Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 2: Các quan hệ với các nhóm, trách nhiệm xã hội và quản trị doanh nghiệp - Phạm Văn Tài

Các nhóm lợi ích quyết định các vấn đề về đạo đức kinh doanh

Các nhóm lợi ích là những người có cổ phần hay đòi hỏi về sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành kinh doanh và kết quả kinh doanh của công ty:

–Nhóm khách hàng              – Nhóm nhà đầu tư

–Nhóm nhân viên                – Nhóm nhà cung cấp

–Nhóm các cơ quan công quyền    – Nhóm các cộng đồng

 Các nhóm lợi ích cung cấp các nguồn lực vô hình và hữu hình quan trọng cho sự thành công của doanh nghiệp

Các loại n

Các nhóm lợi ích thứ nhất là những người liên hệ trực tiếp với sự sinh tồn của doanh nghiệp

–Nhân viên, khách hàng, nhà đầu tư, các cơ quan công quyền và các cộng đồng.

Các nhóm lợi ích thứ 2 không hẳn liên quan đến các giao dịch với công ty, do vậy họ không quan trọng cho sự sinh tồn của doanh nghiệp:

–Cơ quan truyền thông, các hiệp hội và các nhóm lợi ích khác liên quan đến doanh nghiệp

ppt 17 trang hoanghoa 6220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 2: Các quan hệ với các nhóm, trách nhiệm xã hội và quản trị doanh nghiệp - Phạm Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_va_van_hoa_doanh_nghiep_trong_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 2: Các quan hệ với các nhóm, trách nhiệm xã hội và quản trị doanh nghiệp - Phạm Văn Tài

  1. Quản trị doanh nghiệp Hệ thống chính thức gồm trách nhiệm giải trình, giám sát, điều khiển (kiểm soát) Trách nhiệm giải trình – Các quyết định tại nơi làm việc có thực sự theo đúng định hướng chiến lược của công ty (đã đưa ra) hay không? Giám sát – Cung cấp một hệ thống các điểm kiểm tra và cân bằng nhằm hạn chế các cơ hội của nhân viên và quản lý có thể làm chệch hướng. Kiểm soát – Quá trình kiểm toán và hoàn thiện các quyết định và hành động của tổ chức 2-11
  2. Các vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp Quyền lợi của cổ đông Quản lý rủi ro Bồi thường của giám đốc Kiểm toán và kiểm soát Thành phần ban giám đốc Lựa chọn tổng giám đốc và phân quyền Hợp nhất các báo cáo tài chính Sự tham gia của cổ đông và vấn đề đầu vào Tuân thủ cải cách doanh nghiệp Vai trò của tổng giám đốc trong các quyết định Các chương trình liên quan đến đạo đức doanh nghiệp 2-12
  3. Quản trị doanh nghiệp Mô hình cổ đông – Hình thành hệ thống các mệnh lệch về kinh tế truyền thống, bao gồm việc tối đa hoá sự thịnh vượng của nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp. Mô hình nhóm lợi ích – Chấp nhận cái nhìn rộng hơn về mục đích kinh doanh, bao gồm sự thoả mãn các quan tâm của các nhóm lợi ích – từ nhân viên, nhà cung cấp và cơ quan công quyền đến các cộng đồng và các nhóm đặc biệt khác. 2-13
  4. Quản trị doanh nghiệp Những người được uỷ thác – Những người thay thế các vị trí phải là những người tin tưởng để chăm lo và trung thành với những hoạt động nhân danh công ty một cách tốt nhất. Cả các giám đốc và chức sắc của doanh nghiệp là những người được uỷ thác từ các cổ đông Các vấn đề liên quan đến ban giám đốc công ty – Trách nhiệm giải trình – Minh bạch – Độc lập 2-14
  5. Vai trò của ban giám đốc Trách nhiệm tối thượng cho sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp cũng như các hành động đạo đức của doanh nghiệp. Nhu cầu tăng về trách nhiệm giải trình và minh bạch. Khuynh hướng hướng đến sử dụng các giám đốc bên ngoài được lựa chọn vì khả năng chuyên môn, năng lực và khả năng hoàn thiện các quyết định quản trị. Các vấn đề liên quan đến thù lao cho giám đốc. 2-15
  6. Các vấn đề liên quan đến thù lao cho giám đốc Đánh giá phạm vi áp dụng thù lao cho giám đốc là liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh Quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và quyền lợi của giám đốc dẫn đến tập trung vào kết quả trong ngắn hạn và chi tiêu cho phát triển dài hạn. 2-16
  7. Thực hiện các mong muốn của cổ đông Bước 1: Đánh giá văn hoá doanh nghiệp Bước 2: Nhận diện các nhóm cổ đông Bước 3: Nhận diện các vấn đề liên quan đến cổ đông Bước 4: Đánh giá cam kết của cty -trách nhiệm xã hội Bước 5: Nhận diện nguồn lực và quyết định cấp bách Bước 6: Thu thập phản hồi của cổ đông 2-17