Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 6: Các yếu tố cá nhân "Các giá trị và triết lý tinh thần" - Phạm Văn Tài

Triết lí tinh thần

Dựa theo nguyên tắc và luật lệ mà con người sử dụng để quyết định một việc gì đó đúng hay sai

Đưa ra hướng dẫn cho việc quyết định bằng cách nào giải quyết những bất đồng được mọi người quan tâm

Hướng dẫn doanh nhân tạo dựng các triết lý và giải quyết các vấn đề đạo đức cụ thể

Mọi người cùng phải chấp nhận một triết lý tinh thần chung với nhau

Quan điểm về triết lý tinh thần

Mục đích luận

–Thuyết vị kỷ

–Thuyết vị lợi

Đạo đức học

Quan điểm tương đối

Các quan điểm về công lý

–Phân phối

–Thể thức

–Tương tác

ppt 16 trang hoanghoa 08/11/2022 7340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 6: Các yếu tố cá nhân "Các giá trị và triết lý tinh thần" - Phạm Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_va_van_hoa_doanh_nghiep_trong_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 6: Các yếu tố cá nhân "Các giá trị và triết lý tinh thần" - Phạm Văn Tài

  1. Áp dụng triết lý tinh thần trong quy trình ra quyết định Các bằng chứng cho biết rằng các cá nhân sử dụng các triết lý tinh thần khác nhau dựa vào hoàn cảnh (quyết định cá nhân và quyết định về công việc) – Áp lực làm việc khác áp lực cá nhân – Ra quyết định bị ảnh hưởng bởi văn hoá doanh nghiệp như là quy chế, quy định Triết lý tinh thần được đánh giá liên tục 6-11
  2. Phát triển nhận thức về đạo đức Mô hình 6 bước của Kohlberg: – Trừng phạt và nghe lời – Mục đích phương tiện cá nhân và trao đổi – Những kỳ vọng của nhiều người, các quan hệ và tuân theo – Hệ thống xã hội và duy trì lương tâm – Các quyền ưu tiên và khế ước xã hội – Các nguyên tắc đạo đức toàn cầu 6-12
  3. Mô hình Kohlberg 6 bước của mô hình Kohlberg có thể được giảm xuống 3 cấp độ đạo đức khác nhau: – Liên quan đến quyền lợi tức thì cùng với tưởng thưởng và trừng phạt – Liên quan đến quyền mong đợi của số đông trong xã hội hoặc các nhóm ảnh hưởng lớn – Nhiều hơn cả các luật lệ, tiêu chuẩn và quyền lực của các nhóm hay các cá nhân 6-13
  4. Tầm quan trọng của thuyết Kohlberg Khuyến khích cá nhân trong công ty có thể thay đổi hoặc hoàn thiện tinh thần của họ. Giúp giới quản trị phát triển các nguyên tắc tinh thần của nhân viên thông qua chiến lược áp dụng nó Chỉ ra rằng cách tốt nhất để hoàn thiện đạo đức kinh doanh của nhân viên là cung cấp đào tạo 6-14
  5. Tội phạm văn phòng Một người hay một nhóm người cùng làm những hành động bất hợp pháp có liên đới đến công việc họ đang làm Người có học cao, ở vị trí quyền lực, được tin tưởng, kính trọng và trách nhiệm cao Lạm dụng tín nhiệm và quyền lực thường đi cùng với trị trí của cá nhân/tổ chức đó có được 6-15
  6. Xu hướng cá nhân là nạn nhân (kinh nghiệm theo thời gian) 6-16