Bài giảng Chính sách công - Nguyễn Tấn Phát

VỊ TRÍ MÔN HỌC
b MÔN CƠ SỞ CỦẢA CHUYÊNN NGÀNH KINH
TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG
b CÔNG NG CỤ QUẢN LÝ ĐƯỢCC NHÀ NƯỚC
DÙNG ĐỂ ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠTT ĐỘNG
KINH TẾ - XÃ HỘI, THỂ HIỆN CÁC QUAN
ĐIỂM, THỰC HIỆN CÁCC MỤCC TIÊU
b CÔNG NG CỤ PHÂN TÍCH, HOẠCCH ĐỊNH, XÂY
DỰNG, THỰC HIỆN VÀ QUẢN TRỊ CHÍNH
SÁCH CÔNG NG 
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
bCung cấp những kiến thức cơ bản về
hệ thống các vấn đề liên quan đến
nguyên tắc xây dựng, hoạch định,
phân tích, thực hiện và quảnn trị chính
sách công.
bGóp phần hình thành tư duy và khả
năng phân tích, hoạch định chính sách
công. 
pdf 285 trang hoanghoa 08/11/2022 7140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính sách công - Nguyễn Tấn Phát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_cong_nguyen_tan_phat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chính sách công - Nguyễn Tấn Phát

  1. NoNộiäi DuDunngg mmôônn hohọcïc bbChChưươơnngg 11:: NHNHƯỮÕNGNG VAVẤNÁN ĐĐEỀÀ CCHHUUNNGG VEVỀÀ CHCHÍÍNNHH SASÁCÙCHH CCOÔÂNGNG bbChChưươơnngg 22:: PPHHAÂÂNN LLOAOẠIÏI CHCHÍÍNNHH SASÁÙCCHH CCOÔÂNGNG bbChChưươơnngg 33:: NNHHAÂÂNN TOTỐÁ AẢNÛNHH HHƯƯƠỞNÛNGG VAVÀØ NNGGUUYYEÊNÂN TATẮCÉC HHOAOẠCÏCHH ĐĐỊỊNNHH CHCHÍÍNNHH SASÁÙCHCH
  2. NoNộiäi DuDunngg mmôônn hohọcïc bb ChChưươơnngg 4:4: CCOÔÂNNGG CUCỤÏ XXÂÂYY DDỰỰNNGG CHCHÍÍNNHH SASÁÙCCHH CCOÔÂNGNG bbChChưươơnngg 55:: QQUUII TRTRÌÌNNHH XXAÂYÂY DDỰỰNNGG CHCHÍÍNNHH SASÁÙCCHH CCOÔÂNGNG
  3. NoNộiäi DuDunngg mmôônn hohọcïc bbChChưươơnngg 6:6: THTHỰỰCC HHIEIỆÄNN VAVÀØ ĐĐIEIỀÀUU CHCHỈỈNNHH CHCHÍÍNNHH SASÁÙCCHH CCOÔÂNGNG bbChChưươơnngg 77:: QQUAUẢÛNN TTRRỊỊ VVIEIỆÄCC THTHỰỰCC HHIEIỆÄNN CHCHÍÍNNHH SASÁÙCCHH CCOÔÂNGNG
  4. PPhhaâânn bobổå thơthờøii ggiianan bbSoSốá ttíínn chchỉỉ:: 33 bbSoSốá tietiếtát giagiảnûng:g: 3030 bbSoSốá tietiếtát tthahảỏo lluauậnän:: 1515 bbToTổånngg sosốá ttieiếtát:: 4545
  5. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀCHÍNH SÁCH CÔNG
  6. 1. CHÍNH SÁCH CÔNG?
  7. 1.1. LƯỢC SỬHÌNH THÀNH • u Ra đời trong bối cảnh của xã hội công dân vàvànhànước pháp quyền • u Được nghiên cứu từthếkỷ19 • u Phổbiến vàphát triển vào những năm 60 tại các nước phát triển.
