Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 5: Ra quyết định và lãnh đạo có đạo đức - Phạm Văn Tài

Thấu hiểu qui trình 
ra quyết định có đạo đức

Bước đầu tiên trong quyết định có đạo đức là:

–Nhận ra những vấn đề gì đằng sau yêu cầu về đạo đức đối với một cá nhân hay một đơn vị kinh doanh

–Nhận ra những nhóm lợi ích trong xã hội và tổ chức đánh giá về công ty đã quyết định đúng hay sai.

Tăng cường quan tâm đến các vấn đề đạo đức kinh doanh

Vấn đề tăng cường quan tâm đến đạo đức kinh doanh là một nhận thức phù hợp hay nhận ra sự quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với cá nhân, tổ chức.

–Phản ánh sự nhạy cảm của vấn đề đạo đức của mỗi cá nhân hay các nhóm làm việc và nó thể hiện các quy trình quyết định có tính đạo đức trong tổ chức.

Động cơ tiêu cực hay tích cực có thể ảnh hưởng đến tầm quan trọng của nhận thức về vấn đề đạo đức

Các nhân viên cần giáo dục về các vấn đề tiềm ẩn

ppt 19 trang hoanghoa 08/11/2022 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 5: Ra quyết định và lãnh đạo có đạo đức - Phạm Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_va_van_hoa_doanh_nghiep_trong_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 5: Ra quyết định và lãnh đạo có đạo đức - Phạm Văn Tài

  1. Các cơ hội Liên quan đến hành vi đạo đức hay vô đạo đức được cho phép Khen thưởng và trừng phạt đóng vai trò quan trọng Liên quan đến hoàn cảnh lao động của nhân viên Có thể xoá bỏ được hành vi vô đạo đức bằng cách thiết lập các luật lệ, chính sách, quy định một cách chính thức và áp dụng triệt để. 5-11
  2. Các món văn phòng phẩm mà nhân viên hay ăn cắp ở công sở 5-12
  3. Nội dung và ý nghĩa đánh gía đạo đức kinh doanh Vấn đề nan giải về đạo đức kinh doanh liên quan đến quy định về quyết định thường mơ hồ hoặc gây tranh cãi Tư duy quyết định đóng vai trò then chốt Mục đích của một người trong quyết định cuối cùng là bước cuối cùng của quy trình ra quyết định có đạo đức Nếu mục đích và hành vi đó không sợ bị phán quyết đạo đức thì cá nhân đó cảm thấy mình vô tội Hầu hết doanh nhân đều có thể sai lầm mắc sai lầm khi ra quyết định liên quan đến đạo đức. 5-13
  4. Vai trò của lãnh đạo trong văn hoá doanh nghiệp Nhà lãnh đạo khả năng và quyền lực để hướng dẫn và lãnh đạo những người khác để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo là nhân tố quyết định ảnh hưởng lên văn hoá và đặc điểm đạo đức của doanh nghiệp Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của hành vi tổ chức bao gồm sự chấp nhập của nhân viên cũng như sự gắn kết của họ đối với các giá trị và chuẩn mực của tổ chức. 5-14
  5. Vai trò của lãnh đạo trong các chính sách liên quan đến đạo đức doanh nghiệp 5-15
  6. Phong cách lãnh đạo Lãnh đạo độc đoán Lãnh đạo độc tài Lãnh đạo hoà hợp Lãnh đạo dân chủ Lãnh đạo tiêu chuẩn cao Lãnh đạo hướng dẫn 5-16
  7. Lãnh đạo Những nhà lãnh đạo thành công nhất không dựa vào một phòng cách lãnh đạo, họ dựa vào nhiều kỹ thuật khác nhau của mỗi phong cách lãnh đạo phù hợp với tính chất và hoàn cảnh cụ thể. 5-17
  8. Phong cách lãnh đạo khác Lãnh đạo giao dịch cố gắng tạo ra sự thoả mãn của nhân viên thông qua các thương lượng hay trao đổi để đạt được các hành vi mong đợi hoặc kết quả mong đợi. Lãnh đạo chuyển đổi cố gắng tăng mức độ cam kết của nhân viên và nuôi dưỡng niềm tin và động viên. Lãnh đạo đạo đức chuyển đổi là hình thức tốt nhất phù hợp với các tổ chức bởi vì họ nâng cao sự cam kết đạo đức của nhân viên và các nhóm lợi ích tạo ra văn hoá đạo đức của doanh nghiệp 5-18
  9. Các thói quen của nhà lãnh đạo có đạo đức 1. Có cá tính mạnh 2. Có cảm xúc mạnh làm những điều đúng 3. Năng động 4. Chú ý đến quyền lợi của các nhóm lợi ích 5. Nghĩ đến vai trò và giá trị của tổ chức 6. Minh bạch và quan tâm đến quyết định của tổ chức 7. Là những nhà quản trị có bản lĩnh, nhìn tổng thể tổ chức với văn hoá đạo đức mạnh. 5-19