Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 10: Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu - Phạm Văn Tài

Nhận thức về đạo đức kinh doanh và kinh doanh quốc tế

Khi doanh nhân đi công tác ở nước ngoài, thỉnh thoảng họ phải tiếp nhận các loại hình hoạt động khác nhau.

 Các báo cáo tìm ra là các công ty Mỹ cảm thấy họ khác biệt nhiều so với các công ty nước ngoài

Từ “chúng ta” và “họ” ở đâu mà ra? Là họ dựa vào các tiêu chuẩn của bản thân họ về đạo đức, giá trị, kinh nghiệm và tri thức.

Phá giá – thói quen khi phải tính giá cao trong sản phẩm bán ở thị trường nội địa, trong khi bán cùng sản phẩm đó cho thị trường nước ngoài với giá rẻ mạt, có khi thấp hơn cả giá thành.

 Nhiều quốc gia có luật chống bán phá giá.

ppt 21 trang hoanghoa 08/11/2022 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 10: Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu - Phạm Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_va_van_hoa_doanh_nghiep_trong_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 10: Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu - Phạm Văn Tài

  1. Bằng cách nào công ty tránh được phân biệt đối xử Phát triển chính sách chống phân biệt đốixử Truyền thông về chính sách trong và ngoài doanh nghiệp Chuẩn hoá các hoạt động chống phân biệt đối xử đang được xã hội quan tâm Quyết định điểm nào chưa phù hợp Thiết lập các phương pháp nhận diện điểm chưa phù hợp/chưa tuân theo Phát triển và thực hiện kế hoạch10-11
  2. Các quyền con người Sử dụng lao động trẻ em, trả lương rẻ mạt, lạm dụng trong các nhà máy nước ngoài. Các quan hệ với nhà cung cấp Các công ty đa quốc gia lập cơ sở cho các hành vi chấp nhận được và cố gắng cải thiện chất lượng cuộc sống của công nhân 10-12
  3. Ưu tiên quyền con người Mở đối thoại với công nhân và ban quản trị Nhận thức về quyền con người và các quan ngại liện quan ở mỗi nước mà doanh nghiệp có kinh doanh. Đưa ra các tiêu chuẩn pháp lý, nhưng vẫn tìm kiếm những những thông lệ tốt để áp dụng trong doanh nghiệp 10-13
  4. Phân biệt trong áp dụng giá Xảy ra khi một công ty áp dụng giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau . Giá có khi còn thấp hơn cả giá thành. Chuyển giá (Coca Cola và nhiều doanh nghiệp FDI) 10-14
  5. Luật về chống hối lộ và tham nhũng ở nước ngoài Hối lộ và các khoản thanh toán lậu có thể được chấp nhận ở nhiều nền văn hoá. Luật về chống hối lộ và tham nhũng ở nước ngoài của Mỹ cấm các công ty Mỹ đưa và nhận hối lộ các quan chức hay chính phủ nước ngoài trong kinh doanh ở nước ngoài. – Nếu phạm luật sẽ bị thẳng tay trừng trị – Có thể bị tìm ra và trừng trị thông qua các nghị định ký giữa Mỹ và các nước khác 10-15
  6. Hối lộ ở các quốc gia 10-16
  7. Sản phẩm độc hại Các sản phẩm bị cấm ở nhiều quốc gia công nghiệp hoá, bị coi là độc hại, lại có thể bán ở các gia khác vì họ cho là hợp pháp. Bán với giá rẻ mạt các nguyên liệu độc hại cho những quốc gia đang phát triển. Một số sản phẩm không độc ở quốc gia này nhưng mà không đủ tiêu chuẩn về vệ sinh, hay không phù hợp về văn hoá. 10-17
  8. Ô nhiễm và môi trường tự nhiên Nhiều quốc gia đang làm việc với nhau để tạo ra sự đồng thuận và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm hạn chế ô nhiễm Một số quốc gia đang hành động chống lại các hãng làm ô nhiễm không khí và chất lượng nước Tiêu chuẩn giảm khí phát thải Toàn cầu đã được thông qua 10-18
  9. Các vấn đề về viễn thông Vệ tinh, email và internet đem đến cổng truy cập thông tin nhưng cũng đem lại nhiều vấn đề về đạo đức kinh doanh. Những vấn đề đó gồm: – Giả mạo – Đánh giấu mặt – Mua bán chứng khoán spot – Rửa tiền 10-19
  10. Bảo vệ sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ bao gồm các ý tưởng và vật liệu sáng tạo mà con người phát triển để giải quyết các vấn đề, thực hiện việc áp dụng, giáo dục và giải trí người khác Bằng sáng chế – Chứng nhận pháp lý cho nhà phát minh có quyền dùng hoặc bán trong một khoảng thời gian. Bản quyền – Bảo vệ các tác phẩm tài năng về khoa học và văn học nghệ thuật được xuất bản hay chưa xuất bản. 10-20
  11. Tổ chức thương mại thế giới WTO là hiệp định về thương mại giải quyết các tranh chấp về thương mại và giám sát thực hiện hiệp định về thương mại nhằm tự do hoá thương mại toàn cầu. – Bao gồm cả các vấn đề kinh tế, xã hội liên quan đến nông nghiệp, dệt may, ngân hàng, viễn thông, mua sắm của chính phủ, tiêu chuẩn công nghiệp, quy định về vệ sinh thực phẩm, dịch vụ và bảo vệ sở hữu trí tuệ. – WTO được thành lập năm 1995 và hiện nay có trên 133 nước thành viên 10-21