Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Phan Ngọc Tú
°Câu hỏi ôn thi môn Hoạch định và phân tích chính sách công (Hệ tại chức)
°Chương I
°Câu1: Anh (chị) hãy trình bày tính pháp lý của một chính sách công. Theo anh (chị) ở nước ta hiện nay tính pháp lý đó được thực hiện như thế nào?
°Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp của một chính sách. Liên hệ với một chính sách mà địa phương ( hay ngành) mình đang thực hiện.
°Câu 3: Hãy phân tích và minh hoạ mối quan hệ biện chứng giữa chính sách và pháp luật trong quản lý nhà nước.
°Chương II
°Câu 1: Hãy cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Phân tích và minh hoạ sự ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó.
°Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết vì sao “ nêu lý do hoạch định chính sách” được coi là một bước quan trọng trong qui trình hoạch định chính sách. Trong các lý do đó, lý do nào mang tính khách quan, vì sao.Lấy ví dụ minh hoạ về những lý do hoạch định chính sách công.
°Câu 3: Hãy cho biết phương pháp thẩm định một phương án chính sách. Theo anh (chị) phải dựa vào đâu để lựa chọn phương pháp thẩm định cho thích hợp
°Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày tính pháp lý của một chính sách công. Theo anh (chị) hiện nay tính pháp lý đó được thể hiện như thế nào?
°Chương III
°Câu 1: : Anh (chị) hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến thực thi chính sách công. Phân tích và minh hoạ ảnh hưởng của tính chất vấn đề chính sách đến quá trình tổ chức thực thi chính sách công.
°Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày các hình thức tổ chức thực thi chính sách. Theo anh (chị) ở nước ta hiện nay chính sách phát triển giáo dục nên thực hiện theo hình thức nào là phù hợp. Giải thích vì sao
°Câu 3: Anh (chị) trình bày các bước tổ chức thực thi chính sách. Liên hệ với việc tuyên truyền, vận động thực hiện một chính sách cụ thể ở địa phương.
°Câu 4: Anh (chị ) hãy phân tích ưu, nhược điểm của các hình thức tổ chức thực thi chính sách công và cho biết khả năng vận dụng những hình thức đó ở nước ta.
°Câu 5: Anh (chị ) hãy phân tích ưu, nhược điểm của các mô hình thức tổ chức thực thi chính sách công. Theo anh chị ở nước ta hiện nay nên vận dụng các mô hình thức tổ chức thực thi chính sách công như thế nào?
°Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày nội dung kế hoạch triển khai thực hiện chính sách công. Vận dụng vào xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho chính sách dân số.
°Chương V
°Câu 1: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công là cần thiết, anh (chị ) hãy cho biết vì sao. Hãy vận dụng phân tích các yếu tố ảnh hưởng của yếu tố môi trường ở nước ta hiện nay đến việc tổ chức thực thi chính sách công mà anh (chị) biết.
°Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết vấn đề chính sách là gì? Bằng cách nào để lựa chọn được vấn đề chính sách? Liên hệ với thực tế ở nước ta hiện nay khi xác định vấn đề môi trường bị huỷ hoại.
°Câu 3:Anh (chị ) hãy cho biết lý do phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường ở nước ta hiện nay đến việc tổ chức thực thi một chính sách công mà anh chị biết.
°Chương VI
°Câu1: Anh (chị ) hãy nêu các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị) biết.
°Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích và minh hoạ về tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách.
°Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách và cho biết mối quan hệ giữa các phương pháp đó trong quá trình phân tích chính sách công.
°Câu 4: Anh (chị ) hãy trình bày sự cần thiết khách quan phải lựa chọn các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị) biết.
°Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của phương pháp mô hình trong phân tích chính sách. Cho ví dụ minh hoạ.
°Chương VII
°Câu 1: Hãy cho biết khi thiết lập tiêu chí phân tích chính sách, các nhà phân tích cần đảm bảo những yêu cầu nào?
°Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết vì sao phải phân loại tiêu chí trong phân tích chính sách. Khi phân loại tiêu chí phân tích chính sách người ta phải dựa vào những căn cứ nào? Phân tích và minh hoạ một trong các căn cứ đó.
°Câu 3: Để phân tích tính khả thi về mặt chính trị nhà phân tích cần sử dụng những tiêu chí nào? Liên hệ với thực tế ở nước ta.
