Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó được thoả mãn bằng chế độ XHCN
ppt 30 trang Khánh Bằng 29/12/2023 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_3_tu_tuong_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. 3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH 3.1. Những mục tiêu cơ bản của CNXH Chế độ chính Nền kinh tế mà chúng ta trị mà chúng xây dựng là một nền kinh ta xây dựng tế XHCN, với công là một chế độ nghiệp & nông nghiệp do nhân dân hiện đại, khoa học & kỹ làm chủ thuật tiên tiến
  2. CNXH gắn Về quan hệ xã hội: xã liền với hội mà chúng ta xây văn hoá & dựng là một xã hội là giai công bằng, dân chủ, đoạn phát có quan hệ tốt đẹp triển cao giữa người với hơn CNTB người; các chính về mặt sách XH được quan giải tâm thực hiện; đạo phóng con đức - lối sống XH người phát triển lành mạnh
  3. 3.2. Các động lực của CNXH những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - XH thông qua hoạt động của con người Gồm: - Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc – động lực chủ yếu để phát triển đất nước - Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động
  4. Hệ thống nội dung, biện pháp tác động nhằm tạo ra sức mạnh cho CNXH Tác Tác Phát huy quyền làm chủ & ý động động thức làm chủ của người LĐ vào vào nhu các Thực hiện công bằng xã hội cầu động lợi ích lực của chính Sử dụng vai trò điều chỉnh con trị-tinh của các nhân tố: chính trị, người thần đạo đức, pháp luật
  5. Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH Phải Phải Phải Phải đấu đấu chống chống tranh tranh chia rẽ, chủ quan, chống chống bè phái bảo thủ, chủ tham ô, mất đoàn giáo điều, nghĩa lãng phí, kết, vô lười biếng cá quan liêu kỷ luật v.v nhân
  6. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1.1. Quan niệm của CN Mác - Lênin Mác Giữa XH TBCN & XH CSCN là một thời viết: kỳ cải biến CM từ XH nọ sang XH kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính CM của GCVS
  7. Quá độ trực tiếp Quá độ gián tiếp lên CNXH từ lên CNXH bỏ qua những nước TBCN chế độ TBCN Chỉ có thể thực hiện được với điều kiện có sự giúp đỡ của một nước công nghiệp tiên tiến đã làm CM XHCN thành công dưới sự lãnh đạo của Đảng CS
  8. 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ - Người “ tuỳ hoàn cảnh, mà các đã chỉ ra dân tộc phát triển theo hai con đường khác phương nhau Có nước thì đi thức thẳng đến CNXH có quá độ nước thì phải kinh qua chủ yếu: chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên CNXH
  9. Đặc điểm lớn nhất của thời - Người kỳ này là “từ một nước nông đã chỉ ra nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên những CNXH không phải kinh qua đặc điểm giai đoạn phát triển TBCN” & mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa yêu cầu phải của thời xây dựng chế độ XH mới có kỳ quá nền công, nông nghiệp hiện độ lên đại, văn hoá, khoa học tiên CNXH ở tiến với tình trạng lạc hậu, Việt Nam kém phát triển, lại phải chống các thế lực thù địch
  10. Vì “Xây dựng CNXH là một cuộc đấu vậy tranh CM phức tạp, gian khổ và Bác lâu dài”; “là một cuộc biến đổi khó nói: khăn và sâu sắc nhất” - Bác chỉ rõ nhiệm vụ của thời kỳ quá độ là: “ phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH Trong quá trình CM XHCN, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”
  11. - Bác chỉ rõ những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam Giữ Nâng Phát huy Xây dựng vững cao tính tích đội ngũ cán và tăng vai trò cực, chủ bộ đủ đức cường quản động và tài, đáp vai trò lý của của các ứng yêu lãnh Nhà tổ chức cầu của sự đạo nước chính trị nghiệp CM của -xã hội XHCN Đảng
  12. 2. Bước đi và các biện pháp xây dựng CNXH ở nước ta - Mỗi nước có đặc điểm lịch sử cụ thể khác nhau, nên bước đi và phương thức, biện pháp, cách làm CNXH không giống nhau Vì thế “Ta không thể giống Liên Bác nói: Xô, ta có thể đi con đường khác để tiến lên CNXH” Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, điều tra NC, thông thuộc địa lý, lịch sử, con người Việt Nam
  13. Bác Dân ta phải thuộc sử ta muốn Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Từ nước nông nghiệp đi lên, nên ta cho nông nghiệp là quan trọng & ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp & CN nhẹ, sau mới đến CN nặng Có ý kiến cho vậy là Bác làm trái với Liên Xô bảo: “Làm trái với Liên Xô cũng là mácxít”
  14. - Về bước đi của thời kỳ quá độ, Bác chỉ rõ: “Ta xây “Phải làm Phải bước nhiều dựng dần dần”, bước, “bước ngắn, CNXH từ không thể bước dài, tuỳ theo hai bàn một sớm hoàn cảnh”, nhưng tay trắng một “chớ ham làm đi lên thì chiều”, ai mau, làm rầm khó khăn nói dễ là rộ Đi bước nào còn nhiều chủ quan vững chắc bước và lâu và sẽ thất ấy, cứ tiến dần dài” bại dần”
  15. - Về phương pháp, biện pháp, cách thức xây dựng CNXH ở Việt Nam Phải nêu cao tinh thần độc lập, tự Người chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập luôn khuôn kinh nghiệm nước ngoài nhắc: Phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn VN Có 5 nội + Bước đi và cách làm CNXH ở MB, dun phải thể hiện được sự kết hợp hai g nhiệm vụ chiến lược: “xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam”
  16. + Khi Mỹ mở rộng chiến tranh ra Đây MB, thì ta “vừa SX, vừa chiến là đấu”, “vừa chống Mỹ cứu nước, một vừa XD CNXH” sự sáng tạo + Xây dựng CNXH từ một nước của nông nghiệp lạc hậu, bị chiến ta tranh tàn phá phải kết hợp cải tạo với xây dựng, mà xây dựng là chủ chốt & lâu dài
  17. + Cách làm là “đem tài dân, sức dân, của dân, để làm lợi cho dân”, đó là “CNXH nhân dân”, không phải là “CNXH nhà nước”, được ban phát từ trên xuống + Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hịên: chỉ tiêu một, biện pháp mười, quyết tâm hai mươi, có như thế kế hoạch mới hoàn thành tốt được Đó là tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH & quá độ lên CNXH ở nước ta
  18. III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới 1. Giữ vững mục tiêu của CNXH Độc lập dân tộc và CNXH là mục tiêu bất biến. Vì “nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”
  19. Đối với chúng ta, đổi mới không bao giờ là thay đổi mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây là sự Vì vậy rất nghiệp đầy cần sự đóng khó khăn, góp tích cực phức tạp của mỗi chúng ta
  20. 2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH