sao lại nghiên cứu các hoạt động trong KDQT 3 SMEs cần lưu ý khi đối diện với thách thức 4 Hội nhập kinh tế quốc tế 5 5 cấp độ trong hội nhập
  22. Khái niệm Kinh doanh quốc tế Các Lý do phương nghiên thức cứu Page 32 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  23.  Kinh doanh quốc tế là đưa một công ty tham gia vào hoạt động mậu dịch và đầu tư nước ngoài.  Kinh doanh quốc tế bao gồm tất cả các giao dịch thương mại & đầu tư được đặt kế hoạch và tiến hành vượt ra ngoài biên giới quốc gia nhằm thỏa mãn những mục tiêu của tư nhân và chính phủ. Page 33
  24.  KDQT giúp tạo ra thị trường mới, cung cấp cơ hội cho sự mở rộng và phát triển kinh doanh.  KDQT giúp tạo dòng dịch chuyển ý tưởng, dịch vụ, sản phẩm, vốn ra thế giới.  KDQT mang lại nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng. Page 34
  25. Các doanh nghiệp cần lưu ý: MỘT LÀ: HAI LÀ: BA LÀ: Duy trì lợi thế Kiến thức về Phát triển doanh nghiệp cạnh tranh quy định của theo hướng kinh tế. chính phủ toàn cầu trong KDQT
  26.  Bối cảnh: cạnh tranh kinh tế đang ở tình trạng biến động liên tục.  Điều gì tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc gia? . Chi phí lao động, lãi suất, tỷ giá, quy mô kinh tế, Thay thế sản phẩm củ Sự cải tiến bằng sản phẩm mới Page 36
  27. Sự ủng hộ của quốc hội và chính quyền địa phương Chính sách của CP có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại quốc tế. Đàm phán thương mại quốc tế: . Sư thương lượng giữa các nước có thể giới hạn hoặc ngăn chặn những hoạt động không công bằng . Chiến lược KDQT chịu ảnh hưởng bởi những thỏa thuận, những pháp chế, quy định của nước sở tại. Page 37
  28. Kinh nghiệm Tiếp cận Thái độ Một cách để Cách thứ hai Cách thứ ba để vươn ra tầm để phát triển ra phát triển hoạt quốc tế là thuê quốc tế là động KQDT là những người nhấn mạnh thay đổi thái độ đến tầm quan có kinh nghiệm của nhà quản làm việc quốc trọng của hoạt trị khi làm việc. tế động quốc tế.
  29. TÁC NHÂN BÊN NGOÀI QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KHÁC BIỆT QUỐC GIA MỤC TIÊU Ảnh hưởng Kinh tế • Mở rộng thị trường. chính trị, hệ thống • Tìm kiếm nguồn lực. pháp lý. • Giảm thiểu rủi ro Nhân tố văn hóa. Ảnh hưởng địa lý. CHIẾN LƯỢC NHỮNG NHÂN TỐ ĐIỀU KIỆN BÊN TRONG CẠNH TRANH • Xuất khẩu. Quản trị Sự chọn lựa Chiến lược sản phẩm • Chìa khoá trao tay Nhân sự • Sự chọn lựa cạnh tranh. •chuyển nhượng giấy Tài chính. quốc gia đầu tư. phép Nguồn lực và kinh Sản xuất và • Sắp xếp cơ • Nhượng quyền thương chuỗi cung ứng.cấu quản lý. nghiệm hiệu Đối thủ cạnh tranh ở •Liên doanh. Marketing mỗi thị trường. •100% vốn nước ngoài. Page 39 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  30. Các doanh nghiệp cần lưu ý: MỘT LÀ: HAI LÀ: BA LÀ: Duy trì lợi thế Kiến thức về Phát triển doanh nghiệp cạnh tranh quy định của theo hướng kinh tế. chính phủ toàn cầu trong KDQT Page 40 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  31. Liên minh AFTA Liên Chính trị Liên Thị minh Khu vực Minh trường Kinh tế mậu thuế chung dịch tự quan do EU 1992 Page 41 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  32. Khu vực mậu FREE TRADE AREA dịch tự do Giảm tất cả hàng rào đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ trong các quốc gia thành viên. Về lý thuyết, ko có sự phân biệt về thuế, hạn ngạch, tài trợ, hoặc cản trở hành chính được phép làm nhiễu thương mại giữa các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, mỗi quốc gia được phép áp dụng chính sách thương mại của mình với các quốc gia không thành viên. Copyright © 2012 by Truong My Diem
  33. Liên minh CUSTOM UNION thuế quan Là một bước tiến xa hơn trên đường hội nhập kinh tế & chính trị đầy đủ. Loại trừ hàng rào thương mại giữa các QG thành viên. Thành lập chính sách thương mại đối ngoại chung. Vd: EU (bắt đầu như 1 custom union, nhưng đã xóa bỏ trước thời hạn), công ước Andean (Bolivia, Colombia, Peru & Ecuador) Copyright © 2012 by Truong My Diem
  34. Thị trường COMMON MARKET chung Không có hàng rào thương mại giữa các QG thành viên. Có chính sách thương mại đối ngoại chung. ĐIỂM KHÁC BIỆT: cho phép các yếu tố sản xuất di chuyển tự do giữa các quốc gia thành viên. ( Không có giới hạn về sự di dân hoặc chuyển vốn qua biên giới) Page 44 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  35. Liên minh ECONOMIC UNION Kinh tế ĐIỂM KHÁC BIỆT: Yêu cầu có đồng tiền chung. Hợp nhất hệ thống tiền tệ và chính sách tài chính. Đòi hỏi sự hài hòa về thuế giữa các thành viên. Yêu cầu sự phối hợp về quản lý hành chính. Thỏa mãn vấn đề chủ quyền. Page 45 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  36. Liên minh POLITICAL UNION Chính trị Chuyển dịch theo hướng liên minh kinh tế, và tiếp tục đưa ra vấn đề là làm thế nào tạo sự phối hợp quản lý cho những công dân của các quốc gia thành viên. Một chính phủ đơn nhất. Page 46 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  37. CHƯƠNG 3 Những khác biệt quốc gia về KINH TẾ - CHÍNH TRỊ Copyright © 2012 by Truong My Diem
  38. Nội dung CHƯƠNG 3 1 Hệ thống kinh tế 2 Hệ thống chính trị - pháp luật 3 Những rủi ro chính trị 4 khác biệt trong phát triển kinh tế 5 Các yếu tố khác
  39. Kinh tế Chính trị TạoSự dựng khácLTCTQGbiệt Pháp luật Page 49 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  40. Kinh tế thị trường Gạo Kinh tế hỗn hợp Kinh tế hoạch định Page 50 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  41. ? Ý thức hệ CHÍNH TRỊ LÀ GÌ? Dân chủ ≠ cực quyền Tập thể ≠ cá nhân Page 51 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  42. Những rủi ro chính trị • Chiến tranh • Bất hòa đảng phái • Chính sách & sự giao thương giữa các quốc gia. • Sự can thiệp của Chính phủ • Lập luận chính trị • Lập luận kinh tế Page 52 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  43. Khác biệt trong phát triển kinh tế • Thu nhập bình quân - Mức tiêu thụ cá nhân • Tỷ lệ người biết chữ, số người có học vị, • “Lịch sử” lạm phát • Dân số, cơ cấu dân số, tỷ lệ tăng dân số • Tỷ lệ trẻ con tử vong,tuổi thọ trung bình, • Nợ quốc gia, chính sách tiền tệ, mất cán cân thanh toán & thương mại. Page 53 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  44. Các yếu tố khác Đầu tư Địa lý giáo dục Cơ sở hạ Khí hậu tầng Thổ Tỷ lệ dân nhưỡng trí Page 54 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  45. CHƯƠNG 4 Những khác biệt quốc gia về VĂN HÓA Copyright © 2012 by Truong My Diem
  46. 3/. Tác động của văn hóa 2/. Các yếu trong hoạt tố hình thành động KDQT 1/. Văn hóa? nên văn hóa Page 56 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  47. • Văn hoá là sự phức hợp gồm kiến thức, tín ngưỡng, luân lý, luật pháp, phong tục, & nhiều khả năng khác mà con người có được như một thành viên của XH • Văn hoá là hệ thống các ý tưởng. • Văn hoá xây dựng giá trị & thái độ định hướng cho hành vi. • Văn hóa là một thống các giá trị và tiêu chuẩn được tham gia bởi một nhóm người. Page 57 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  48. Cấu trúc Giáo dục xã hội Điều kiện Điều kiện Văn hóa chính trị kinh tế Tôn giáo Ngôn ngữ Page 58 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  49. 