  8. 1.2. MỘT SỐQUAN ĐIỂM VỀCSC • * JAMES E. ANDERSON • * B. GUY PETERS • * LÊ VINH DANH • * NGUYỄN HỮU HẢI •
  9. 1.3 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH CÔNG •làkhoa học xã hội nghiên cứu hệthống chính sách, quy trình chính sách của nhà nước nhằm mục đích nâng cao chất lượng vàhiệu quả của chính sách
  10. 2. Đối tượng nghiên cứu v Nghiên cứu những nguyên lý vàcấu trúc của công nghệthiết kếchính sách, bao gồm các khâu hoạch định, thực hiện và quản trị chính sách v Các chính sách lớn hiện nay
  11. 2.1 Vai tròchính sách công uĐịnh hướng các chủthểhoạt động theo những mục tiêu, phương hướng đã định trước của Nhànước uKích thích phát triển KT -XH uĐiều tiết các hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu vềcông bằng, ổn định vàphát triển
  12. 3.MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH CÔNG ® Giải quyết các vấn đềxã hội phát sinh ® Sựtồn tại vàphát triển cộng đồng ® Lợi ích quốc gia
  13. Các khókhăn khi xác định mục tiêu chính sách * Sựkhác nhau trong nhận thức về mục tiêu thường xảy ra trong bộ phận thiết kếchính sách * Các đối tượng chịu tác động của chính sách làrất khác nhau * Sựbiến dạng của mục tiêu CS * Sựkhác nhau trong nhận thức giữa chuyên gia vànhàchính trị
  14. Sơ đồvềquátrình biến dạng mục tiêu chính sách công Cộng đồng
  15. 1.3. Chủthểthiết kếchính sách Chủ thể Trong chính quyền Ngoài Chính quyền BP trực tiếp Chuyên gia Cử tri Nhân dân & TT Chủ thể khác
  16. Chủthểtrong chính quyền
  17. Các bộvàcơ quan ngang bộ Làcác bộphận trực thuộc sựquản lý của Chính phủ. Thực hiện những công việc: nhận diện vàđánh giánhững vấn đềphát sinh trong phạm vi của mình, dự báo khảnăng mởrộng của nó. Trình dự thảo vềcác phương hướng, giải pháp để Chính phủgiải quyết hoặc thông qua.
  18. CÁC NHÓM LỢI ÍCH •Các nhóm lợi ích nằm ngay trong chính quyền vàcóquan hệlợi ích với các nhóm lợi ích ngoài chính quyền nhằm chia sẽ quyền lợi. • Các nhóm lợi ích cóthểlàmột tập đoàn, Tổng Cty nhànước, đơn vị cấp dưới của Bộ nào đó •Các nhóm lợi ích tác động vào các bộphận thiết kếchính sách nhằm cólợi cho mình • Đólàmột trong những lýdo tại sao một số CS chỉcólợi cho một vài nhóm lợi ích chưa hẳn đã cólợi cho cộng đồng !!!
  19. Các ủy ban, tiểu ban của Quốc hội • ® Các UB, TB thuộc QH cónhiệm vụ soạn thảo các Luật, Pháp lệnh liên quan đến trách nhiệm của mình • ® Nghiên cứu lại các đềnghị của Chính phủ, đặc biệt làvấn đềngân sách đối với những chương trình của CP. • ® Xem xét quyền lợi các nhóm lợi ích và cộng đồng được hưởng từtrong chính sách
  20. Quan hệcác bộphận trực tiếp Tam giác quyền lực trong thiết kếCSC Các Bộ nhóm lợi ích UB, TB QH
  21. Giới chuyên gia Chính sách công phản ánh giátrị của các chuyên gia. Kiến thức, đạo đức, nhận thức văn hóa vàphương pháp của họcấu thành nên chất liệu của chính sách, chi phối chất lượng chính sách. Vìtầm quan trọng của họ, nhiều người cho rằng thực chất các chính sách được làm bởi chuyên gia. Chuyên gia lànội dung, linh hồn của chính sách. Các nhàlãnh đạo chỉlàngười quyết định.
  22. Vai tròchuyên gia đối với lãnh đạo v Chỉra những vấn đềcần quan tâm cho lãnh đạo, v Trình bày vấn đềvới cách dễ hiểu nhất đểlãnh đạo nắm được nội dung, những sựkiện cóliên quan, những giải pháp cóthểthay thếnhau, những cơ quan cótrách nhiệm liên đới phải được đềcập. v Lên dự thảo chương trình, kếhoạch thực hiện và theo dõi kết quảthực hiện.
