Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Bùi Xuân Thanh

Vì mối liên hệ có tính khách quan và tính phổ biến nên trong hoạt động nhận thức và trong thực tiễn chúng ta cần phải có quan điểm toàn diện
Tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể
ppt 58 trang Khánh Bằng 30/12/2023 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Bùi Xuân Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Bùi Xuân Thanh

  1. 2. Cái riêng và cái chung a) Định nghĩa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung * Cái chung và cái riêng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 11
  2. 2. Cái riêng và cái chung b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung * Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thể Cái Cái Chuyển hóa chung ĐN TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 12
  3. 2. Cái riêng và cái chung Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiễn cần phải đặt trên nền tảng các nguyên tắc chung c) Ý nghĩa phương Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt pháp luận động thực tiễn cần phải cá biệt hóa nó Cần nắm vững tính quy luật của quá trình chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung để thúc đẩy sự phát triển TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 13
  4. 3. Nguyên nhân và kết quả a) Định nghĩa nguyên nhân & kết quả Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra những biến đổi nhất định Kết quả: những biến đổi xảy ra bởi sự tương tác giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 14
  5. 3. Nguyên nhân và kết quả * Các tính chất của mối liên hệ nhân quả Tính Tính Tính khách phổ tất yếu quan biến TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 15
  6. 3. Nguyên nhân và kết quả b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả * Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ sản sinh * Mối quan hệ nhân quả mang tính phức tạp TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 16
  7. b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả * Mối liên hệ nhân quả mang tính quá trình A B C D * Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện sẽ tác động ngược trở lại nguyên nhân TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 17
  8. 3. Nguyên nhân và kết quả * Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về một sự vật, hiện tượng, cần phải tìm c)c) ÝÝ hiểu nguyên nhân sinh ra nó nghĩanghĩa phươngphương * Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một pháppháp hiện tượngcần phải loại bỏ hoặc tác động vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó luậnluận * Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong việc sinh ra kết quả và sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 18
  9. 4. Tất nhiên và ngẫu nhiên a) Định nghĩa tất nhiên, ngẫu nhiên Tất nhiên: cái do bản chất, do nguyên nhân bên trong của sự vật hiện tượng quyết định nên trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra và chỉ xảy ra như thế này mà không thể xảy ra như thế khác Ngẫu nhiên: cái do nguyên nhân bên ngoài mang lại nên nó có thể xảy ra, có thể không xảy ra, có thể xảy ra như thế này hoặc có thể xảy ra như thế khác TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 19
  10. 4. Tất nhiên và ngẫu nhiên b) Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên *Tất nhiên và *Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn ngẫu nhiên có tại trong sự thể chuyển thống nhất hữu hóa cho nhau cơ với nhau 20 www.themegallery.com TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  11. 4. Tất nhiên và ngẫu nhiên c) Ý nghĩa phương pháp luận Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn 11 cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không được căn cứ vào cái cái ngẫu nhiên Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong 22 hoạt động thực tiễn, cần phải tìm ra cái tất nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực Không được coi thường cái ngẫu nhiên.Trong 33 cuộc sống phải biết dự phòng những đối sách cần thiết với các tình huống đột xuất TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 21