1. Ngôn ngữ. 2. Tôn giáo. 3. Giáo dục. 4. Thẩm mỹ. 5. Giá trị & thái độ 6. Thói quen & cách cư xử, 7. Văn hoá vật chất Page 59 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  50.  Giới tính,  Tuổi tác,  Nghề nghiệp,  Khu vực sinh sống (Asian, American, EU, African, )  v.v Page 60 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  51. Đặc trưng văn hóa của từng nhóm riêng biệt? Thời gian Trang Tặng quà phục Thẫm mỹ Ẩm thực Bắt tay, Đàm phán Page 61 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  52. CHƯƠNG 5 Đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) Copyright © 2012 by Truong My Diem
  53. 3/. Trách nhiệm xã hội 2/. Đạo đức của doanh 1/. Khái trong kinh nghiệp niệm doanh quốc tế (CSR) Page 63 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  54. 1. 2. Trách nhiệm xã Đạo đức hội của doanh nghiệp Page 64 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  55. Hành vi của công Hành vi của nhân ty/tổ chức đối với viên đối với công nhân viên ty/tổ chức GÓC ĐỘ VĂN HÓA Hành vi của công ty và nhân viên đối với các đối tác Page 65 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  56. Trách nhiệm ít Trách nhiệm nhiều Quan điểm Quan điểm Quan điểm Quan điểm thờ ơ phòng thủ thích nghi tiên phong Page 66 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  57. Khách Lao động hàng Môi Phát triển trường cộng đồng Kinh Quản trị & doanh CSR nhân quyền trung thực Page 67 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  58. CHƯƠNG 6 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Copyright © 2012 by Truong My Diem
  59. • Thuyết trọng thương Phần 2 • Thuyết tuyệt đối • Thuyết tương đối • Thuế xuất nhập khẩu • Thuyết chi phí cơ hội • Hạn ngạch (Quota) • Thuyết H – O • Phá giá • Thuyết chu kỳ sản phẩm • Tài trợ • Thuyết lợi thế cạnh tranh • Giới hạn xuất khẩu tự quốc gia nguyện (VER) Phần 1
  60. Thuyết lợi thê Thuyết Thuyết cạnh Trọng Thuyết chi phí tranh thương so sánh cơ hội Thuyết Thuyết Thuyết tuyệt đối chu kỳ H - O sống sản phẩm Phần 1 Page 70 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  61. Trọng vai trò của TMQT Đề cao vai trò Chính phủ cơ Mercantilism Đẩy mạnh xuất khẩu n bả trưng Hạn chế nhập khẩu cơ c trưng Đặ Đặ Zero-sum Game Page 71 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  62. Công nghiệp phát triển mạnh ở EU Thế kỷ XVIII Vai trò của g/c tư sản công nghiệp Tiền tệ, thương phiếu Bối cảnh TG Xuất khẩu tăng được chấp nhận rộng rãi Phát triển Tỷ trọng hệ thống ngân hàng công nghệ phẩm tăng Giá trị hàng hóa Page 72 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  63. Khác biệt tuyệt đối Chuyên môn hóa sx ADAM SMITH ADAM SMITH 2 bên cùng có lợi Vai trò cá nhân cơ i dung n ộ N bả Page 73 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  64. Tự cung tự Chuyên Trao đổi Lợi ích cấp môn hóa sx thương mại tăng thêm GHANA S. Korea Page 74 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  65.  Tiếp tục phát triển từ học thuyết của D. Ricardo trong việc xác định lại chi phí giá thành sản phẩm.  1936, Gottfried Haberler.  Tính được giá thành sản phẩm, bằng 1 loại chi phí khác ngoài yếu tố lao động.  Chi phí cơ hội của một loại sản phẩm X là số lượng sản phẩm loại khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản phẩm X. Page 75 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  66.  Eli Heckscher & Bertil Ohlin (H-O)  1933 “Thương mại liên khu vực và quốc tế”.  Chi phí sản xuất được hiểu theo chi phí cơ hội gia tăng. Page 76 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  67.  1966, Raymon Vernon.  Tác động trực tiếp đến dòng chảy xuất nhập khẩu hàng hóa & dịch vụ.  Giải thích rõ sự di chuyển của những ngành công nghiệp  Toàn cầu hóa và hợp tác kinh tế thế giới làm cho học thuyết này dường như không còn giá trị trong môi trường kinh doanh quốc tế. Page 77 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  68. International Product Trade Cycle Model HighHighHigh IncomeIncomeIncome CountriesCountriesCountries production Exports Imports consumption Q u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a MediumMedium IncomeIncome CountriesCountries Medium Income Countries Exports n t i Imports t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 y LowLow IncomeIncome CountriesCountries Exports Imports 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Time New Product Maturing Product Standardized Product Stages of Production Development Figure 4.5 Page 78 Copyright © 20092012 by Truong My Diem
  69. Michael Porter Lợi thế cạnh tranh quốc gia Chiến lược, cấu trúc & sự cạnh tranh Yếu tố thâm dụng Điều kiện nhu cầu Ngành Cnghiệp hỗ trợ & Figure 4.6 những liên quan Page 79 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  70. Phần 2 Page 80 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  71. Hàng rào thương mại Tài trợ Thuế xuất nhập khẩu ủ nh nh ph Hạn ngạch nhập khẩu chí Phá giá a củ p ệ Giới hạn xuất khẩu tự nguyện (VER) thi Can Page 81 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  72. CHƯƠNG 7 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  73. Nội dung CHƯƠNG 7 1 Khái niệm (FDI & FPI) 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3 Những lợi ích & bất lợi của FDI 4 Phương cách khuyến khích FDI của chính phủ 5 Phương cách hạn chế FDI của chính phủ
  74. Đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp FPI là hình thức đầu FDI xảy ra khi một tư gián tiếp xuyên biên nhà đầu tư từ một giới, bao gồm các nước có được một hoạt động mua tài sản tài sản ở một nước tài chính nước ngoài khác cùng với nhằm kiếm lời, và quyền quản lý tài không tham gia vào sản đó. các hoạt động quản lý Page 84 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  75. • FDI xuất hiện khi một hãng đầu tư trực tiếp những phương tiện/ công cụ để sản xuất hay tiếp thị một sản phẩm ở quốc gia nước ngoài. • FDI không chỉ là hình thức đầu tư của những cá nhân, doanh nghiệp, những tổ chức trong khuôn khổ của phân khúc đầu tư tài chính nước ngoài. Page 85 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  76. FDI là gì? • Là việc mua lại một (hay nhiều) hãng ở quốc gia khác. • Là việc thành lập chi nhánh con ở đất nước khác. • Là việc xây dựng một chiến lược quản trị hoàn toàn mới ở một điểm đầu tư khác ngoài nước. • Nhưng cụ thể nhất là việc: – Doanh nghiệp điều phối toàn bộ hệ thống quản trị của cơ sở nước ngoài. – Doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến những quyết định quản lý trong hệ thống quản trị của cơ sở ngoài nước. Page 86 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  77. FDI Inflows 1994 - 2002 Figure 6.3 6-9 Page 87 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  78. FDI Outflows 1998 - 2001 6-15
  79. Các thể loại của FDI • FDI chiều ngang: – Là việc đầu tư trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụ ở nước ngoài, mà lĩnh vực hoạt động kinh doanh hay chức năng ngành nghề giống với công ty đặt tại trụ sở chính. Hay nói một cách khác đó chính là hình thức mở rộng hoạt động kinh doanh của hãng tại một thị trường khác bằng chuỗi sản phẩm/dịch vụ hiện hữu.
  80. C Khai thác Khai thác h u ỗ i Tinh chế kim loại V Tinh chế kim loại s ả Lò luyện kim Lò luyện kim H n x Hoàn chỉnh Sphẩm Hoàn chỉnh Sphẩm V u ấ t Phân phối/bán hàng Phân phối/bán hàng
  81. FDI & thương mại: Bổ sung Giao dịch Page 91 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  82. FDI & thương mại: Thay thế Giao dịch Page 92 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  83. Lợi ích/bất lợi của FDI • Di chuyển nguồn lực. • Việc làm. • Cán cân thanh toán. • Phát triển kinh tế. 7-6 Page 93 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  84. Khuyến khích FDI • Bảo hiểm rủi ro. (Home) • Giảm thuế. (Home) • Ưu đãi về thuế. (Host) • Ưu đãi lãi suất cho vay. (Host) • Ổn định chính trị. Page© 94McGraw Hill Companies, Inc., 2000 Copyright © 2012 by Truong7-15 My Diem
  85. Giới hạn FDI? • Giới hạn dòng tiền ra. (Home) • Trợ giá cho doanh nghiệp trong nước. (Home) • Ràng buộc chính trị trong đầu tư. (Home) • Ràng buộc quyền chủ sở hữu. (Host) • Yêu cầu thực hiện theo tiến độ. (Host) 7-16 Page 95 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  86. CHƯƠNG 8 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  87. Nội dung CHƯƠNG 8 1 Lịch sử hệ thống tiền tệ toàn cầu 1.1 Bản vị vàng 1.2 Hệ thống tỷ giá cố định 1.3 Hệ thống tỷ giá thả nổi 5 Phân tích các cuộc khủng hoảng tài chính
  88. Bản chất Điểm mạnh Hạn chế Vàng là phương tiện thanh toán, cất trữ, Dễ dàng xác định Thanh toán mua giá trị tiền tệ. hàng giữa các Tiền tệ theo vàng quốc gia Đảm bảo chuyển đổi Cân đối cán cân thương mại giữa Ko đủ dư lượng • duy trì lượng vàng các quốc gia vàng để thỏa mãn dự trữ = lượng tiền thị trường được phát hành Duy trì ổn định Tự do mua bán (ko cán cân thanh giới hạn xuất nhập toán khẩu) Page 98 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  89. 1 USD = 23.22 grain vàng ròng 1 grain = 0.0548 gram 1 ounce = 480 gram 1 ounce = $ 20.67 USD 1 £ = 113 grain vàng ròng 1 ounce = £ ??? 1 £ = $ ??? Page 99 Copyright © 2012 by Truong My Diem
  90. 1 USD = 23.22 grain vàng ròng 1 grain = 0.0548 gram 1 ounce = 480 gram 1 ounce = $ 20.67 USD 1 £ = 113 grain vàng ròng 1 ounce = £ 4.25 1 £ = $ 4.86 Page 100 Copyright © 2012 by Truong My Diem