Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh - Bùi Phương Đình

Về kiến thức:  Hiểu biết cơ bản về lãnh đạo và một số cách tiếp cận khác nhau về lãnh đạo 
Về kỹ năng: Có kỹ năng phân tích môi trường lãnh đạo và xác định các thách thức chủ yếu trong lãnh đạo, quản lý tại địa bàn
ppt 36 trang Khánh Bằng 30/12/2023 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh - Bùi Phương Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptnhung_van_de_co_ban_ve_lanh_dao_quan_ly_cap_tinh_bui_phuong.ppt

Nội dung text: Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh - Bùi Phương Đình

  1. Sự phát triển nghiên cứu lãnh đạo vNghiên cứu về lãnh đạo luôn hướng đến việc giải thích thế nào là Lãnh đạo hiệu quả và Người lãnh đạo tốt ü Vĩ nhân - Sứ mệnh thiên phú và Đặc điểm cá nhân người lãnh đạo ü Ảnh hưởng -Tầm ảnh hưởng của Lãnh đạo ü Hành vi của nhà lãnh đạo ü Tình huống Bối cảnh của hoạt động Lãnh đạo – hệ thống
  2. Sự phát triển nghiên cứu lãnh đạo üLý thuyết Lãnh đạo trao đổi – ảnh hưởng của người lãnh đạo được nhìn nhận hai chiều, từ người lãnh đạo và từ người được lãnh đạo,trong đó, trong nhiều trường hợp, kỳ vọng của người được lãnh đạo là cơ sở cho người lãnh đạo hành động üLý thuyết văn hóa giải thích tầm quan trọng của văn hóa tổ chức và khả năng kiến tạo giá trị văn hóa của người lãnh đạo
  3. Sự phát triển nghiên cứu lãnh đạo üLý thuyết về lãnh đạo Ngẫu nhiên quyền biến – người lãnh đạo biết sử dụng tập hợp các chiêu thức để ứng xử và giải quyết vấn đề trong tổ chức và xã hội üLý thuyết Lãnh đạo chuyển đổi - nhà lãnh đạo chủ động trong tư duy để sáng tạo đổi mới đồng thời nâng tầm kỳ vọng và khơi dậy cảm xúc thay đổi của người được lãnh đạo. üLý thuyết Lãnh đạo thông thái – Nhà lãnh đạo có Khả năng phán xét vì lẽ phải và Thúc đẩy năng lực tự lãnh đạo của người được lãnh đạo
  4. Khái niệm Lãnh đạo vLãnh đạo là hệ thống hành động tạo ảnh hưởng lên người khác nhằm khơi dậy cảm xúc và sự tự nguyện của họ cùng hành động vì mục tiêu chung vChủ thể lãnh đạo: cá nhân tập thể vĐối tượng lãnh đạo: cá nhân khác, tổ chức, cộng đồng, xã hội thâm chí cả cộng đồng quốc gia
  5. Khái niệm Lãnh đạo v Hoạt động lãnh đạo được thể hiện, thực hiện ở các cấp độ üCấp độ liên cá nhân üCấp độ tổ chức üCấp độ cộng đồng, xã hội
  6. Lãnh đạo chiến lược v Chiến lược như 5 chữ P ü Plan: kế hoạch üPloy: quyền biến, thủ thuật üPattern: khuôn mẫu nổi lên qua thực tiễn üPosition: thế, vị thế üPerspective: cách nhìn nhận, quan điểm chi phối vHoạt động lãnh đạo, dù ở cấp trung ương hay cấp tỉnh hoặc tổ chức phi hành chính đều có thể mang tính chiến lược
  7. Đặc trưng của lãnh đạo chiến lược v Tính hệ thống v Tính dài hạn v Tính tập trung và nhất quán v Tính truyền cảm hứng v Tính nhạy bén
  8. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo: üĐặc tính cá nhân người lãnh đạo và năng lực quyền biến üKỳ vọng của người chịu sự lãnh đạo üMôi trường văn hóa tổ chức và xã hội üCác thành tố và cấu trúc quan hệ của hệ thống bao gồm cả vị thế, chức năng, quan hệ quyền lực üGia tăng mức độ phức hợp của các thách thức üSự kiến tạo tri thức mới trong bối cảnh bùng nổ thông tin và chuyển động nhanh
  9. II. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI LÃNH ĐẠO
  10. 1. YÊU CẦU TRONG BỐI CẢNH MỚI vBối cảnh chung của đất nước: hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa và sự nổi lên của các trào lưu khuynh hướng mới üKinh tế: phụ thuộc lẫn nhau, nền kinh tế Việt Nam dễ tổn thương üBiến động dân cư, phân hóa giàu nghèo, dân chủ hóa đời sống chính trị xã hội üThể chế: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đồng thời chịu tác động của các thể chế, luật chơi quốc tế: ASEAN, AFTA, TPP, üCác vấn đề quốc tế và khu vực