  12. SỰ KIỆN 11-9 NHỮNG NGẪU NHIÊN ĐẦY BÍ HIỂM  1+1+9 = 11  11/9 là ngày thứ 254 của năm: 2+5+4 = 11  Sau ngày 11/9 còn 111 ngày nữa là kết thúc năm  119 là mã vùng của IRAN & IRẮC: 1+1+9 = 11  WTC là tòa tháp đôi giống số 11  Chuyến máy bay tấn công là chuyến thứ 11  Bang New York là bang thứ 11 của nước Mỹ  New York City, Afghanistan, The Pentagon, Ramzi Youset (người bị kết án trong vụ khủng bố nước Mỹ năm 1993) đều có 11 ký tự TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 22
  13. NHỮNG NGẪU NHIÊN THÚ VỊ  MậtMật mãmã vũvũ trụ:trụ: - ChuChu kỳkỳ quayquay củacủa tráitrái đấtđất quanhquanh mặtmặt trờitrời 11 vòngvòng là:là: 365365 == 101022 ++ 111122 ++ 121222 == 131322 ++ 141422 - ConCon ngườingười cócó 1010 ngónngón taytay - SốSố cặpcặp bazơbazơ nucleotitnucleotit trongtrong 11 chuchu kỳkỳ xoắnxoắn củacủa ANDAND cũngcũng làlà 1010 - TháiThái dươngdương hệhệ cũngcũng cócó 1010 ngónngón (MT+9(MT+9 hànhhành tinh)tinh) - SốSố đồngđồng vịvị bềnbền vữngvững tốitối đađa trongtrong 11 ôô củacủa BảngBảng THNTTHNT củacủa MendeleevMendeleev cũngcũng làlà 1010 - ConCon sốsố 9292 củacủa UraniUrani dườngdường nhưnhư cócó quanquan hệhệ vớivới concon sốsố 2323 nhiễmnhiễm sắcsắc thểthể củacủa cơcơ thểthể concon người:người: 2323 cặpcặp == 4646 chiếcchiếc khikhi phânphân bàobào tăngtăng gấpgấp đôiđôi thànhthành 9292 đểđể phânphân chocho mỗimỗi tếtế bàobào concon 2323 cặpcặp TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 23
  14. NHỮNG NGẪU NHIÊN THÚ VỊ  MặtMặt trờitrời nởnở rara vàvà coco lạilại đềuđều đặnđặn theotheo chuchu kỳkỳ 99 lầnlần trongtrong 11 ngàyngày đêm,đêm, 99 == căncăn bậcbậc haihai củacủa 8181 màmà 8181 làlà sốsố lầnlần thuathua thiệtthiệt củacủa khốikhối lượnglượng mặtmặt trăngtrăng soso vớivới tráitrái đất,đất, đuôiđuôi tinhtinh trùngtrùng cũngcũng cócó 99 bóbó sợi,sợi, cổcổ tinhtinh trùngtrùng cócó mộtmột cặpcặp trungtrung tử,tử, mỗimỗi trungtrung tửtử cũngcũng cócó 99 bóbó sợi,sợi, mỗimỗi bóbó cócó 33 vivi ốngống vịvị chichi làlà cócó 2727 vivi ống,ống, mộtmột cặpcặp cócó 5454 vivi ốngống nhânnhân đôiđôi sẽsẽ cócó 108108 vivi ống,ống, thúthú vịvị ởở chỗchỗ 5454 làlà concon sốsố trongtrong chuỗichuỗi hạthạt củacủa đạođạo KytôKytô vàvà 108108 làlà concon sốsố trongtrong cáccác chuỗichuỗi hạthạt củacủa đạođạo Phật.Phật.  2323 NSTNST liênliên quanquan đếnđến sốsố 9?9? TổngTổng cáccác sốsố tựtự nhiênnhiên từtừ 11 đếnđến 2323 bằngbằng 276=276= 99 thángtháng 1010 ngày ,ngày , còncòn tổngtổng 99 sốsố tựtự nhiênnhiên đầuđầu tiêntiên bằngbằng 100100 (trăm(trăm năm )năm ) TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 24
  15. 5. Nội dung và hình thức Nội dung: tổng hợp những mặt, những yếu tố những quá a) Định trình tạo nên sự vật nghĩa nội dung, hình thức Hình thức:phương thức tồn tại của sự vật, cách thức tổ chức sắp xếp các yếu tố nội dung tạo nên hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó TS. Bùi Xuân Thanh - Đại25 học Kinh tế TP HCM
  16. 5. Nội dung và hình thức b) Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức Nội dung và Một nội dung Nội dung hình có thể thể hiện quyết định thức tồn ra ở nhiều hình thức tại trong hình thức và nhưng hình sự thống một hình thức thức tác nhất hữu có thể thể hiện động trở lại cơ với nhiều nội nội dung nhau dung TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh26 tế TP HCM
  17. 5. Nội dung và hình thức Không tuyệt đối hóa một trong hai mặt nội dung và hình thức c) Ý nghĩa phương Cần tận dụng sự đa pháp luận dạng của HT trong việc thể hiện ND Muốn HĐTT có hiệu quả trước hết phải căn cứ vào ND (và sự tác động trở lại của HT đối với ND) TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 27
  18. 6. Bản chất và hiện tượng Toàn bộ tất cả những mặt, những yếu tố, những mối liên * Bản chất: hệ tất nhiên bên trong tương đối bền vững quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Những mặt, những yếu tố, những mối liên hệ biểu hiện ra *Hiện tượng: bên ngoài của một bản chất nhất định TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 28
  19. b.Mối quan hệ biện chứng giữa BC& HT * Bản chất và hiện tượng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau BC sâu sắc hơn HT, *Tính HT phong phú hơn BC mâu thuẫn HT không hoàn toàn giữa phù hợp với BC BC & HT BC ổn định hơn so với HT, HT biến đổi nhanh hơn so với bản chất TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 29
