Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 1: Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài

Phân biệt giữa luật pháp, chính sách, quy định và đạo đức

Sự khác biệt giữa một quyết định bình thường một quyết định đạo đức chính là không dựa vào luật lệ

 Những giá trị và phán quyết đóng vai trò quyết định

Những nhân viên cần một vùng đệm để có hành vi đạo đức

Đạo đức kinh doanh

Bao gồm các nguyên tắc và chuẩn mực định hướng các hành vi trong thế giới kinh doanh.

 Hành vi cụ thể được cho là đạo đức hay không đạo đức sẽ được quyết định bởi các nhóm cá nhân:

–Các nhà đầu tư 

–Các nhân viên

–Các khách hàng

–Các nhóm lợi ích

–Hệ thống luật pháp

Cộng đồng

ppt 21 trang hoanghoa 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 1: Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_va_van_hoa_doanh_nghiep_trong_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 1: Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh - Phạm Văn Tài

  1. Những năm 1960: Gia tăng các vấn đề xã hội trong kinh doanh Ý thức về trách nhiệm xã hội tăng lên – Cũng như ý nghĩ về kinh doanh là thuần kinh doanh Đạo luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (JFK) mở ra kỷ nguyên mới: Quyền được an toàn, được thông tin, được lựa chọn và được nghe Các nhóm bảo vệ người tiêu dùng chiến đấu để có một đạo luật hẳn hoi. – Ralph Nader 1-11
  2. Những năm 1970: Đạo đức kinh doanh được nghiên cứu sâu Các giáo sư kinh tế bắt đầu viết về trách nhiệm xã hội Các triết gia bắt đầu quan tâm đến đạo đức kinh doanh Các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến hình ảnh trong công chúng và bàn đến đạo đức thẳng thắn hơn. Các hội thảo được tổ chức và các trung tâm nghiên cứu được phát triển ra thêm. Các vấn đề nghiên cứu: – Hối lộ – Sự an toàn của sản phẩm – Quảng cáo bịp – Môi trường – Thông đồng giá cả 1-12
  3. Những năm 1980: Củng cố kiến thức Các thành viên của các tổ chức đạo đức kinh doanh tăng lên Các trung tâm đạo đức kinh doanh cung cấp: – Các ấn phẩm, khoá học, hội nghị và hội thảo Các doanh nghiệp thành lập uỷ ban đạo đức Các ngành công nghiệp hình thành các chỉ dẫn về đạo đức doanh nghiệp cho các tổ chức: Quy định đạo đức 1-13
  4. Những năm 1990: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh Các ngành công nghiệp quy định về đạo đức nghề nghiệp mà các doanh nghiệp phải tuân theo Những quy định này nhằm ngăn ngừa các trường hợp vi phạm. Một công ty có thể tránh hoặc giảm thiểu khả năng bị phạt. 1-14
  5. Các quy định hướng dẫn đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Tiêu chuẩn và quy trình điều tra và ngăn ngừa các trường hợp vi phạm. Giám sát sát sao Để ý giám sát các cấp quản trị doanh nghiệp Đào tạo và có truyền thông hữu hiệu Hình thành hệ thống giám sát, kiểm soát và báo cáo Kiên quyết thực hiện các quy định Không ngừng cải thiện đạo đức kinh doanh 1-15
  6. Thế kỷ 21: Tập trung nhiều hơn Dịch chuyển từ những vấn đề luật pháp quy định về đạo đức thành các chương trình văn hoá tổ chức một cách tình nguyện. – Tuy nhiên, quy định như là luật Sarbanes-Oxley Act đã được thông qua để xử lý vấn đề thiếu tin tưởng trong các báo cáo tài chính và đạo đức doanh nghiệp Nhận thức được các chương trình đạo đức doanh nghiệp là tốt cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp hợp tác với nhau hơn trên bình diện toàn cầu hình thành các chuẩn mực và hành vi đạo đức kinh doanh. 1-16
  7. Quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và kết quả kinh doanh Khách hàng, nhân viên và nhà đầu tư là những quan tâm đặc biệt của các công ty vì họ muốn có được sự trung thành và các lợi thế cạnh tranh. Mục tiêu là tăng sự lệ thuộc của khách hàng vào công ty và công ty cung cấp các sản phẩm trong môi trường bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau: – Tập trung tạo sự thoả mãn của nhân viên. – Tập trung tạo ra sự tin cậy và cam kết của nhà đầu tư 1-17
  8. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết của nhân viên Sự cam kết của nhân viên bắt nguồn từ những nhân viên tin tưởng vào tương lai của họ gắn với tổ chức, họ sẵn sàng hy sinh bản thân cho tổ chức của mình. – Sự gắn bó của nhân viên với từng bộ phận của công ty càng làm cho họ gắn bó nhiều hơn với công ty. – Những quan tâm của nhân viên đến môi trường làm việc an toàn, đồng lương cạnh tranh và các phúc lợi cũng như các quyền lợi mà doanh nghiệp đã hứa (ký) 1-18
  9. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự trung thành của nhà đầu tư Nhân viên của các công ty nhìn nhận công ty nào trung thực và liêm chính thì có lợi nhuận cao hơn. Môi trường đạo đức công ty có thể sinh ra: – Hiệu quả – Năng suất – Lợi nhuận 1-19
  10. Đạo đức kinh doanh góp phần tăng sự thoả mãn của khách hàng Khách hàng có thái độ tích cực đối với các công ty quan tâm đến xã hội. – Hãy làm thật tố rồi lợi nhuận sẽ tới Sự thoả mãn của khách hàng là sự thành công của doanh nghiệp Những doanh nghiệp nào có môi trường đạo đức kinh doanh tốt sẽ làm cho khách hàng ủng hộ Các nghiên cứu chỉ ra có sự liên hệ chặt chẽ giữa đạo đức kinh doanh và sự thoả mãn của khách hàng 1-20
  11. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận Quan tâm của doanh nghiệp đến quy tắc đạo đức gắn với các kế hoạch chiến lược làm tối đa hoá lợi nhuận. Trách nhiệm của doanh nghiệp gắn với: – Thu hồi vốn đầu tư và tài sản – Tăng doanh thu Nhiều nghiên cứu tìm ra mối liên hệ tích cực giữa trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp và lợi nhuận. 1-21