°Câu 4: Khi phân tích chính sách các nhà phân tích thường hay sử dụng những tiêu chí nào? Liên hệ với thực tế ngành (hay địa phương) mình
°
File đính kèm:
- bai_giang_hoach_dinh_va_phan_tich_chinh_sach_cong_phan_ngoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Phan Ngọc Tú
- Câu hỏi mới của Chưong 6. ° Anh (chị) hãy trình bày sự cần thiết khách quan phải lựa chọn các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị) biết. ° P. 183 Mục 1. 11
- CHƯƠNG 7. TIÊU CHÍ PTCS Câu 1. Anh (chị) hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích 191 219 chính sách ? Câu 2. Khi thiết lập các tiêu chí phân tích cần đảm bảo những yêu 192 220 cầu nào? Câu 3. Trong thực tế, khi phân tích chính sách các nhà phân tích 198 226 thường hay sử dụng các tiêu chí nào? Liên hệ với nước ta. Câu 4. Để phân tích tính khả thi về mặt tài chính, nhà phân tích cần 202 231 đến những tiêu chí nảo? 7.4 Câu 5. Để phân tích tính khả thi về mặt chính trị, nhà phân tích cần 210 240 sử dụng các tiêu chí nào? 7.5 Trình bày cơ sở khoa học của việc lựa chọn các tiêu chí trong phân 220 tích chính sách. Cho ví dụ minh hoạ về việc lựa chọn tiêu chí để phân +24 tích tính khả thi về chính trị của một chính sách. 0 Trình bày các yêu cầu cơ bản để xây dựng các tiêu chí trong quá trình 189- 220- phân tích chính sách . Lựa chọn một chính sách và tiêu chí phân 194 222 tích, cho ví dụ minh hoạ về yêu cầu đối với tiêu chí đó. 12
- CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC PTCS Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân 220, 250, tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích 224 255 chính sách. Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn 244 276 nào về phẩm chất, năng lực. Câu 3. Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích 249 281 chính sách cần phải quản lý, sử dụng thông tin như thế nào. Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? 255 288 Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách như thế nào để có hiệu quả 8.4 Câu 5 Vì sao cần phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi 257 *29 xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào. 0 13
- TỔNG HỢP CÁC CHƯƠNG Trên lĩnh vực kinh tế-xã hội nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách. Hãy lựa chọn một chính sách mà anh (chị) am hiểu nhất để: •Phân tích bốI cảnh ra đờI của chính sách đó •Mục tiêu chính sách •Những hoạt động đã được tiến hành •Xu thế vận động và phát triển của môi trường chính sách trong tương lai •Những khuyến nghị cần thiết. 14
- Mục lục ° Nội dung môn học & Phương pháp học tập ° Tài liệu tham khảo ° Project chung cho cả lớp & Đề bài tập - ASSIGNMENTS ° Chính sách và cuộc sống ° Chương 1. Nhận thức cơ bản về chính sách ° Chính sách “tư” ° Định nghĩa chính sách công ° Câu hỏi thảo luận chương 1 ° Bài đọc thêm: Chính sách công tại Hoa kỳ và các bài khác. ° Chương 2. Hoạch định chính sách công 15
- ° Chương 3. Tổ chức thực thi chính sách ° Câu hỏi thảo luận chương 4 - Những vấn đề cơ bản PTCS ° Câu hỏi ôn tập Chương V- Nội dung PTCS ° Bài đọc thêm: Sự tham gia của người dân giúp duy trì chí ° Câu hỏi ôn tập chương VI - Phương pháp PTCS ° Câu hỏi ôn tập chương VII - Tiêu chí PTCS ° Câu hỏi ôn tập Chương VIII - Tổ chức công tác PTCS ° Câu 1.Tổ chức ° Câu 2. Người làm phân tích chính sách ° Câu 3. Thông tin ° Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật ° Câu 5 thể chế 16
- ° Lobby ° Bài đọc thêm: CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN GIA TƯ VẤN ° Chuyên đề 33 – Bí thư Tỉnh Uỷ Vĩnh Phúc và Khoán hộ ° Bài đọc thêm: Trường Fulbright ° Bài đọc thêm: Thực thi chính sách dựa vào dân ° Bài đọc thêm: Giải quyết việc làm cho người sau cai nghi ° Bài đọc thêm: Huyện cũng có chính sách riêng? ° Một số công cụ phân tích ° Thái Bình – 1997 ° Chính sách và cuộc sống – tiêu đề báo chí ° Các định nghĩa chính sách công 17
- Về chương trình học ° 45 tiết – 3 ĐVHT ° 1 lần kiểm tra điều kiện ° 1 buổi thảo luận ° Thi hết môn: viết, 120 phút 18
- Một số hình ảnh, câu chuyện có liên quan chính sách công François Mitterrand Nạn đói ở Châu Phi 19
- François Mitterrand ° Dẫu thế nào, Mitterrand cũng là một vị Tổng thống gần dân, biết lắng nghe giới trẻ và rất được giới trẻ ngưỡng mộ. ° Ông đã cho hoạt động tự do các đài truyền thanh, tạo ra lễ âm nhạc, lễ xi nê, giảm giá vào cửa các bảo tàng cốt tạo cho giới trẻ có dịp vui chơi lành mạnh và khuyến khích trao đổi văn hoá. 20
- ° Trong 2 nhiệm kỳ của ông, nói chung người dân được hưởng chế độ an sinh xã hội rất cao. ° Vừa lên làm Tổng thống năm 1981, ông bỏ ngay tội tử hình, ° năm sau đổi giờ làm việc hằng tuần là 39 thay vì 40, ° được lương tháng 13 ° nghỉ hưu 60 tuổi thay vì 65, ° ấn định giá sách đồng nhất để bảo vệ tiệm sách nhỏ, ° thay đổi điều luật bảo vệ công nhân hơn trong các xí nghiệp ° và nhiều thứ khác. 21
- ° Sinh ngày 26 tháng 10 năm 1916 trong gia đình trưởng giả đông con, Mitterrand mất ngày 8 tháng 1 năm 1996 một cách êm ả, sau tháng ngày can đảm tranh đấu lâu dài bịnh ung thư bàng quang. ° Trái với dư luận quần chúng vẫn thường không nhìn xa thấy rộng, sự « hoang tưởng tự đại » của vị Tổng thống nền đệ ngũ Cộng hoà Pháp đã để lại các công trình dần dần biến thành kỳ quan và là niềm hãnh diện cho dân chúng. Mitterrand đã nói câu bất hủ « hãy để thời gian có thời giờ » . 22
- Nạn đói ở Châu Phi 23
- APPRECIATE THE WATER SUPPLY WE HAVE, CONSERVE IT, USE IT WISELY 28
- THE VULTURE IS WAITING TO CONSUME THIS DYING CHILD ~MAY THESE PICTURES TOUCH YOUR HEARTS 30
- THE VULTURE IS WAITING TO CONSUME THIS DYING CHILD MAY THESE PICTURES TOUCH YOUR HEARTS 31
- 2 câu hỏi thảo luận - Câu 1 1. Trình bày các hình thức ban hành chính sách công ở nước ta. Phân tích cụ thể các hình thức đó thông qua các ví dụ minh hoạ cho từng hình thức (ít nhất 5 ví dụ) (p.73) 32
- Câu 2 2. Trên lĩnh vực kinh tế-xã hội nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách. Hãy lựa chọn một chính sách mà anh (chị) am hiểu nhất để: - Phân tích bốI cảnh ra đờI của chính sách đó - Mục tiêu chính sách - Những hoạt động đã được tiến hành - Xu thế vận động và phát triển của môi trường chính sách trong tương lai - Những khuyến nghị cần thiết./. 33
- Phương pháp học tập ° Dùng nhiều hình vẽ, sơ đồ - visual displays ° Nắm chắc các nguyên lý, nguyên tắc chính của các lý thuyết, phương pháp (key principles and generalizations, theories, methods and techniques) ° Nắm chắc các thuật ngữ (key terms and their definitions - glossaries) 34
- Phương pháp học tập (2) ° Phải có cả kiến thức (khả năng xác định, giải thích, đánh giá - defining, interpreting, explaining and evaluating) lẫn kỹ năng thực hành (diễn đạt, tính toán, ước lượng - communicating, calculating, estimating and computing) ° sử dụng vốn sống, kinh nghiệm của mình trong phân tích chính sách công tại cơ quan đang làm việc (experiences from doing policy analysis and other applied research projects for agencies at the local, state, national and 35 international levels, xv)
- Các thuật ngữ liên quan đến chính sách công ° Chính sách – Policy ° Chính sách công – Public policy ° Khoa học chính sách – Policy Sciences ° Phân tích chính sách – Policy Analysis ° Quy trình chính sách – Policy Process ° Chu trình chính sách – Policy cycle 36
- Các thuật ngữ liên quan đến chính sách công (2) ° Vấn đề chính sách – Policy problem ° Nhóm lợi ích – Interest Group ° Vận động hành lang - Lobbying ° Hoạch định chính sách – Policy making, policy decision ° Thực thi chính sách – Policy Implementing ° Công cụ chính sách – Policy instrument ° 37
- Các thuật ngữ liên quan đến chính sách công(2) °Quốc sách ° Quyết sách ° Sách lược (sinh viên hãy tìm hiểu nghĩa của các từ này bằng các từ điển tiếng Việt) 38
- Nội dung môn học ° Chương 1. Nhận thức cơ bản về chính sách (p. 5) ° Chương 2. Hoạch định chính sách (p.31) ° Chương 3. Tổ chức thực thi chính sách (p.69) ° Chương 4. Những vấn đề cơ bản về phân tích chính sách (p.105) ° Chương 5. Nội dung phân tích chính sách (p.139) ° Chương 6. Phương pháp phân tích chính sách công (p.157) ° Chương 7. Thiết lập các tiêu chí phân tích chính sách (p.189) ° Chương 8. Tổ chức công tác phân tích chính sách (p.220) 39
- Chương 1. Nhận thức cơ bản về chính sách 1. Khái niệm về chính sách 2. Công cụ chính sách trong quản lý 3. Phân loại chính sách 4. Chu trình chính sách 40
- Chương 2. Hoạch định chính sách 1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của hoạch định chính sách 2. Tiêu chuẩn của một chính sách tốt 3. Những căn cứ để hoạch định một chính sách 4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách 5. Các bước hoạch định chính sách 6. Nội dung chính sách 7. Phương pháp hoạch định chính sách 41
- Chương 3. Tổ chức thực thi chính sách 1. Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách 2. Các bước tổ chức thực thi chính sách 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách 4. Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách 5. Các hình thức triển khai thực hiện chính sách 6. Các mô hình tổ chức thực thi chính sách 7. Phương pháp thực thi chính sách 42
- Chương 4. Những vấn đề cơ bản về phân tích chính sách 1. Sự cần thiết phải phân tích chính sách 2. Chức năng phân tích chính sách 3. Nhiệm vụ phân tích chính sách 4. Yêu cầu phân tích chính sách 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích chính sách 6. Nguyên tắc phân tích 7. Quy trình phân tích chính sách 43
- Chương 5. Nội dung phân tích chính sách 1. Phân tích tìm kiếm, lựa chọn vấn đề chính sách 2. Phân tích hoạch định chính sách 3. Phân tích tính hệ thống của chính sách 4. Phân tích tình hình triển khai thực hiện chính sách 5. Phân tích duy trì chính sách 6. Phân tích hiệu quả thực thi chính sách (đánh giá chính sách) 44
- Chương 6. Phương pháp phân tích chính sách công 1. Yù nghĩa của việc lựa chọn các phương pháp phân tích 2. Cơ sở khoa học của các phương pháp phân tích 3. Căn cứ lựa chọn phương pháp phân tích 4. Một số phương pháp phân tích 45
- Chương 7. Thiết lập các tiêu chí phân tích chính sách 1. Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 2. Yêu cầu thiết lập các tiêu chí phân tích 3. Quá trình thiết lập các tiêu chí đánh giá 4. Các loại tiêu chí thường được sử dụng trong phân tích 46
- Chương 8. Tổ chức công tác phân tích chính sách 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách 3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách 4. Tổ chức thông tin trong phân tích chính sách 5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách 6. Xây dựng hệ thống thể chế về phân tích chính sách 47
- Tài liệu tham khảo ° Ts. Lê Chi Mai, Những vấn đề cơ bản về chính sách và qui trình chính sách, NXB Đại học quốc gia TP. HCM, 2001 ° Ts. Lê Vinh Danh, Chính sách công của Hoa Kỳ, Giai đoạn 1935-2001, NXB Thống Kê, 2001 ° Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học chính trị, Tìm hiểu về khoa học chính sách công, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 ° Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình chính sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 48
- Tài liệu tham khảo (2) ° Học viện Hành chính quốc gia, Chính sách và phân tích chính sách (dùng cho đào tạo đại học hành chính), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 ° Học viện Hành chính quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước Chương trình chuyên viên chính, Phần II, Hành chính nhà nước và Kỹ năng hành chính, 2001 (xem phần Chuyên đề 12) ° Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 49
- Project chung cho cả lớp ° Chính sách của chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh về nạn ùn tắc giao thông đô thị ° Chính sách của tỉnh, huyện, xã tại quê nhà của sinh viên về nước sạch nông thôn ° Chính sách của các chính quyền đô thị Việt Nam nhằm đối phó với nạn hỏa hoạn ở các cao ốc, nơi đông người ° Chính sách thu hút nhân tài của một số tỉnh, thành phố nước ta gần đây. ° 53
- Đề bài tập - ASSIGNMENTS Essay (2500 words) Write an essay on one of the following topics. Please indicate which topic you are attempting. ° (a) Explain the process view of how policy is handled within government or complex organisations. Comment on how different participants may be able to influence outcomes at different stages of the policy process. Where possible, draw on your own experience or that of your organization. ° Hãy giải thích quan điểm có tính quá trình về phương cách mà một Chính phủ hoặc một tổ chức lớn sử dụng chính sách. Hãy bình luận về phương cacùh mà mỗi bên ảnh hưởng đến kết quả của chính sách tại mỗi giai đoạn khác nhau của chính sách. Liên hệ với kinh nghiệm của cá nhân bạn hoặc của tổ chức nơi bạn làm việc. 54
- Đề bài tập - ASSIGNMENTS ° (b) Explain what is meant by the implementation stage in the policy process and identify factors likely to affect the successful implementation of policy efforts in complex organisations. Refer to some of the key theories about policy implementation. Where possible, draw on your own experience. ° Hãy giải thích giai đoạn thực hiện chính sách trong quá trình chính sách nghĩa là gì và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công trong thực hiện chính sách. Liên hệ đến một số lý thuyết quan trọng về thực hiện chính sách. Liên hệ với kinh nghiệm thực tiễn của bạn. 55
- Đề bài tập - ASSIGNMENTS ° (c) Compare and contrast the rational-classical model and the incremental model of decision-making. Which of these two corresponds most closely to practice in your organization, or organisations with which you are familiar? ° So sánh và làm rõ sự khác nhau giữa mô hình hợp lý - cổ điển với mô hình gia tăng trong việc ra quyết định. Mô hình nào gần gũi với thực tế của tổ chức nơi bạn làm việc, hoặc tổ chức mà bạn biết rõ? 56
- Đề bài tập - ASSIGNMENTS ° (d) Compare and contrast interest group theory, elite theory and public choice theory as means to help explain how policy is handled in complex organisations. Illustrate your answer by material drawn from at least one organisation. ° ° So sánh và làm rõ sự khác biệt của các lý thuyết sau: nhóm lợi ích, ưu thế lãnh đạo và sự lựa chọn công trong việc giải thích chính sách đã được thực hiện như thế nào trong các tổ chức phức tạp. Minh hoạ bằng các thí dụ lấy từ ít nhất 1 tổ chức. 57
- Chương 1. Nhận thức cơ bản về chính sách 1. Khái niệm về chính sách 1.1 Sự tồn tại của chính sách trong thực tế 1.2 Quan niệm về chính sách 1.3 Khái niệm về chính sách 1.4 Cấu trúc của chính sách Xem thêm: Các định nghĩa chính sách công 58
- Các định nghĩa của giáo trình (p.24 GT) ° Chính sách là những hành vi ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định ° Chính sách công là những quy định thống nhất về cách ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng 59
- Chính sách “tư” Chính sách Chính sách công 60
- Các dấu hiệu của chính sách công (1) ° CHÍNH SÁCH ❑Bao gồm nhiều quyết định có liên quan với nhau, là một chuỗi các hoạt động (hoặc quyết định không hành động) có tính định hướng ❑Là hoạt động thực tiễn, đi vào cuộc sống, không phải là “chủ trương”, “đường lối” mang tính mong đợi ❑ Các hoạt động đó cùng hướng vào việc giải quyết một vấn đề chính sách (không phải là tất cả các vấn đề một cách toàn diện) ❑Luôn có một hoặc nhiều mục tiêu xác định ❑Được các chủ thể theo đuổi thực hiện trong một thời gian tương đối dài và không có hạn định cụ thể ❑Phần lớn quy định có tính quy phạm (bắt buộc) nhưng cũng có thể mang tính định hướng cho hành vi 61
- Các dấu hiệu của chính sách công (2) ° CÔNG ❑Vấn đề chính sách là vấn đề chung của xã hội, vì lợi ích chung ❑Do nhà nước ban hành (chủ thể ban hành) . Việc ban hành thuộc trách nhiệm của nhà nước ❑Nhà nước là chủ thể thực hiện chính, đóng vai trò tổ chức thực hiện và vận động, huy động, khuyến khích các chủ thể khác trong xã hội cùng thực hiện ❑Nhà nước có thể dùng quyền lực nhà nước để cưỡng bức thực hiện chính sách công ❑Hình thức chủ yếu của chính sách công là văn bản quy phạm pháp luật 62
- Có phải là chính sách không? ° Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu, khoá V, kỳ họp thứ 7 (số 03/1999/NQ-HĐND ngày 07/02/1999): Nghị quyết về việc thu và sử dụng học phí ở các trường phổ thông bán công.(25.000 đ/tháng: hs THCS, 35.000 đ: PTTH) ° HộI đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu, khoá V, kỳ họp thứ 9 (số 06/1999/NQ-HĐND ngày 11/9/1999): Nghị quyết về việc thông qua phương án xây dựng khu hành chính tỉnh ° HộI đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu, khoá VI, kỳ họp thứ nhất (số 08/1999/NQ-HĐND ngày 13/12/1999): Nghị quyết về việc xác nhận tư cách đạI biểu HĐND ° Quyết định số 74/1998/QĐ.TTg ngày 03/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều tra, xác định nạn nhân bị chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam trên phạm vi toàn quốc. 63
- ° HộI đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu, khoá V, kỳ họp thứ 7 (số 03/1999/NQ- HĐND ngày 07/02/1999): Nghị quyết về việc thu và sử dụng học phí ở các trường phổ thông bán công.(25.000 đ/tháng: hs THCS, 35.000 đ: PTTH) 64
- °HộI đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu, khoá V, kỳ họp thứ 9 (số 06/1999/NQ-HĐND ngày 11/9/1999): Nghị quyết về việc thông qua phương án xây dựng khu hành chính tỉnh 65
- °HộI đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu, khoá VI, kỳ họp thứ nhất (số 08/1999/NQ-HĐND ngày 13/12/1999): Nghị quyết về việc xác nhận tư cách đại biểu HĐND 66
- Có phảI là chính sách không? (2) ° Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ. ° Chỉ thị của UBND tỉnh Bạc Liêu số 17/1999/CT-UB ngày 29/9/1999 về việc tổ chức thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ. (trong đó có đoạn: đảm bảo ngày làm việc 8 giờ: Sáng từ 7-11 giờ, chiều 13-17 giờ) ° Quyết định 99/TTg của Thủ tướng Chính phủ về định hướng dài hạn và kế hoạch 5 năm đối với việc phát triển thuỷ lợI, giao thông và xây dựng nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. ° Quyết định số 01/1999/QĐ-UB ngày 04/01/1999 về phụ cấp ưu đãi giáo viên trong và ngoài tỉnh về công tác vùng nông thôn tỉnh Bạc Liêu. (GV PTTH ngoài tỉnh: 1, 5 triệu Đ trợ cấp 1 lần ban đầu để ổn định nơi ăn ở + 100% mức lương trong thờI gian tập sự + Phụ cấp 100.000 Đ/tháng/ năm đầu) 67
- °Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ. 68
- Công báo – UBND tỉnh Bến Tre ° Quyết định số 1205/2006/QĐ-UBND 69
- 1.4 Cấu trúc của chính sách p.27 Mục + Biện tiêu pháp 70
- Mục tiêu của chính Biện pháp của sách chính sách • Thể hiện cách giải quyết ° Thể hiện những giá trị mà vấn đề của chủ thể ban chủ thể ban hành chính sách hành chính sách. hướng tới. • Là các giải pháp để thực ° Đó là các mục tiêu có tính hiện mục tiêu. định tính. • Các biện pháp này có tính ° Mục tiêu là yếu tố quyết định chất như các cơ chế, quy phạm xử sự chung chứ không phải là các quyết định cá biệt, ngẫu nhiên • Có nhiều loại biện pháp: trực tiếp, gián tiếp, chính, phụ (bổ trợ), kinh tế, giáo dục, hành chính 71