Bài giảng Chính sách phát triển FETP - Ngoại thương, tăng trưởng và giảm nghèo

Nội dung
 Niềm tin: Ngoại thương, tăng trưởng và giảm
nghèo
 Lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm:
 Ngoại thương và tăng trưởng
 Tự do hóa thương mại và tăng trưởng
 Ngoại thương và giảm nghèo
 Vấn đề nổi lên: Ngoại thương, FDI và “Cuộc
đua xuống đáy” 
Ngoại thương, tăng trưởng và giảm nghèo
 Thất bại châu Mỹ Latinh (ISI) + thành công Đông Á
(tăng trưởng và giảm nghèo, BBĐ thấp)
 1980s đồng thuận: tự do hóa TM thúc đẩy tăng
trưởng và giảm nghèo, thời kỳ can thiệp nhằm thúc
đẩy tự do hóa TM
 Câu hỏi
• Mở cửa ngoại thương có phải là nhân tố quan
trọng giúp tăng trưởng?
• Tăng trưởng đi kèm tự do hóa TM có giúp giảm
nghèo? 
pdf 22 trang hoanghoa 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính sách phát triển FETP - Ngoại thương, tăng trưởng và giảm nghèo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_phat_trien_fetp_ngoai_thuong_tang_truon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chính sách phát triển FETP - Ngoại thương, tăng trưởng và giảm nghèo

  1. 5/13/2013 Chính sách thương mại và tăng trưởng Bằng chứng TQ, Hàn Quốc: thuế quan cao - tăng trưởng X cao. Nhiều nước giảm thuế quan, tăng trưởng X chậm Không phải tự do hoá đều tăng trưởng X nhanh hơn (châu Mỹ Latinh so Việt Nam). Nước thành công: nhờ chính sách khác, không chỉ hạ thuế suất (4 con hổ) Việt Nam, TQ và Ấn Độ: tự do hoá TM thực hiện theo sau các giai đoạn tăng trưởng KT bền vững Chính sách thương mại và tăng trưởng Tranh luận Khó thống nhất đo lường độ mở cửa  (X+M)/GDP  tariff + NTBs; free trade (1-5) Chính sách thương mại mở cửa tự thân sẽ không tạo ra tăng trưởng tự động Liên kết của tăng trưởng và chính sách thương mại – tích cực lẫn tiêu cực 11
  2. 5/13/2013 Chính sách thương mại và tăng trưởng Tranh luận Các liên kết giữa tăng trưởng và chính sách thương mại – Tích cực  Tiếp cận hàng hóa vốn rẻ hơn giúp tăng hiệu quả đầu tư  Các kênh thúc đẩy năng suất Chuyển giao kiến thức đi kèm nhập khẩu Cải tiến và nâng cấp công nghệ thông qua cạnh tranh nhập khẩu “Learning by doing” từ xuất khẩu Chuyển giao công nghệ qua FDI Chính sách thương mại và tăng trưởng Tranh luận Các liên kết giữa tăng trưởng và chính sách thương mại – Tiêu cực  Các quốc gia bị kẹt cứng ở các khu vực có lợi thế so sánh với tăng trưởng năng suất thấp  Áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp hiệu quả bên ngoài không cho phép thời gian khai thác và học hỏi của doanh nghiệp trong nước 12
  3. 5/13/2013 Chính sách thương mại và tăng trưởng Tranh luận ủng hộ Dollar (1992), Sachs và Warner (1995): Mqh mạnh giữa mở cửa và tăng trưởng  79 quốc gia, (1970-89): nước có chính sách mở cửa hơn và tỷ giá đỡ thiên lệch tăng trưởng nhanh hơn # 2,2 điểm % so nền KT đóng. Dollar và Kraay (2002): nước đang phát triển  Tự do hóa thương mại giúp giảm nghèo thông qua tăng trưởng  Cải cách chính sách thương mại mở cửa kéo theo tăng trưởng 2,9% (1970s), 3,5% (1980s), 5% (1990s) Chính sách thương mại và tăng trưởng Tranh luận phản đối Rodriguez và Rodrik (1999), Rodrik (2001): Hoài nghi quan hệ mở cửa hơn và tăng trưởng  Không phải chính sách TM quan hệ với khối lượng TM và tăng trưởng mà là thể chế, quản lý nhà nước, chính sách KT vĩ mô, môi trường đầu tư, CSHT, tăng NS thường đi kèm cải cách TM.  Mở cửa dường như là kết quả chứ không phải điều kiện tiền dề cho tăng trưởng.  Chính sách mở cửa đa dạng và đôi lúc có tác dụng nước này nhưng không phát huy ở nước khác. 13
  4. 5/13/2013 Mối quan hệ 3: Ngoại thương và giảm nghèo? Ngoại thương và giảm nghèo Paul Krugman. Does Trade hurt poor countries?(2006): Ngoại thương giúp các nước có tiền lương thấp ít nghèo hơn và tăng tiền lương tương đối Besley và Cord (2007): tự do hóa thương mại cho phép nước thu nhập thấp hưởng lợi từ tăng trưởng nhờ xuất khẩu và giảm nghèo 14
  5. 5/13/2013 Ngoại thương và giảm nghèo Rahana Chaudhuri, 23 tuổi, ngành dệt may Bangladesh nói: “Công việc thì nặng nhọc, chúng tôi lại bị đối xử không tốt. Người ta không coi trọng phụ nữ chúng tôi. Nhưng cuộc sống còn khổ hơn nhiều nếu làm việc khác. Dĩ nhiên là tôi muốn những điều kiện tốt hơn nhưng làm gì có sự lựa chọn nào khác. Với công việc đang làm, tôi mới có thể nuôi những đứa con tôi đủ ăn và cải thiện đời sống cho chúng”. Nguồn: Pranab Bardhan (2007) Ngoại thương và giảm nghèo UNCTADs, 2002 – LDC Report: Giai đoạn 1987-99, 22 quốc gia Định hướng xuất khẩu không luôn đi kèm tăng trưởng và giảm nghèo:  8/22 có PCI giảm hay trì trệ  10/22 nghèo gia tăng Tăng trưởng bền vững, kéo dài là chìa khoá giảm nghèo  14/22 tăng PCI và giảm nghèo Nếu không tăng trưởng bền vững, chỉ định hướng X nhiều hơn không đi kèm với giảm nghèo 15
  6. 5/13/2013 Tự do hóa thương mại tạo ra sự tác động đa chiều Người thắng Người thất bại  Công nhân các ngành  Lao động ít kỹ năng công nghiệp xuất khẩu  Người nghèo không tài sản thế chấp  Những người làm việc trong khu vực chính thức  Dân cư vùng xa không đang nổi lên có CSHT kết nối  Dân vùng nông nghiệp  Lao động có kỹ năng, được đào tạo  Người bị đào thải khỏi khu vực chính thức sang phi chính thức và những ngành không cạnh tranh Ngoại thương và giảm nghèo Ngoại thương giúp giảm nghèo  Gia tăng hoạt động sản xuất (tăng trưởng)  Tăng X hàng thâm dụng LĐ gắn giảm nghèo  Điều chỉnh giá tiêu dùng, tăng cầu lao động. Nhưng không phải mọi cá nhân/khu vực đều hưởng lợi:  Mất việc làm một số khu vực khác Tác động chung phụ thuộc khả năng lưu chuyển LĐ 16
  7. 5/13/2013 Vấn đề nổi lên: Ngoại thương, thu hút đầu tư - “cuộc đua xuống đáy”? Một khúc sông Thị Vải bị ô nhiễm, nổi bọt trắng xóa (Ảnh: TTXVN) Ngoại thương, thu hút đầu tư - “cuộc đua xuống đáy”? – Giả định và niềm tin Áp lực thu hút vốn và ngoại thương (thành tích?), chính phủ tham gia cuộc đua. Thuế cao, luật lao động nghiêm ngặt, chuẩn mực môi trường, bản quyền sẽ ảnh hưởng chi phí sản xuất và lợi nhuận doanh nghiệp. Vốn sẽ di chuyển đến nơi có những tiêu chuẩn quy định thấp nhất. 17
  8. 5/13/2013 “Cuộc đua xuống đáy” – Vấn đề suy nghĩ Doanh nghiệp luôn thích những nơi quy định lỏng lẻo và chi phí thấp nhất? Những quy định/giám sát/chế tài của chính phủ đủ tạo ra gánh nặng cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn vị trí sản xuất bất chấp sự khác biệt năng suất lao động? Quyết định chính phủ thường độc lập với nhóm vụ lợi, quan liêu? 18
  9. 5/13/2013 Việt Nam 25 năm: 5% FDI công nghệ cao Theo VCCI và USAID/VNCI:  FDI ham tài nguyên rẻ Việt Nam, địa phương chạy theo thành tích (dự án lớn, chiếm đất, gây ô nhiễm)  67%: ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp.  5% : công nghệ hiện đại (thông tin, truyền thông)  5%: dịch vụ khoa học kỹ thuật  3,5%: bảo hiểm, tài chính có kỹ năng quản lý hiện đại, lao động trình độ cao 19
  10. 5/13/2013 Việt Nam 25 năm: 5% FDI công nghệ cao Theo Bộ Kế hoạch-Đầu tư:  Cơ cấu FDI: CN-XD 58,4%; NN 1,6%; DV 40%  80%: công nghệ trung bình  14%: công nghệ thấp và lạc hậu  5-6%: công nghệ cao  Tạo GTGT thấp và không thể tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Hơn 20 năm thu hút FDI, TP. HCM (1988- 2010) Qui mô vốn Tỷ lệ (%) Ngành Số lượng Tỷ lệ (%) (triệu USD) dự án 10 - = 100 1,2 Nguồn: Nguyễn Hoàng Bảo 2011 20
  11. 5/13/2013 THE RACE TO THE BOTTOM HYPOTHESIS: AN EMPIRICAL AND THEORETICAL REVIEW Daniel W. Drezner (2006) Cuộc đua xuống đáy không đơn thuần là do hạ thấp tiêu chuẩn môi trường và lao động. Tự do hóa thương mại cũng không tạo áp lực giảm các quy định này. Quan hệ đồng biến giữa dòng thương mại, FDI và quy định hữu hiệu. 21
  12. 5/13/2013 Asia Rising: Emerging East Asian Economies as Foreign Investors [OFDI vs. IFDI] Hal Hill & Juthathip Jongwaich (2011) 1. OFDI và nước có CA>0, S/Y cao 2. Tìm kiếm tài nguyên 3. Quỹ đầu tư chính phủ (quản lý FR chủ động) 4. Khám phá lợi thế cạnh tranh mới 5. Chuyển giao công nghệ 6. Phòng vệ và tìm thị trường 7. Hỗ trợ thông tin, tài chính, thương mại và đầu tư Bài học 1. Tự do hoá thương mại và hội nhập không phải điều kiện tiên quyết cho tăng trưởng thành công. 2. Không biết rõ loại chính sách thương mại nào tạo ra tăng trưởng, ít tương quan giữa tự do hoá thương mại và giảm nghèo ở LDCs. 3. Không thể phát triển bằng cách đơn giản là mở cửa ngoại thương và đầu tư. Cần kết hợp thị trường toàn cầu với chiến lược xây dựng thể chế và đầu tư, phát triển doanh nghiệp nội địa, và tránh cuộc đua xuống đáy. 22