Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

Vấn đề dân tộc thuộc địa
Khi CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn ĐQCN, các nước đế quốc tiến hành xâm lược, cướp bóc, nô dịch các nước nhược tiểu từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa
pptx 35 trang Khánh Bằng 30/12/2023 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_tu_tuong_ho_chi_minh_ve_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

  1. Nội dung của độc lập dân tộc: 1.Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Độc lập hoàn toàn và thật sự trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Trong nền độc lập, mọi người đều được ấm no, tự do, hạnh phúc. 2 Độc lập thật sự phải gắn với hoà bình thật sự. “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. 3 Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
  2. Tinh thần độc lập tự do được thể hiện trong suốt quá trình hình thành tư tưởng của HCM bản yêu sách 8 điểm, gửi đến Hội nghị hoà bình Vécxây năm 1919, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam - Kế tiếp là thể hiện trong hàng loạt các văn kiện doNgười soạn thảo: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng CSVN (1930) Xác định mục tiêu 1- Đánh đổ ĐQ Pháp và bọn phong kiến chính trị của Đảng là 2- Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
  3. Bác về nước chủ trì Hội nghị TW8, sau đó viết thưKính cáo đồng bào và chỉ rõ: ”Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy” Trong thực tiễn, Bác chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo Mười chính sách của Việt minh
  4. “Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!” Cách mạng Tháng 8 thắng lợi đã làm cho ý chí đó trở thành hiện thực
  5. “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã thành một nước tự do và độc lập tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy ” Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập
  6. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ nổ Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi: Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa!
  7. Rồi Người cùng toàn dân tộc hạ quyết tâm: Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp
  8. Tóm lại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” Là tư tưởng, là lẽ sống, là học thuyết của Hồ Chí Minh Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới
  9. 2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập Xuất phát từ vị trí Xuất phát từ của người dân truyền thống thuộc địa mất dân tộc Việt nước Nam Bác đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc theo nghĩa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính, coi đó là một động lực lớn
  10. Do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát triển, nên sự phân hoá giai cấp ở Đông dương chưa triệt để Xét về mặt cấu trúc kinh tế, không giống các xã hội phương Tây thời Trung cổ, cũng như thời cận đại Vì thế, cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây
  11. “ Đại địa chủ,địa chủ hạng trung và hạng nhỏ ở nước ta chỉ là những tên lùn tịt bên cạnh người cùng tên ở các nước Âu-Mỹ Nông dân gần như chẳng có gì,địa chủ không có vốn lớn.Thợ thuyền không có công đoàn,chủ không có tơrớt ” Như vậy, sự xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu Người kết luận:Đối với các dân tộc thuộc địa ở phương Đông,chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước
  12. Chủ nghĩa dt bản xứ là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dt chân chính, động lực to lớn để phát triển đất nước.Khác với chủ nghĩa xô vanh, chủ nghĩa dt hẹp hũi của các nước lớn
  13. Theo Bác, trong cách mạng giải phóng dân tộc, các dân tộc thuộc địa trước hết phải dựa vào sức của chính mình “Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ” Bác Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ kiến nhân danh quốc tế CS nghị với Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi QTCS Nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành Chủ nghĩa quốc tế
  14. 2.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế • Vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Người rất coi trọng vấn đề dân tộc nhưng luôn đứng trên quan điểm giai cấp để giải quyết vấn đề dân tộc đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc
  15. • Giải phóng dân tộc tạo tiền đề cho giải phóng giai cấp Giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp,đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc: ”Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng,không đòi được độc lập,tự do cho toàn thể dân tộc,thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu,mà quyền lợi của bộ phận,giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được” Lợi ích giai giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc
  16. GPDT là vấn đề trên hết,trước hết GPDT gắn liền với CNXH HCM xác định CM Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản Người khẳng định: Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ .Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩagì.
  17. Do đó: Giành độc lập rồi, phải tiến lên CNXH Làm sao cho Mọi người được dân giàu, ăn no, mặc ấm, nước mạnh sung sướng, tự do Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH, vì có tiến lên CNXH thì nhân dân mình mỗi ngày một ấm no thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm
  18. Tư tưởng Hồ ChíMinh về sự gắn bó giữa độc lập dân tộc và CNXH vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với các mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
  19. Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác Người khẳng định:Quyền tự do, độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc, "dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Người còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức.Tôn trọng độc lập của các dân tộc khác.
  20. Khi ủng hộ quỹ kháng chiến của người Anh, năm 1914, Người nói với bạn: “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy” 1930:Người đề nghị đặt tên đảng là ĐCSVN. Vì theo Lênin, dân tộc tự quyết là cách mạng ở mỗi nước không thể do ĐCS của nước khác áp đặt, làm thay. Mỗi ĐCS là thuộc về một dân tộc, phải chịu trách nhiệm trước dân tộc mình
  21. Người nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng không quên nghĩa vụ quốc tế Người giúp đỡ Ủng hộ cuộc kháng thành lập các ĐCS chiến chống Nhật của ở một số nước nhân dân Trung Quốc, Đông Nam Á đầu chống Pháp của nhân những năm 30, 50 dân Lào và TK20 Campuchia Theo tinh thần “Giúp bạn là giúp mình”
  22. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Xuphanuvông
  23. Tóm lại: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa học vừa có tính chất cách mạng sâu sắc Nó phù hợp với nhận định của Ăngghen “Những tư tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công nhân bao giờ cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính”
  24. Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.