Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 3: Tổ chức thực thi chính sách - Nguyễn Xuân Tiến

1.Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách

2.Các bước tổ chức thực thi chính sách

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách

4.Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách

5.Các hình thức triển khai thực hiện chính sách

6.Các mô hình tổ chức thực thi chính sách

7.Phương pháp thực thi chính sách

ppt 90 trang hoanghoa 08/11/2022 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 3: Tổ chức thực thi chính sách - Nguyễn Xuân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoach_dinh_va_phan_tich_chinh_sach_cong_chuong_3_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 3: Tổ chức thực thi chính sách - Nguyễn Xuân Tiến

  1. Politition: QUỐC HĐ CSC Policy Making HỘI làm chính sách THỰC CHÍNH THI CS VIỆN NGHIÊN CỨU PHỦ Political Administrative Bureaucracy Implementing thực thi chính sách
  2. 2. Các bước tổ chức thực thi chính sách • Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách. • Phổ biến, tuyên truyền chính sách. • Phân công, phối hợp thực hiện chính sách • Duy trì chính sách • Điều chỉnh chính sách • Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách • Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
  3. 2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách Bao gồm những nội dung cơ bản sau: – Kế hoạch về tổ chức, điều hành – Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực – Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện – Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách – Dự kiến những nội qui, qui chế; về các biện pháp khen thưởng, kỷ luật. • Chính sách ở cấp nào do lãnh đạo cấp đó xem xét thông qua và điều chỉnh
  4. 2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách. • Cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thực thi • Cho mỗi cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức thực thi • Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động đã làm cho chính sách bị biến dạng, làm cho lòng tin của dân chúng vào Nhà nước bị giảm sút.
  5. 2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách. • Được thực hiện thường xuyên, liên tục • Bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp nhận; gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng v.v.
  6. 2.3.Phân công, phối hợp thực hiện chính sách • Chính sách được thực thi trên phạm vi rộng lớn • Số lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực thi chính sách là rất lớn • Trong thực tế thường hay phân công cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện một chính sách cụ thể nào đó.
  7. 2.3.Phân công, phối hợp thực hiện chính sách(tt) • Chính sách có thể tác động đến lợi ích của một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác động lại liên quan đến nhiều yếu tố, quá trình thuộc các bộ phận khác nhau, nên cần phải phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý. • Vai trò của các Ban, Uỷ ban phối hợp liên ngành
  8. 2.4. Duy trì chính sách • Là làm cho chính sách sống được trong môi trường thực tế và phát huy tác dụng • Phải thường xuyên quan tâm tuyên truyền, vận động các đối tượng chính sách và toàn xã hội tích cực tham gia thực thi chính sách • Tạo lập môi trường thuận lợi cho việc thực thi chính sách
  9. 2.4. Duy trì chính sách (tt) • Chủ động điều chỉnh chính sách cho phù hợp với hoàn cảnh mới • Các cơ quan Nhà nước có thể kết hợp sử dụng các biện pháp hành chính để duy trì chính sách. • Tăng cường thực hiện dân chủ để người dân mạnh dạn tham gia quản lý xã hội, trong đó tự giác chấp hành chính sách và tham gia tìm kiếm, đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu
  10. 2.5. Điều chỉnh chính sách • Là một hoạt động cần thiết diễn ra thường xuyên trong tiến trình tổ chức thực thi chính sách • Để cho chính sách ngày càng phù hợp với yêu cầu quản lý và tình hình thực tế • Cơ quan nhà nước các ngành, các cấp chủ động điều chỉnh biện pháp, cơ chế chính sách để thực hiện có hiệu quả chính sách, miễn là không làm thay đổi mục tiêu chính sách.
  11. 2.5. Điều chỉnh chính sách (tt) • Cơ quan ban hành (Chính phủ hay Quốc hội) hoàn thiện mục tiêu chính sách • Một nguyên tắc: chỉ được điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu, hoặc bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu theo yêu cầu thực tế. Nếu điều chỉnh làm thay đổi mục tiêu, nghĩa là làm thay đổi chính sách, thì coi như chính sách không tồn tại. • Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực thi.
  12. 2.6 Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách • Căn cứ để kiểm tra: Kế hoạch triển khai thực hiện • Phát hiện, đánh giá khách quan về những điểm mạnh, điểm yêú của công tác tổ chức thực thi chính sách; • Giúp phát hiện những thiếu sót trong công tác lập kế hoạch tổ chức thực thi để điều chỉnh.
  13. 2.6 Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách (tt) • Tạo đều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động độc lập của các cơ quan, đối tượng thực thi chính sách; • Tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách; • Kịp thời khuyến khích những nhân tố tích cực trong thực thi chính sách để tạo ra những phong trào thiết thực cho việc thực hiện mục tiêu.
  14. 2.7. Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm • Đánh giá từng phần hay toàn bộ (sơ kết, tổng kết) • Đánh giá giữa kỳ (mid-term) • Cơ sở để đánh giá tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành thực thi chính sách trong các cơ quan nhà nước là kế hoạch được giao và những nội qui, qui chế
  15. 2.7. Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm (tt) • Đánh giá việc thực thi của các đối tượng tham gia thực hiện chính sách bao gồm các đối tượng thụ hưởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp từ chính sách, nghĩa là tất cả các thành viên xã hội với tư cách là công dân.
  16. 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách • Quá trình tổ chức thực thi chính sách diễn ra trong thời gian và có liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, vì thế kết quả tổ chức thực thi chính sách cũng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
  17. 3.1.Yếu tố khách quan 3.1.1. Tính chất của vấn đề chính sách • VÊn ®Ò chÝnh s¸ch ®¬n gi¶n - phøc t¹p. ThÝ dô: – Chính sách tôn giáo: Phức tạp – Chính sách kế hoạch hoá gia đình đối với đối tượng là cán bộ, công chức: đơn giản hơn đối với nông dân, công nhân – Chính sách kê khai thu nhập của cán bộ, công chức. – Chính sách đất đai phức tạp
  18. 3.1.Yếu tố khách quan (tt) 3.1.1. Tính chất của vấn đề chính sách • TÝnh chÊt cÊp b¸ch cña vÊn ®Ò chÝnh s¸ch: – Chính sách đối với người nghiện ma tuý: cấp bách – Chính sách kiềm chế tai nạn giao thông: bức xúc – Chính sách an toàn vệ sinh thực phẩm: bức xúc đối với cư dân thành thị, công nhân khu công nghiệp – Chính sách chống khủng bố: bức xúc với người dân Mỹ
  19. 3.1.2 Môi trường thực thi chính sách • MT kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trường tự nhiên và quốc tế. • Các nhóm lợi ích • Bầu không khí chính trị (sắp bầu cử)
  20. 3.1.2 Môi trường thực thi chính sách • Quan hệ quốc tế (thí dụ: án tử hình cho người nước ngoài, tàu cá nước ngoài xâm nhập lãnh hải Việt Nam ) • Một xã hội ổn định, ít biến động về chính trị sẽ đưa đến sự ổn định về hệ thống chính sách, cũng góp phần thuận lợi cho thực thi chính sách.
  21. 3.1.3. Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách • Chính sách đối với giới chủ (môi trường đầu tư) và chính sách bảo vệ quyền lợi của người lao động. • Chính sách đô thị hoá (dân cư đô thị cần đất ở) và chính sách an ninh lương thực (nông dân cần ruộng).
  22. 3.1.3. Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách(tt) • Chính sách giáo dục: khuyến khích xã hội hóa (đối với nhà đầu tư) và bảo đảm chất lượng giáo dục (yêu cầu của người học) • Chính sách đăng ký kinh doanh (rất dễ dàng, theo quan điểm của Sở KH-DT) và Chính sách quản lý chặt chẽ sau cấp phép (theo quan điểm của ngành thuế)