  11. vBối cảnh của tỉnh nhà: üMục tiêu chung của đất nước: 2020 trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại üXuất phát điểm của tỉnh không cao, cơ cấu kinh tế vẫn nặng về nông nghiệp (1/3) üCơ sở hạ tầng con người tốt, trình độ dân trí cao, lao động qua đào tạo üHạ tầng giao thông nối tỉnh và kết nối vùng đang hoàn thiện Lợi thế cạnh tranh và lợi thế bổ sung nhau trong vùng Duyên hải Nam trung bộ?
  12. Đổi mới tư duy v Cách tiếp cận trong nhận diện, khám phá và nắm được bản chất vấn đề, sự kiện vTư duy hệ thống động để đối diện với tính phức hợp ngày càng gia tăng của thế giới vTư duy bao cấp sang tư duy thể chế và chính sách
  13. Lãnh đạo nhóm và dùng người vSự gia tăng thông tin và tri thức dẫn đến quyền lực chuyển dịch một phần sang hàng ngang nhằm bổ sung cho chiều từ trên xuống. vDùng người với ý nghĩa đưa người tài vào vị trí kết nối mạng lưới vKiến tạo nhóm, tiểu hệ thống có năng lực tự lãnh đạo
  14. Sáng tạo và đột phá vĐối diện với thách thức mới, hoặc thách thức cũ trong bối cảnh mới đòi hỏi cách thức giải quyết mới, do đó lãnh đạo luôn bao hàm yếu tố mới trong tư duy và hành động vCách thức mới và con đường mới có thể vượt ra khuôn khổ suy nghĩ và hành động thông thường, tuy nhiên lại rất cần thiết để tạo lập được bản sắc và thành công
  15. Liên tục học tập vHọc tập suốt đời, đa dạng hóa phương thức học tập vCởi mở trong suy nghĩ để chấp nhận cái mới vHọc tập từ sai lầm của người khác vHọc tập của cá nhân và học tập của tổ chức
  16. Nắm bắt thời cơ vThời cơ luôn đi cùng với thách thức; nắm bắt được thời cơ có thể tạo ra đột phá, để tuột thời cơ có thể dẫn đến sự tụt hậu, thất bại vThiết kế hệ thống theo hướng thích nghi; tich lũy và gia tăng dần các yếu tố nội lực vRa quyết định lãnh đạo về hành động và yếu tố chiến lược vChấp nhận rủi ro, mạo hiểm
  17. Duy trì tính bền vững vTạo dựng, truyền bá và củng cố các giá trị và truyền thống mới – thể chế hóa vRèn luyện và kèm cặp thế hệ lãnh đạo kế tục
  18. III. VAI TRÒ NHÀ LÃNH ĐẠO
  19. Người truyền cảm hứng v Kiên trì xây dựng tầm nhìn và giá trị vTầm nhìn gắn với vị thế của tổ chức, cộng đồng trong tương lai vHỗ trợ tạo điều kiện cho người xung quanh và cộng sự tạo dựng sự cam kết của bản thân với tầm nhìn vĐi từ trái tim đến trái tim vLời nói cùng với hành động
  20. Người thủ lĩnh vTâm – Tầm – Tài v Ra quyết định lãnh đạo v Kết hợp sử dụng quyền lực cứng và quyền lực mềm vTiên phong và gương mẫu
  21. Người kèm cặp vTruyền bá tầm nhìn và giá trị qua thế hệ vLắng nghe, phát hiện và thấu hiểu vChủ động gây dựng quan hệ và hỗ trợ tạo lập năng lực cho người kế tục sự nghiệp vThử thách và rèn luyện người kế tục
  22. Người điều hòa v Phối kết hợp các hành động và nỗ lực chung vTạo lập môi trường nhân văn trong tổ chức, cơ quan vHóa giải các mâu thuẫn, các lợi ích khác nhau để tạo ra sự đồng chiều của các nỗ lực
  23. TÓM LƯỢC
  24. 1- Hiểu rõ tính chất những biến đổi của môi trường lãnh đạo (quốc tế, quốc gia, địa phương, lĩnh vực). Xác định thách thức chủ yếu và tính chất của chúng 2 - Xác định những ưu tiên về hoàn thiện tri thức, kỹ năng và phẩm chất cá nhân cần có để có năng lực xử lý ngày càng tốt hơn với các thách thức liên tục xuất hiện và khó lường.
  25. 3 - Tự hoàn thiện, trải nghiệm và suy ngẫm về sáng suốt, bản lĩnh trong lãnh đạo thực tế. Sẵn sàng đối diện với các vấn đề lớn, mới và khó, thường không có lời giải dễ dàng./.
  26. CHÂN THÀNH CÁM ƠN!