  20. 6. Bản chất và hiện tượng ÝÝ nghĩanghĩa phươngphương pháppháp luậnluận TS. Bùi Xuân Thanh – Đại học Kinh tế TP HCM
  21. 7. Khả năng và hiện thực a) Định nghĩa khả năng, hiện thực - Khả năng: cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng - Hiện thực: tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại 31 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  22. b. Mối quan hệ biện chứng giữa KN và HT 1 2 3 Khả năng và Một SV với Quá trình hiện thực tồn cùng 1 ĐK có chuyển biến tại trong sự thể có nhiều KN thành thống nhất KN, khi có HT trong tự hữu cơ với ĐK mới có nhiên khác nhau thể thêm KN trong XH mới TS. Bùi Xuân Thanh – Đại học Kinh tế TP HCM
  23. 7. Khả năng và hiện thực c) Ý nghĩa phương pháp luận 3 1 2 Trong một sự Cần phải Tích cực phát vật tồn tại nhận thức huy nhân tố chủ nhiều khả được khả quan trong hoạt năng nên cần năng tiềm động nhận thức phải lựa chọn tàng trong sự và thực tiễn để khả năng phù vật để nắm biến khả năng hợp, hạn chế bắt được xu thành hiện thực khả năng thế phát triển theo mục đích xấu của nó nhất định 33 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  24. IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 34 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  25. IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV 1. Quan niệm chung về quy luật a) Định nghĩa quy luật b)Phân loại quy luật * Căn cứ vào mức độ phổ biến của quy luật: Quy luật riêng Quy luật chung Quy luật phổ biến TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 35
  26. b) Phân loại quy luật * Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quy luật: 1 Quy luật tự nhiên 2 Quy luật xã hội 3 Quy luật tư duy TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 36
  27. 2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại a) Vị trí của quy luật Vạch ra cách thức vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học37 Kinh tế TP HCM
  28. b) Nội dung quy luật b1) Khái niệm chất và lượng Chất là tính quy định khách Khái niệm quan vốn có của sự vật, là tổng chất hợp các thuộc tính làm cho sự vật là nó, khác với cái khác Lượng là tính quy định vốn có của Khái niệm sự vật về mặt độ lớn, quy mô, trình lượng độ phát triển, tốc độ vận động, biểu thị bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó * Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 38
  29. b2) Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 1 Sự vật là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng 2 Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất 3 Sự thay đổi về chất cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi về lượng TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học39 Kinh tế TP HCM
  30. b3) Các hình thức của bước nhảy *Căn cứ vào quy mô của bước nhảy 1 Bước nhảy toàn bộ 2 Bước nhảy cục bộ * Căn cứ vào nhịp điệu của bước nhảy 1 Bước nhảy dần dần 2 Bước nhảy đột biến TS. Bùi Xuân Thanh - Đại40 học Kinh tế TP HCM
  31. c) Ý nghĩa phương pháp luận Trong hoạt động Cần phải biết nhận thức và thực vận dụng linh tiễn, cần phải khắc hoạt các hình phục được tư tưởng thức của bước nôn nóng “ tả nhảy cho phù khuynh” và tư hợp với từng tưởng bảo thủ “ điều kiện, từng hữu khuynh” lĩnh vực cụ thể TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 41
  32. 3.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập a) Vị trí của quy luật Vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển b) Nội dung quy luật b1)Khái niệm mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng b2) Khái niệm thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập b3) Phân loại mâu thuẫn TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh42 tế TP HCM
  33. Trong HĐNT& HĐTT cần phải phân tích những mặt đối Khi giảilập quyết tạo thành các mâu mâu thuẫn, phát hiện ra mâu thuẫn, để nắm c) Ý nghĩa thuẫn khác nhau không được theo mộtđược khuôn nguồn mẫu gốc,động như lực của phương nhau sự vận động và phát triển. pháp luận Để thúc đẩy sự phát triển cần phải tìm cách giải quyết mâuTrong thuẫn đời sống chứ xãkhông hội cầnđược phảiđiều coihòa mọi mâu hành thuẫn vi đấu tranh thúc đẩy sự phát triển là chân chính TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 43
  34. 3. Quy luật phủ định của phủ định a) Vị trí của quy luật Vạch ra khuynh hướng của sự vận động và phát triển TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 44