  23. 1.3.2.Chủthểngoài chính quyền Vìchính sách công đa phần được xuất phát từcộng đồng vàkết thúc cũng ở cộng đồng. Vìvậy, vai tròcủa các tác nhân ngoài nhànước đóng vai tròquan trọng. Bao gồm: cửtri, nhân dân, giới truyền thông, các nhóm lợi ích ngoài chính quyền, chuyên gia các trường, viện nghiên cứu
  24. CỬTRI Mối quan hệgiữa cửtri vàđại biểu các cấp cho phép những vấn đềhọquan tâm đến được các cơ quan cóthẩm quyền. Các kiến nghị, bức xúc màcửtri bày tỏcóthểtrởthành nội dung của chính sách. Nhiều CS ra đời hoặc phải sửa đổi từkiến nghị của cửtri.
  25. Nhân dân vàgiới truyền thông ® Những bức xúc, nhu cầu của nhân dân trởthành quan điểm quần chúng. Quan điểm quầng chúng được giới truyền thông qui tụ, triển khai được hưởng ứng bởi nhiều tầng lớp cũng trởthành chính sách. ® Quan điểm quầng chúng phản ánh rõ mối quan tâm của họthiên vềvấn đềgì. Nếu nhànước chịu lắng nghe họthìđây làchủthểtạo ra những chính sách công đích thực .
  26. Các chủthểkhác Các học giả, các nhànghiên cứu từcác trường đại học, các học viện, các trung tâm nghiên cứu, các tổchức khác những kết quảnghiên cứu, ýkiến của họ cũng làmột trong những nhân tố quan trọng, đáng chúýtrong thiết kếchính sách công.
  27. 1.3.3. Nguyên tắc nhận ra chủ thểthiết kếCSC 1. Cs thuộc trách nhiệm của Bộnào trong chính quyền, cơ quan nào của chính phủ? 2. Mục tiêu của chính sách phục vụ cho ai, nhóm nào hưởng lợi từCS? 3. CS cóđược cửtri biểu quyết không? phục vụlợi ích của nhóm cử tri nào?
  28. 1.3.3. Nguyên tắc nhận ra chủ thểthiết kếCSC 4. CS cóxuất phát từmột hiện tượng XH hay không? cơ quan nào phản ánh? 5. CS được hợp đồng thực hiện ở đâu? với những câu trảlời chính xàc, chúng ta biết được đâu làtác nhân chủđạo trong việc tạo ra CSC
  29. Câu hỏi •Câu 1: Trình bày lịch sửra đời chính sách công? Khái niệm, mục tiêu chính sách công làgì? •Câu 2: Phân tích vìsao trên thực tếcó những chính sách công không mang lại lợi ích cho cộng đồng?
  30. CHƯƠNG 2
  31. Mục đích phân loại chính sách công zNhằm cung cấp cơ sởtrong việc phân loại CS, bởi vìmỗi loại CS cónhững tính chất vàđặc thù riêng. zTuy nhiên, sựphân loại chỉmang tính tương đối, tuỳthuộc vào người phân tích quan tâm đến khía cạnh nào của CS:
  32. CHÚNG TA QUAN TÂM ĐẾN KHÍA CẠNH NÀO CỦA CHÍNH SÁCH?
  33. 2.1.PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT zMục đính: nhằm xác định chính sách được ban hành làđể: - Xửlýcác vấn đềxã hội đang xảy ra hoặc sắp xảy ra. -Chủđộng đặt ra đểđón đầu sựphát triển, chuẩn bị cho các chiến lược trong tương lai
  34. 2.1.PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT
  35. Chính sách thụđộng zCS theo dạng này đưa ra nhằm xửlý một tình huống đã phát sinh hoặc sắp xảy ra trong xã hội. zMục tiêu: -sửa sai CS cũ, bổ sung cho phùCS cũ, diễn giải cho rõ nghĩa CS cũ. Chi tiết hóa một CS đã có. Xửlý một vấn đềxh đã xảy ra hoặc đang được cảnh báo.
  36. Khuyết điểm của CS thụđộng zVìnhằm xửlýcác vấn đềđang hoặc sắp xảy ra, CS bị sức ép vềthời gian trong quátrình xây dựng. Người xây dựng CS bị sức ép tâm lý, sức ép nhiều phía. zXH thường phải trảgiátrước khi cóCS zChính sách chủyếu mang tính đối phó, điều chỉnh vàsửa sai nên tính chủđộng vàsáng tạo thấp.
  37. Ưu điểm của CS thụđộng zVìgiai đoạn soạn thảo CS thường theo sau những biến cố, sựkiện nên dữ liệu, diễn biến cósẵn làm cho CS cókhả năng thuyết phục cao, dễ được chấp nhận. zMục tiêu chính sách làcụthể, không trừu tượng. zDễ lượng hóa được chi phí, lợi ích zChính sách dễ được thi hành
  38. Chính sách chủđộng Làloại chính sách được Nhànước chủđộng đưa ra mặc dùchưa hề cónhu cầu cụthể, hoặc cónhưng chỉmới được nhận biết ởbộphận nào đócủa xã hội, ởnhững người sởhữu thông tin đầu tiên. Đại bộ phận cộng đồng còn chưa ýthức hoặc chưa thểnhìn thấy được yêu cầu.
  39. Đặc trưng chính sách chủđộng zThểhiện chiến lược vàmục tiêu dài hạn zChuẩn bị cho những cơ sởphát triển kếtiếp. VD: VN sửa đổi hàng loạt Luật, CS đểtrởthành thành viên WTO zBao gồm nhiều chính sách bộ phận
  40. hIệu quảchính sách chủđộng phụthuộc vào: X TẦM NHÌN CỦA NHÀLÃNH ĐẠO X TRI THỨC NỀN TẢNG CỦA NHÀLÃNH ĐẠO X ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA CÓNĂNG LỰC VÀĐỒNG BỘ X PHẢI DỒI DÀO THÔNG TIN X CÓSỰKẾTHỪA VÀTHỰC HIỆN LIÊN TỤC X TÀI CHÍNH
  41. Tác động của CS chủđộng z Nếu xây dựng tốt, bao quát được các khảnăng thay đổi thìhiệu quảđối với cộng đồng rất lớn. zNgược lại, nếu không xây dựng tốt thì tác động xấu của nórất tai hại vàlâu dài, nhiều khi vài thếhệphải trảgiá. Tài nguyên QG, nhân lực, vốn bị lãng phí, kìm hãm tiến trình phát triển kt -xh
  42. 2.2 Phân loại theo thời gian thực hiện zLàphân loại theo độdài hay ngắn của thời gian hiệu lực chính sách. Bao gồm: Chính sách ngắn hạn và chính sách dài hạn. zCơ sở nào đểphân chia: THỜI GIAN? ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU CS?
  43. CƠ SỞĐỂPHÂN CHIA: zThời gian: đa phần đều làCS dài hạn, vậy CS nào làngắn hạn? Hãy cho vídụ? zĐối tượng mục tiêu Chính sách: nếu đối tượng mục tiêu dễ thay đổi là CS ngắn hạn. Nếu đối tượng mục tiêu CS khóthay đổi làCS dài hạn
  44. CHÍNH SÁCH NGẮN HẠN: zLàCS ngắn với những đối tượng mục tiêu dễ thay đổi. Chỉcần những giải pháp đưa ra, đối tượng CS sẽ thay đổi. Vd: CS tiền tệ (lãi suất, tỷgiáhối đoái, nghiệp vụ thị trường mở ), Cs tài chính, CS thương mại, Cs ngoại giao, CS công nghiệp
  45. Chính sách dài hạn zCS gắn với những đối tượng khóthay đổi. Vd: CS liên quan đến tài nguyên QG: rừng, đất đai, biển, khoáng sản thường mang tính lâu dài. zCS liên quan đến các quyền cơ bản của con người thường mang tính lâu dài. Vd: Luật Dân sự, Hôn nhân GĐ, Luật Bầu cử zCS liên quan đến phạm trùkhách quan như thiên nhiên, động vật hoang dã, môi trường
  46. 2.3 Phân loại theo cấp độthực hiện
  47. Chính sách toàn thể zĐối tượng chịu áp dụng của CS lànhưnhau trên phạm vi toàn quốc vàkhông cógiới hạn vềđối tượng. Cs mang tính phổquát. zDịch vụ màchính sách mang lại cho mọi người là nhưnhau vàkhông cósựphân biệt. zVídụ: Chính sách vềan toàn giao thông,; CS an ninh, quốc phòng .
  48. Chính sách cho bộphận zĐối tượng chịu áp dụng của CS làcósựlựa chọn. Cóngười chịu áp dụng CS nhưng cóngười không. zCS bộphận đi kèm với các giới hạn nhất định cho các đối tượng thụhưởng, không mang tính phổquát nhưCS toàn thể. zVD: CS đv người cócông; Cs ưu đãi tín dụng
  49. 2.4 Phân loại theo khu vực áp dụng CS
  50. Chính sách thuộc khu vực công zNhững CS chỉáp dụng cho khối chính quyền liên quan đến lập pháp, hành pháp, tưpháp vềphối hợp công việc, vềquyền lợi, trách nhiệm của công chức vàbộmáy chính quyền làCS thuộc khu vực công. zNhững CS hay luật lệđặt ra đểxây dựng bộ máy nhànước, củng cốhệthống chính trị zVD: CS cải cách hành chính; Pháp lệnh công chức; CS đổi mới khu vực kt nhànước
  51. Chính sách cho khu vực tưnhân zChính sách cho khu vực tưnhân cũng đồng nghĩa làchính sách cho nhân dân. zToàn bộCS liên quan đến việc cai trị còn lại áp dụng cho nhân dân. VD: CS vềthuế, an sinh XH, giáo dục zCông chức nhànước vừa hưởng những lợi ích của CS công, vừa hưởng lợi ích từnhững CS tư nhân. Bởi vì, trong guồng máy NN họlàthành viên, vềnhàhọlàcông dân của địa phương.
  52. Chính sách cho khu vực tư nước ngoài zĐối tượng áp dụng làcông dân nước ngoài vànước ngoài. zVD: CS vềxuất nhập cảnh, vềthời hạn cưtrú. Các hiệp định vềthương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ giữa các nước.
  53. 2.5 Phân loại theo định hướng chính sách zĐịnh hướng CS nghĩa làquan điểm vànội dung CS phản ánh sựso sánh với ýkiến hay nhận thức chung của thời đại. zBao gồm: CS cấp tiến và CS bảo thủ
  54. So sách CS cấp tiến vàCS Bảo thủ z Cấp Tiến: z Bảo thủ: zCóthiên hướng tạo ra zCótinh thần NỆCỔ, những thay đổi trong tức làthích tuân theo XH. Chútrọng việc những điều đã cóvà đón bắt những nhu không muốn thay đổi cầu mới, cótinh thần trật tựđang tồn tại. cải cách mạnh mẽ Coi trọng những qui luật xa xưa, không muốn vươn xa hơn
  55. So sách CS cấp tiến vàCS Bảo thủ zCấp Tiến: Thường là zBảo thủ: thường là giới trẻ, thếhệmới. những người lớn tuổi, zQuan tâm đến lợi ích thếhệcũ. công cộng, lợi ích số zHướng vềphục vụ đông, phúc lợi xã hội, cho từng nhóm lợi cải thiện thu nhập ích. cho người nghèo.
  56. So sách CS cấp tiến và CS Bảo thủ (VD: trường hợp ởHoa Kỳ) zCấp Tiến: zBảo thủ: zVềđối ngoại: muốn zVề đối ngoại: tăng hòa giải những bất cường sức mạnh, sẵn đồng bằng ngoại sàng sửdụng biện giao, đối thoại. Muốn pháp quân sựđểgiải hợp tác phát triển quyết những bất kinh tế, thương mại đồng
  57. So sách CS cấp tiến và CS Bảo thủ (VD: trường hợp ởHoa Kỳ) zCấp Tiến: zBảo thủ: zPhúc lợi XH zCác nhóm lợi ích ztrợ cấp nhàở ztrợ cấp chừng mực zthuếthu nhập zgiảm thuếthu nhập zphân phối lại thu zgiảm phân phối lại nhập thu nhập zcác biện pháp chếtài ztựdo cạnh tranh zthuếtiêu thụđặc biệt zcho phép cạnh tranh giá
  58. So sách CS cấp tiến và CS Bảo thủ (VD: trường hợp ởHoa Kỳ) zBảo thủ: zCấp Tiến: zTôn trọng độc quyền TM zChống độc quyền zkhông can thiệp hoạt zđiều tiết kinh tế động kinh tế zcải thiện ngân sách ztăng chi ngân sách ztiền lương tối thểu zkhông hạn chếtiềnlương zhỗ trợnông dân và zcạnh tranh trong NN để NN tựphát triển zhạn ngạch nhập khẩu zbỏhạn ngạch zhỗ trợ DN nhỏ zcác DN bình đẳng
  59. 2.6 Phân loại theo hiệu quảCS zPhân loại theo hiệu quảhay còn gọi là theo mức độtác động của chính sách. Chia làhai loại: zChính sách thực chất zChính sách thủtục
  60. Chính sách thực chất zLànhững CS kèm theo những hoạt động cụthểcủa nhànước vào xã hội. những hoạt động này tạo ra những thay đổi nhất định vềvật chất, thu nhập, công việc sinh hoạt thường ngày của người dân. Vídụ: CS tăng lương, giảm thời gian lđtừ48g/tuần còn 40g/tuần
  61. Chính sách thực chất zCác CS mang tính thủtục, Vd: qui định vềđăng kýkết hôn, đăng kýkhai sinh, đăng kýtạm trútạm vắng zCókhi CS thủtục lại đi kèm vàhướng dẫn CS thực chất. CS thủtục cótác động nhất định đến CS thực chất. VD: những thủtục hành chính rườm ràảnh hưởng đến các chủtrương, chính sách vềđầu tưphát triển
  62. 2.7 Phân loại theo hình thức CS
  63. Chính sách phân bổ zCS phân bổ bao hàm việc phân phối các loại dịch vụcông cộng đến những bộphận nhất định trong nhân dân. VD: Chương trình hỗ trợđánh bắt cá xa bờ, chương trình 135, phân bổ nân sách cho các địa phương hàng năm zLoại CS này cũng cóthểxếp vào nhóm SC bộphận.
  64. Chính sách phân bổ zĐặc trưng của CS phân bổlàchỉcó những đối tượng trong qui định của CS mới được hưởng lợi ích, những đối tượng ngoài không áp dụng. zCS loại này cóđặc điểm: zthứnhất, không nảy sainh cạnh tranh trong quátrình áp dụng mànảy sinh sức ép giành giật CS giữa các nhóm lợi ích trước khi CS được thông qua.
  65. Chính sách phân bổ zthứhai, vấn đềchủyếu của CS phân bổlàviệc sửdụng ngân sách nhànước đểhỗ trợcótrọng điểm các nhòm lợi ích hay các bộphận. vìthếcác nhóm lợi ích hay các bộ phận thường tác động rất nhiều đến những thếlực đểtranh thủsựhỗ trợ cho chương trình riêng của họ.
  66. Chính sách tái phân bổ zCS tái phân bổhay còn gọi làCS tái phân phối. CS này thường tập trung vào việc phân bổlại những dịch vụ vềnhàở, thu nhập, tài sản, quyền lợi công dân giữa các thành phần vớ nhau. Nhìn chung CS này thường mang nhiều tính XH.
  67. Chính sách tái phân bổ zMục tiêu căn bản của CS này làtạo lập sựcông bằng tương đối trong cộng đồng vềquyền được hưởng các vấn đềthiết yếu của đời sốntg như cơm ăn, áo mặc, học hành, chăm sóc y tế, được tôn trọng vàđềcao phẩm chất làm người
  68. Chính sách tái phân bổ zNguyên nhân của CS tái phân bổlà chính vìXH không bình đẳng vềtài sản vàsởhữu nên cósựchênh lệnh rất lớn vềmức sống giữa các tầng lớp trong xã hội. VD: thuếthu nhập đối với người cóthu nhập cao nhằm chuyển một phần thu nhập của người giàu sang phúc lợi của người nghèo.
  69. Chính sách điều tiết zCS này thường hướng đến hạn chế phát triển của bộphận này hoặc tạo điều kiện cho bộphận khác mởrộng, phát triển nhanh hơn. Vídụ: điều tiết trong lĩnh vực kinh tế, môi trường, giao thông, đô thị Vd: Luật chống độc quyền, Luật cạnh tranh nhằm hạn chế sựlấn át kẻmạnh, làm mạh kẻyếu