  23. 3.1.4. Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách • Là thực lực và tiềm năng mà mỗi nhóm có được trong mối quan hệ so sánh với các nhóm đối tượng khác. • Tiềm lực của nhóm lợi ích được thể hiện trên các phương diện chính trị, kinh tế, xã hội về cả qui mô và trình độ.
  24. 3.1.5. Đặc tính của đối tượng chính sách • Là những tính chất đặc trưng mà các đối tượng có được từ bản tính cố hữu hoặc do môi trường sống tạo nên qua quá trình vận động mang tính lịch sử. • Tính tự giác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, lòng quyết tâm, tính truyền thống v.v. • Cần biết cách khơi gợi hay kiềm chế nó để có được kết quả tốt nhất cho quá trình tổ chức thực thi chính sách.
  25. 3.1.5 Đặc tính của đối tượng chính sách (tt) • Chính sách với người có công - truyền thống uống nước nhớ nguồn. Chính sách phát triển giáo dục - truyền thống hiếu học của dân tộc • Chính sách “vì người nghèo” – truyền thống tương trợ
  26. 3.1.5 Đặc tính của đối tượng chính sách (tt) • Chính sách đối với người nghiện ma tuý: kiên quyết, dàI lâu, bền bỉ, thường xuyên. • Chính sách đối với trí thức, Việt kiều: mềm dẻo, tôn trọng sự tự giác.
  27. 3.2 Yếu tố chủ quan 3.2.1. Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong qui trình tổ chức thực thi chính sách • Việc tuân thủ qui trình cũng là một nguyên tắc hành động của các nhà quản lý
  28. 3.2.1. Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong qui trình tổ chức thực thi chính sách • Hậu quả của việc cắt bớt, bỏ qua một vài bước của quy trình: – Không xây dựng kế hoạch triển khai: thiếu con người, nguồn lực, thời gian cho thực thi chính sách – Không tuyên truyền, phổ biến CS – Không duy trì CS – Không đIều chỉnh CS – Không theo dõi, kiểm tra CS – Không đánh giá, tổng kết CS
  29. 3.2.2. Năng lực thực thi chính sách của cán bộ- công chức • Là thước đo bao gồm nhiều tiêu chí phản ánh về đạo đức công vụ, về năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, năng lực phân tích, dự báo để có thể chủ động ứng phó được với những tình huống phát sinh trong tương lai
  30. 3.2.2. Năng lực thực thi chính sách của cán bộ- công chức (tt) • Tinh thần trách nhiệm • Ý thức kỷ luật • Đạo đức công vụ • Thủ tục giải quyết những vấn đề trong quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với cá nhân và tổ chức trong xã hội (thủ tục hành chính)
  31. Quyền hạn Kết quả Trách Hiệu Hiệu So nhiệm lực quả sánh Năng lực Chi phí Chuyên quyền Quyền hạn •  Không điều hành được
  32. 3.2.3. Điều kiện vật chất cần cho quá trình thực thi chính sách • Các hoạt động của CS có quy mô tăng về lượng. • Lan toả trên một không gian rộng • Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và phương tiện hiện đại để hỗ trợ các quá trình quản lý của nhà nước • Thí dụ: Cs kế hoạch hóa gia đình, CS đIện khí hóa nông thôn, Cs phát triển mạng Internet trong trường học
  33. 3.2.4. Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng • Các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành công tác tổ chức thực thi chính sách, còn các tầng lớp nhân dân là những đối tượng thực hiện chính sách. • Nhân dân vừa là người trực tiếp tham gia hiện thực hoá mục tiêu chính sách, vừa trực tiếp thụ hưởng những lợi ích mang lại từ chính sách
  34. 3.2.4. Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng (tt) • Một chính sách đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội về mục tiêu và biện pháp thừa hành thì nó sẽ nhanh chóng đi vào lòng dân, được nhân dân ủng hộ thực hiện. • Còn một chính sách không thiết thực với đời sống nhân dân, không phù hợp với điều kiện và trình độ hiện có của dân thì sẽ bị tẩy chay hoặc “bỏ rơi” không thực hiện.
  35. Yếu tố nào là quyết định? • Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng? ”Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong “ • Năng lực thực thi chính sách của cán bộ - công chức trong bộ máy quản lý nhà nước? yếu tố chủ quan của con người. • Điều kiện vật chất cần cho quá trình thực thi chính sách? - “có bột mới gột nên hồ” • Môi trường thực thi chính sách?
  36. 4.Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách 4.1.Yêu cầu thực hiện mục tiêu 4.2.Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công 4.4.Yêu cầu đảm bảo lợi ích thực sự cho các đối tượng thụ hưởng
  37. 4.1.Yêu cầu thực hiện mục tiêu • Thực thi chính sách là những hoạt động cụ thể của các cơ quan quản lý Nhà nước và các đối tượng chính sách nhằm đạt những mục tiêu trực tiếp. • Tổng hợp kết quả thực hiện mục tiêu của các chương trình, dự án và các hoạt động thực thi khác thành mục tiêu chung của chính sách.
  38. 4.1.Yêu cầu thực hiện mục tiêu • Theo nguyên lý vận động đó, muốn thực hiện thành công các chính sách Nhà nước phải xác định mục tiêu của từng chính sách thật cụ thể, rõ ràng và chuẩn xác. Đồng thời các cơ quan chuyên trách phải triển khai được mục tiêu chính sách thành những kế hoạch và chương trình cụ thể.
  39. 4.2.Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống • Tổ chức thực thi chính sách là một bộ phận cấu thành của chu trình chính sách, kết hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong chu trình tạo nên một hệ thống thống nhất. Vì vậy yêu cầu phải đảm bảo tính hệ thống trong mỗi quá trình.
  40. 4.2.Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống (tt) • Nội dung của tính hệ thống bao gồm: – Hệ thống mục tiêu và biện pháp của chính sách; – Hệ thống trong tổ chức bộ máy tổ chức thực thi chính sách; – Hệ thống trong điều hành, phối hợp thực hiện; – Hệ thống trong sử dụng công cụ chính sách với các công cụ quản lý khác của Nhà nước.
  41. 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công • Tính khoa học thể hiện trong qui trình tổ chức thực thi chính sách là việc phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý chính sách, việc thu hút các nguồn lực hướng mạnh vào thực hiện mục tiêu chính sách, hình thành các chương trình, dự án để thực hiện có hiệu quả một chính sách v.v
  42. 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công • Tính khoa học của quá trình tổ chức thực thi chính sách phải thể hiện được sức sống để tồn tại trong thực tế như: mục tiêu cụ thể của chính sách phải phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương trong từng thời kỳ; các biện pháp thực hiện mục tiêu chính sách phải tương ứng với trình độ nhận thức và tài nguyên của vùng hay địa phương v.v
  43. 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công • Tùy vào tình hình thực tế mà lựa chọn cách thực thi chính sách cho phù hợp. Quá trình vận dụng phải tuân theo các nguyên tắc pháp lý như: trách nhiệm, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân được giao thực thi, thủ tục giải quyết các mối quan hệ trong thực thi chính sách, cưỡng chế thực thi chính sách trong những trường hợp cần thiết.
  44. 4.4.Yêu cầu đảm bảo lợi ích thực sự cho các đối tượng thụ hưởng (1) • Trong xã hội thường tồn tại nhiều nhóm lợi ích (Interest Group), các nhóm lợi ích lại biến động theo không gian và thời gian. Tùy theo tính chất của mỗi chế độ xã hội, mà các nhóm lợi ích sẽ được hưởng thụ khác nhau. Dưới chế độ xã hội Tư Bản, nhóm lợi ích thuộc nhóm giai cấp tư sản thường được quan tâm bảo vệ và được đối xử ưu ái hơn nhiều so với các tầng lớp lao động.
  45. 4.4.Yêu cầu đảm bảo lợi ích thực sự cho các đối tượng thụ hưởng (2) • Nhà nước thường ra tay bảo vệ và chuyển lợi ích đến các đối tượng thụ hưởng trong xã hội bằng chính sách. Để công cụ này phát huy tác dụng, cần phải có sự hưởng ứng thực hiện một cách tự giác trên cơ sở lòng tin của dân chúng vào chính sách của Nhà nước. Kết quả trên có được chỉ khi chính sách thật sự mang lại lợi ích cho mỗi đối tượng thực hiện và toàn xã hội.
  46. 5.Các hình thức triển khai thực hiện chính sách 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên 5.3.Hình thức hỗn hợp
  47. 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống (1) • Chính sách công do Nhà nước hoạch định và tổ chức thực thi, nên hình thức tổ chức triển khai thực hiện chính sách từ trên xuống nói chung là thuận lợi.
  48. 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống (2) • Trước khi tiến hành triển khai, Nhà nước chủ động xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các điều kiện về vật chất, kỹ thuật và nhân sự để thực thi chính sách. Trong qúa trình thực thi chính sách Nhà nước chủ động kiểm tra, đôn đốc bằng các phương tiện kỹ thuật hiện có hay bằng đội ngũ các bộ, công chức của mình.
  49. 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống (3) • Khi phát hiện những sai lệch về nội dung chính sách, kế hoạch tổ chức thực thi và công tác triển khai thực hiện, Nhà nước kịp thời điều chỉnh, bổ sung làm cho hoạt động thực thi chính sách diễn ra đúng định hướng. Nếu có gặp khó khăn từ phía các đối tượng chính sách, thì Nhà nước vẫn có thể dùng quyền lực công để thực hiện. Cách đó tạo ra sự tập trung, thống nhất cao độ trong qúa trình thực thi chính sách.
  50. 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên (1) • Theo hình thức này chính quyền địa phương các cấp chủ động triển khai đưa chính sách vào cuộc sống theo yêu cầu phát triển của địa phương mình. • Các địa phương chủ động triển khai thực hiện chính sách theo những điều kiện hiện có, nhằm đạt mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ.
  51. 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên (2) • Các địa phương chủ động tìm kiếm các giải pháp tổ chức thực thi chính sách có hiệu quả nhất. • Nắm bắt những biến đổi trong thực tế và nguyện vọng của các đối tượng chính sách để đề đạt với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh bổ sung cho phù hợp.
  52. 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên (3) • Hình thức triển khai từ dưới lên cũng tồn tại một số vấn đề sau: – Dễ dẫn đến tình trạng phân tán, thiếu tập trung trong việc triển khai chính sách và cuộc sống. – Vì mục tiêu phát triển trước mắt, các địa phương có thể làm cải biến mục tiêu chung của chính sách Nhà nước. – Thường hay bị động trong việc điều chỉnh, bổ sung chính sách và cung cấp nguồn lực cho thực thi chính sách. – Dễ xảy ra tình trạng cục bộ, cát cứ theo địa phương làm giảm tính thống nhất trong quản lý Nhà nước, nhất là đối với các nền kinh tế có định hướng XHCN như nước ta.
  53. 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên (4) • Hình thức này hay được thực hiện ở các Nhà nước Liên bang có thiết chế cộng hòa nghị viện hay cộng hòa Tổng thống. Những quốc gia có chế độ tự quản theo địa phương cao.
  54. 5.3.Hình thức hỗn hợp (1) • Hình thức hỗn hợp được hình thành từ sự kết hợp giữa hai hình thức trên. – Triển khai chính sách – Phân công phối hợp – Kiểm tra đôn đốc – Điều chỉnh bổ sung – Đáp ứng yêu cầu cấp dưới – Duy trì tiến độ – Cấp chỉ đạo điều hành chính sách – Cấp thực thi chính sách
  55. 5.3.Hình thức hỗn hợp (2) • Có thể mô tả hình thức này bằng sơ đồ khai triển ở hình 3.1. • Để thực hiện có hiệu quả hình thức này cần có nhiều điều kiện, trong đó có điều kiện tiên quyết là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ công chức tham gia hoạch định và tổ chức thực thi đều phải đáp ứng những yêu cầu nhất định.
  56. Triển khai chính sách Phân công phối hợp Cấp Cấp hoạch thực định Kiểm tra đôn đốc thi chính chính sách sách Điều chỉnh bổ sung Đáp ứng yêu cầu cấp dưới Duy tri tiến độ Hình 3.1:Sơ đồ triển khai thực thi chính sách hỗn hợp
  57. 6.Các mô hình tổ chức thực thi chính sách 6.1.Mô hình động • Trên cơ sở xét đoán trạng thái tồn tại (vận động tương đối) của các yếu tố cấu thành hệ thống sau những quá trình vận động theo qui luật
  58. 6.1.Mô hình động • Đây là mô hình khó thực hiện, vì nó đòi hỏi các nhà tổ chức thực thi chính sách phải có trình độ, chuyên môn nhất định, am hiểu nhiều lĩnh vực hoạt động để có thể dự đoán được mô hình chuẩn. • Thí dụ: – Cs hội nhập AFTA (ASEAN Free Trade Area) Khu vöïc Maäu dòch töï do ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hieäp hoäi caùc quoác gia Ñoâng Nam Aù và WTO (World Tourism Organization) Toå chöùc Thöông maïi theá giôùi. – Cs xây dựng nhà máy đIện hạt nhân ở Việt Nam, – Cs phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông
  59. Các yếu tố cấu thành hệ thống Tập hợp các nhân tố của hệ thống ODA cho Xoá đói giảm Xoá đói nghèo giảm nghèo Thu nhập bình quân đầu người VN Kiều hối ODA (Official Development Assistance): Vieän trôï Phaùt trieån chính thöùc