  35. b) Nội dung quy luật b1) Khái niệm phủ định biện chứng * Phủ định biện chứng là sự phủ định mà nguyên nhân của quá trình này nằm ngay trong lòng bản thân sự * Đặc điểm của phủ định biệnvật, chứng: hiện tượng dẫn tới sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái cũ Tính khách quan Tính kế thừa TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 45
  36. b) Nội dung quy luật b2) Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao b3) Qua hai lần phủ định liên tiếp tạo thành một vòng khâu của sự phát triển A - B - Á Ví dụ: Hạt thóc – cây lúa – hạt thóc Quả trứng – con gà - quả trứng Lưu ý: Có trường hợp phải trải qua 3,4 lần phủ định sự vật mới lặp lại cái ban đầu b4)Tổng hợp toàn bộ các vòng khâu của sự phát triển ta được con đường phát triển của sự vật là con đường xoáy ốc TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 46
  37. c) Ý nghĩa phương pháp luận * Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để chúng * Giúp chúng ta hiểu rõ ta nhận thức đúng đắn về về cái mới & về sự tất khuynh hướng của sự vận thắng của cái mới động, phát triển * Phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ nhằm thúc đẩy sự vật phát triển TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 47
  38. V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học kinh tế TP. HCM 48
  39. 1.Nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức a) Bản chất của nhận thức b) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Hoạt động vật chất có mục đích Thực tiễn là mang tính lịch sử - xã hội của CN nhằm cải biến thế giới tự nhiên và xã hội TS. Bùi Xuân Thanh – Đại học Kinh tế TP HCM
  40. b.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiễn gồm có ba dạng cơ bản: 1 Hoạt động sản xuất vật chất 2 Hoạt động chính trị - xã hội 3 Thực nghiệm khoa học Các dạng không cơ bản:hoạt động giáo dục, đạo đức, tôn giáo TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 50
  41. 1. Nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: *Thực tiễn là cơ sở và động * Thực tiễn là lực của nhận mục đích của thức nhận thức * Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 51
  42. 1. Nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức c) Ý nghĩa phương pháp luận Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi: *Việc nghiên cứu lý * Nhận thức ( lý luận) luận phải liên hệ với phải xuất phát từ thực tiễn, thực tiễn, học đi đôi dựa trên cơ sở thực tiễn, đi với hành. sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 52
  43. 2.Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức a) Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan - V.I.Lênin 53 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  44. 2. Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức a1) Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) * Nhận thức cảm tính là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức Mang tính trực tiếp và đơn nhất; đem lại cho con người Đặc điểm: những hiểu biết có tính ngẫu nhiên, riêng lẻ, bề ngoài Cảm giác Nhận thức cảm tính thể hiện ra ở Tri giác ba hình thức : Biểu tượng TS. Bùi Xuân Thanh54 - Đại học Kinh tế TP HCM
  45. 2. Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức a2) Nhận thức lý tính ( Tư duy trừu tượng) * Nhận thức lý tính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức Mang tính gián Đặc điểm: tiếp, khái quát và trừu tượng Khái niệm Nhận thức lý tính thể hiện ra Phán đoán ở ba hình thức: Suy luận (suy lý) 55 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  46. 2. Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức b. Các cấp độ nhận thức Nhận thức b1) Căn cứ trên mức độ kinh nghiệm thâm nhập vào bản chất của đối tượng nhận thức Nhận thức lý luận b2) Căn cứ trên tính chất tự Nhận thức thông thường phát hay tự giác của quá trình nhận thức Nhận thức khoa học 56 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  47. 3. Vấn đề chân lý a. Khái niệm chân lý Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm b. Các tính chất của chân lý Tính khách quan Tính cụ thể Tính tuyệt đối và tính tương đối 57 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM
  48. 58 TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM