Bài giảng Tin học đại cương

Thế hệ thứ tư (1980-199x) sử dụng công nghệ (VLSI): Vào những năm 80 công nghệ  (VLSI Very Large Scale Integrator) ra đời cho phép tích hợp trong một con chip hàng triệu Transitor khiến cho máy tính trở nên nhỏ hơn, nhanh hơn với tốc độ hàng triệu phép tính một giây là nền tảng cho chiếc máy tính PC (Personal Computer) ngày nay.
ppt 269 trang Khánh Bằng 29/12/2023 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_dai_cuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương

  1. V/ Các loại máy tính 1/ Máy tính lớn (Mainframe): Là loại máy tính có kích thước vật lý lớn, mạnh, phục vụ tính toán phức tạp.
  2. V/ Các loại máy tính (tt) 2/ Siêu máy tính (Super Computer): Là một hệ thống gồm nhiều máy lớn ghép song song có tốc độ tính toán cực kỳ lớn và thường dùng trong các lĩnh vực đặc biệt, chủ yếu trong quân sự và vũ trụ. Siêu máy tính Deep Blue là một trong những chiếc thuộc loại này.
  3. V/ Các loại máy tính (tt) 3/ Máy tính cá nhân PC ( Personal Computer): Còn gọi là máy tính để bàn (Desktop). Hầu hết các máy tính được sử dụng trong các văn phòng, gia đình.
  4. V/ Các loại máy tính (tt) 4/ Máy tính xách tay (Laptop): Máy tính Laptop là tên của một loại máy tính nhỏ, gọn có thể mang đi theo người, có thể chạy bằng pin. Một tên gọi khác S1 “Notebooks” chỉ một Laptop nhỏ. S5
  5. V/ Các loại máy tính (tt) 5/ Máy tính bỏ túi (Pocket PC): Hiện nay, thiết bị kỹ thuật số cá nhân (PDA) có chức năng rất phong phú, như kiểm tra e-mail, ghi chú ngắn gọn, xem phim, lướt S1 Internet, nghe nhạc hay soạn tài liệu văn phòng nhiều máy hiện nay được tích hợp chức năng điện thoại di động. S5
  6. VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN Sơ đồ mô tả các bộ phận cơ bản trong một máy tính cá nhân: Dữ liệu Dữ liệu S1 THIẾT BỊ NHẬP THIẾT BỊ XỬ LÝ THIẾT BỊ XUẤT Dữ liệu THIẾT BỊ LƯU TRỮ Lưu trữ Xử lý Chu trình xử lý Nhập dữ liệu Xuất thông tin thông tin
  7. VI/VI/ CẤUCẤU TẠOTẠO CỦACỦA MỘTMỘT MÁYMÁY TÍNHTÍNH CÁCÁ NHÂNNHÂN (tt)(tt) 1/ Thiết bị nhập: Là thiết bị có nhiệm vụ đưa thông tin vào máy tính để xử lý. Ø Các thiết bị nhập thông dụng: Chuột, bàn phím, máy quét, webcame.
  8. VI/VI/ CẤUCẤU TẠOTẠO CỦACỦA MỘTMỘT MÁYMÁY TÍNHTÍNH CÁCÁ NHÂNNHÂN (tt)(tt) 2/ Thiết bị xử lý: Xử lý thông tin, điều khiển hoạt động máy tính. Thiết bị xử lý bao gồm: bo mạch chủ, bộ vi xử lý.
  9. BộBộ xửxử lýlý trungtrung tâmtâm CPUCPU (Central(Central ProcessingProcessing Unit)Unit) q Khối xử lý trung tâm là bộ não của máy tính, điều khiển mọi Hoạt động của máy tính bao gồm 4 thành phần chính: @ Khối điểu khiển (Control Unit): Xác định và sắp xếp các lệnh theo thứ tự điều khiển trong bộ nhớ. @ Khối tính toán (Arthmetic Logical Unit): Là nơi thực hiện hầu hết các thao tác tính toán của toàn bộ hệ thống như: +, -, *, /, >, < @ Đồng hồ (Clock): Không mang theo nghĩa đồng hồ thông thường, mà là bộ phận phát xung nhịp nhằm đồng bộ hoá sự Hoạt động của CPU. @ Thanh ghi (Register): Là nơi lưu giữ tạm thời các chỉ thị từ bộ nhớ trong khi chúng được xử lý. Tốc độ truy xuất thông tin nơi đây là nhanh nhất. < CPU là một bộ phận quan trọng nhất trong máy tính, quy định tốc độ của máy tính.
  10. VI/VI/ CẤUCẤU TẠOTẠO CỦACỦA MỘTMỘT MÁYMÁY TÍNHTÍNH CÁCÁ NHÂNNHÂN (tt)(tt) 3/ Bộ nhớ máy tính (Thiết bị lưu trữ): Được dùng để lưu trữ thông tin và dữ liệu. Bộ nhớ máy tính được chia làm 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 3.1/ Bộ nhớ trong (bộ nhớ trong gắn trực tiếp vào bo mạch chủ): Là nơi lưu giữ chương trình và xử lý thông tin chủ yếu là dưới dạng nhị phân. Có hai loại bộ nhớ trong là RAM và ROM. Ø RAM (Random Access Memory): Hay Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: Là thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình máy tính làm việc, dữ liệu sẽ bị mất vĩnh viễn khi không còn nguồn điện cung cấp. < Máy tính sẽ chạy nhanh hơn nếu có nhiều RAM.
  11. Bộ nhớ trong (tt) Ø ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) là một loại chíp nhớ đặc biệt được thiết lập từ khi sản xuất máy, nó lưu trữ các phần mềm có thể đọc nhưng không thể viết lên được. Thông tin không bị mất khi tắt máy.
  12. 3/ Bộ nhớ máy tính (tt) 3.2/ Bộ nhớ ngoài: Là các thiết bị lưu trữ gắn gián tiếp vào bo mạch chủ thông qua dây cáp dữ liệu, các khe cắm mở rộng ü Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm ứng dụng, dữ liệu của máy tính. ü Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, CD, ổ cứng USB
  13. 4/ Thiết bị xuất q Các thiết bị xuất dùng để hiển thị kết quả xử lý của máy tính. Một số thiết bị tiêu biểu bao gồm: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa
  14. VII/ Phần mềm (Software) 1/ Phần mềm hệ thống (System Software): Bao gồm Hệ điều hành (Operating System), các phần mềm đi kèm thiết bị phần cứng (Driver). Ø Khái niệm hệ điều hành: Là một hệ thống phần mềm điều hành mọi Hoạt động cơ bản của máy tính và các thiết bị ngoại vi. Nó là nền tảng cho các ứng dụng và chuơng trình chạy trên nó. Các chức năng cơ bản của HĐH: ü Điều khiển việc Hoạt động của máy tính và các thiết bị ngoại vi. ü Tổ chức cấp phát và thu hồi vùng nhớ. ü Điều khiển việc thực thi chưong trình. ü Quản lý việc truy xuất thông tin. Ø Một số HĐH thông dụng:
  15. 1/ Phần mềm hệ thống (tt) @ MS DOS: Hệ điều hành đơn nhiệm, làm việc với giao diện dòng lệnh. @ Các phiên bản của hệ điều hành Windows: § Windows 3.x, Windows 95, Windows 98, Windows Me. § Windows 2000 Pro, Windows XP, Windows Vista. § Windows NT, Windows 2000 Server, Windows 2003 Server: dành riêng cho máy chủ - hệ điều hành mạng. @ Ngoài ra còn có các hệ điều hành: Linux, Unix, OS/2
  16. 2/ Phần mềm ứng dụng q Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình được thiết kế nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của con người để có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó.
  17. VIII/ Virus máy tính 1/ Virus máy tính là gì? Virus máy tính là một chương trình phần mềm, và chương trình này được thiết kế để có thể tự mình làm những việc mà người viết ra nó đã định trước. Đặc điểm đặc trưng của Virus là khả năng tự nhân bản. q Virus có khả năng phá hỏng phần mềm, xóa sạch dữ liệu, ăn cắp mật khẩu
  18. 2/ Phòng chống Virus q Cài phần mềm diệt Virus BKAV, D32, Norton Anti Virus, Symatec. q Quét Virus trước khi sử dụng các đĩa mềm, USB. q Sao lưu dữ liệu thường xuyên.
  19. Module 2 SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
  20. BàiBài 1:1: CÁCCÁC KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM CƠCƠ BẢNBẢN VỀVỀ HĐHHĐH WINDOWSWINDOWS 1/ GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS: Hệ điều hành Windows là hệ điều hành được hãng Microsoft phát triển theo ý tưởng giao tiếp người-máy qua các cửa sổ chứa biểu tượng nên người dùng có thể dễ dàng thao tác bằng bàn phím hay chuột máy tính. Ø Windows là một hệ điều hành đa nhiệm, tức là trong cùng một thời điểm người dùng có thể mở được nhiều chương trình cùng một lúc tùy theo bộ nhớ của máy mình đang sử dụng. Ø HĐH Windows dùng các cửa sổ để giao tiếp với người sử dụng. Ø Cửa sổ đầu tiên là màn hình nền Desktop. Các cửa sổ tiếp theo sẽ nằm trên màn hình Desktop.
  21. 2/ Cấu trúc của một Window 1. Thanh tiêu đề (Title Bar) chứa biểu tượng, tiêu đề cửa sổ, nút thu nhỏ, Title phóng to, tắt cửa số. Menu Bar bar 2. Thanh thực đơn lệnh (Menu bar) chứa các lệnh để thao tác. 3. Thanh công cụ (Tool bar): chứa các nút lệnh giúp người sử dụng thao tác nhanh với ứng dụng. Tools bar 4. Thanh địa chỉ (Address bar): hiển thị đường dẫn của thư mục. 5. Thanh trạng thái (Status bar): hiển thị thông tin hỗ trợ người sử dụng
  22. 3/ Cấu trúc lưu trữ Ø Tất cả dữ liệu của máy tính đều lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ ngoài. Ø Cửa sổ My Computer quản lý tất cả các thiết bị lưu trữ ngoài: đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD, DVD, USB
  23. 3/ Cấu trúc lưu trữ (tt) q Quy ước đặt tên các ổ đĩa: Ø A, B: đĩa mềm Ø C:, D:, phân vùng ổ cứng. Ø Các ký tự tiếp theo cho ổ CD, USB, tùy thuộc vào số lượng đĩa gắn vào máy
  24. 4/ Khái niệm tệp tin (File) Ø Là tập hợp các thông tin có cùng bản chất và được lưu trữ như một đơn vị lưu trữ dữ liệu trên các vật mang thông tin (đĩa từ, băng từ, USB ), tùy theo từng kiểu tệp mà nội dung chứa đựng trong đó sẽ khác nhau. Ø Tệp tin có 3 đặc trưng chính là: Tên tệp, kích thước và ngày tháng cập nhật. Ø Tên tệp (Name) : Gồm có 2 phần là Tên tệp và phần mở rộng ü Tên tệp: Là một chuỗi các ký tự, không chứa ký tự đặc biệt như: * ? \ / “ : . Với hệ điều hành MSDOS tối đa là 8 ký tự và không chứa khoảng trống, với hệ điều hành Windows tối đa là 255 ký tự.
  25. 4/ Khái niệm tệp tin (tt) ü Phần mở rộng: Là cách viết tắt cho kiểu tệp tin, tối đa là 3 ký tự, giữa chúng không chứa khoảng trống và ký tự đặc biệt. Phần này thường do hệ thống tự quy định và đặc trưng cho từng kiểu tệp. Phần mở rộng để xác định tập tin đó được tạo ra từ ứng dụng nào, hoặc được ứng dụng nào sử dụng. Phần mở rộng ngăn cách với tên tệp bằng một dấu chấm (.). Ø Một số kiểu tập tin thông dụng: .exe – tập tin tự thi hành, .doc – tập tin văn bản Word, .txt tập tin văn bản sơ cấp, .mp3 – tập tin nhạc nén, .jpg – tập tin hình ảnh
  26. 5/ Khái niệm thư mục (Folder) @ Để tạo thuận lợi cho quá trình lưu trữ và truy xuất dữ liệu Windows cho phép tổ chức các dữ liệu được lưu dưới dạng cây thư mục. Với mỗi ổ đĩa là một thư mục gốc trong đó chứa các tập tin hoặc các thư mục con. Bản thân trong mỗi thư mục con có thể chứa trong nó các tập tin và các thư mục con khác.
  27. 5/ Khái niệm thư mục (tt) @ Biểu tượng của thư mục là màu vàng. @ Thư mục không có phần mở rộng. @ Các ổ đĩa trong cửa sổ My Computer là các thư mục gốc quản lý các thư mục và tập tin. @ Thư mục con là thư mục nằm trong thư mục khác. @ Thư mục hiện hành là thư mục đang làm việc.
  28. 6/ Khái niệm lối tắt (Shortcut) Ø Shortcut là một tập tin đặc biệt chỉ chứa đường đến một tập tin, hoặc một thư mục. Ø Shortcut dùng để truy cập nhanh đến một tập tin, thư mục. Ø Biểu tượng của lối tắt luôn có hình mũi tên đặc trưng đi kèm.
  29. 7/ Các phím cơ bản trên bàn phím 7 Space bar (dài nhất): tạo 1 ký tự trống. 7  (Back Space): xóa về trước 1 ký tự. 7 Delete: xóa về sau 1 ký tự (nằm bên phải con trỏ). 7 Windows: mở Start Menu. 7 Caps Look: bật/tắt chế độ gõ chữ hoa. 7 Shift: gõ phím phụ (ký tự trên đầu) trên phím 2 chức năng.
  30. 8/ Một số chức năng của chuột 8 Nhấn đơn: chọn 1 đối tượng (nút bên trái), thực hiện 1 lệnh trên menu. 8 Nhấn đúp: mở một cửa sổ (nút bên trái) 8 Nhấn phải: hiện menu ngữ cảnh của các đối tượng. 8 Bi lăn: cuộn màn hình làm việc.
  31. Các dạng con trỏ chuột 8 Mũi tên trắng: trạng thái bình thường. 8 Đồng hồ cát: Đang bận thực hiện một lệnh nào đó. 8 Mũi tên 2 chiều (màu đen): thay đổi kích thước. 8 Mũi tên 4 chiều (màu đen): chọn, di chuyển vị trí.
  32. 9/ Khởi động & Tắt máy Ø Khởi động: Nhấn nút Power (lớn nhất) trên thùng máy. Ø Tắt máy: Vào Start – Shutdown (Turn Off). Chọn Shutdown (Turn Off) trong hộp thoại.
  33. Câu hỏi và bài tập Câu 1: Phát biểu nào sau đây không chính xác về tên các ổ đĩa trong My Computer. a) Đĩa mềm luôn có tên là A: b) Đĩa CD luôn có tên là E: c) Đĩa cứng luôn bắt đầu từ C: d) Tên B: Không dùng để đặt tên cho các ổ cứng, USB. Câu 2: Tên tiếng Việt nào sau không trùng với tên tiếng Anh dùng chỉ các thành phần một Window. a) Title bar: thanh tiêu đề. b) Tools bar: thanh thực đơn lệnh. c) Scroll bar: thanh cuộn. d) Status bar: thanh trạng thái
  34. Câu hỏi và bài tập (tt) Câu 3: Đối tượng nào trong các đối tượng sau trực tiếp chứa dữ liệu của máy tính. a) Thư mục - folder. b) Ổ đĩa – drive c) Tập tin – file. d) Bộ vi xử lý - CPU. Câu 4: HĐH Windows lưu trữ trên thiết bị nào trong các thiết bị sau? a) RAM c) Đĩa mềm b) ROM d) Đĩa cứng
  35. Bài 2 THAO TÁC VỚI CỬA SỔ
  36. 1/ Khởi động các ứng dụng @ Trên màn hình Dekstop: Nhấn đúp vào các biểu tượng. @ Trên Start Menu: Vào menu Programs. Kích chuột vào ứng dụng. @ Cửa sổ Run: Nhập tên của ứng dụng cần chạy. Nhấn OK. Ví dụ: winword, Excel, notepad, calc, mspaint.
  37. 2/ Chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ Ø Kích chuột vào tiêu đề cửa sổ trên thanh tác vụ (Taskbar) Ø Dùng tổ hợp phím Alt + Tab.
  38. 3/ Thu nhỏ cửa sổ Ø Nhấn nút _ (Minimize) trên thanh tiêu đề của cửa sổ. Ø Hoặc kích phải trên tiêu đề cửa sổ. Chọn Minimize. Ø Windows + D: thu nhỏ tất cả các cửa sổ.
  39. 4/ Phóng to cửa sổ Ø Nhấn nút Maximize trên thanh tiêu đề (Title bar). Ø Kích chuột phải trên thanh tiêu đề. Chọn Maximize. Ø Hoặc kích đúp chuột và thanh tiêu đề.
  40. 5/ Đóng cửa sổ Ø Nhấn nút Close (X) trên thanh tiêu đề. Ø Nhấn tổ hợp phím Alt + F4. Ø Kích phải trên tiêu đền cửa sổ. Chọn Close. Ø Vào menu File – chọn Close.
  41. 6/ Sử dụng phím tắt q Nhấn phím F10 để kích hoạt thực đơn lệnh của ứng dụng bất kỳ. q Dùng tổ hợp phím Alt + Ký tự gạch chân trên menu, nút nhấn, để thực hiện lệnh thay cho chuột. q Trên menu: dùng ký tự gạch chân để thực hiện lệnh.
  42. 7/ Sắp xếp các cửa sổ q Mở nhiều cửa sổ. q Nhấp phải chuột trên thanh Taskbar và chọn một trong các kiểu sắp xếp: Sắp so le, sắp theo hàng hoặc sắp theo cột.
  43. Bài 3 LÀM VIỆC VỚI MÀN HÌNH NỀN DESKTOP
  44. 1/ Cấu trúc Desktop q Các biểu tượng mặc định: Ø My Documents: Thư mục dành riêng của người dùng. Ø My Computers: Quản lý các ổ đĩa. Ø My Networks Place: Truy cập tài nguyên trên mạng nội bộ. Ø Recycle Bin: Thùng rác Ø Internet Explorer: Truy cập Internet. q Thanh tác vụ (Taskbar): quản lý các cửa sổ. q Start Menu: Chứa các menu liên kết đến các ứng dụng, các tiện ích khác của HĐH
  45. 2/ Sử dụng Start Menu 2.1/ Thao tác với Start Menu: Ø Nhấn phím Windows, hoặc kích chuột vào nút Start để kích hoạt. Ø Di chuyển chuột (hoặc phím mũi tên) để chọn. Ø Kích chuột (hoặc nhấn Enter) để thực hiện lệnh.
  46. 2.2/ Tùy biến Start Menu q Click phải trên Taskbar. Chọn Properties. q Show small icon in Start Menu: hiển thị các biểu tượng dạng nhỏ nhất trên Start Menu.
  47. 3/ Sử dụng Taskbar @ Taskbar dùng để quản lý các cửa sổ (ứng dụng) đang hoạt động trên máy. @ Taskbar có thể nằm ở 4 biên của màn hình Desktop. @ Kích thước của Taskbar có thể thay đổi bởi người sử dụng.
  48. 3.1/ Tùy biến Taskbar Ø Kích phải trên Taskbar. Chọn Properties. Ø Auto Hide: Chế độ tự động ẩn Taskbar khi làm việc với cửa sổ. Ø Always top: Luôn hiển thị Taskbar lên trên cùng.
  49. 3.2/ Tùy biến khay hệ thống v Kích phải trên khay hệ thống. Chọn Properties. v Show Clock: hiển thị đồng hồ.
  50. 4/ Thay đổi màn hình nền Ø Kích phải tại khoảng trống trên Desktop. Chọn Properties. Ø Chọn thẻ Background (Desktop) Ø Chọn 1 hình trong danh sách bên dưới. Ø Nhấn nút Browse để tìm chọn hình lưu ở nơi khác.
  51. 5/ Chế độ bảo vệ màn hình (Screen Saver) Ø Kích phải tại khoảng trống Dekstop. Chọn Properties. Ø Chọn thẻ Screen Saver. Chọn một kiểu trong danh sách. Ø Thiết lập thời gian đợi trong mục Wait Ø Settings: thay đổi theo ý người sử dụng. Ø Preview: xem trước.
  52. 6/ Thay đổi giao diện Windows @ Kích phải chuột tại khoảng trống trên Desktop. Chọn Properties. Chọn thẻ Appearance. @ Chọn một mẫu trong Scheme. @ Trả về kiểu mặc định: Chọn mẫu Windows Standard.
  53. 7/ Thiết lập độ phân giải @ Trong Display Properties. Chọn thẻ Settings. @ Chọn số lượng màu trong mục Colors. Mặc định là High color 24bit. @ Chọn độ phân giải trong mục Screen Area. Chuẩn là 800 X 600. @ Chọn độ phân giải lớn thì chữ hiển thị sẽ nhỏ và ngược lại.
  54. 8/ Sắp xếp các biểu tượng trên Desktop q Kích phải tại vị trí trống trên Desktop. q Chọn Arrange Icons. Ø Auto Range: Sắp xếp tự động. Ø By Name: Sắp theo tên. Ø By Type: Theo kiểu tập tin, thư mục. Ø By Size: Theo dung lượng của biểu tượng. Ø By Date: Sắp theo ngày tạo lập.
  55. BÀI 4 QUẢN LÝ TỆP TIN VÀ THƯ MỤC VỚI MY COMPUTER
  56. I/ Khởi động q Nhấn đúp vào biểu tượng My Computer trên màn hình Desktop.
  57. II/ Hiển thị thanh công cụ q Windows Explorer cần 2 thanh công cụ: Ø Standard Buttons: Chứa các lệnh từ menu giúp thao tác nhanh với tập tin và thư mục. Ø Address bar: hiển thị đường dẫn của tập tin, thư mục. q Vào menu Views – Toolbars. Đánh dấu vào các thanh công cụ cần hiển thị.
  58. III/ Làm việc với tệp tin & thư mục 1/ Tạo mới tập tin (NEW): q Mục đích: Chứa nội dung văn bản, hình họa, video q Thực hiện: Ø Chọn nơi lưu tập tin (đĩa, thư mục). Ø Kích phải chuột tại vị trí trống. Ø Chọn New – Kích chọn 1 kiểu tập tin trong danh sách. Ø Đặt tên cho tập tin (không được trùng tên với tập tin đã có).
  59. 2/ Nhập nội dung cho tập tin q Nhấn đúp vào tên tập tin. q Nhập nội dung bất kỳ. q Đóng cửa sổ của tập tin lại. q Chọn Yes để lưu nội dung tập tin lại.
  60. 3/ Tạo mới 1 thư mục (New) q Chọn nơi đặt thư mục. q Kích phải chuột tại vị trí trống. q Chọn New – Folder. q Nhập tên cho thư mục vừa tạo.
  61. 4/ Tạo mới 1 lối tắt q Cách 1: Ø Truy cập vào nơi chứa ứng dụng. Ø Kích phải chuột trên đối tượng cần tạo lối tắt. Chọn Send to – Desktop (Create Shortcut) q Cách 2: Ø Kích phải tại vị trí trống trên Desktop. Chọn New – Shortcut. Nhấn nút Browse chọn đường dẫn của tập tin, thư mục cần tạo lối tắt. Nhấn OK. Nhấn Next. Ø Nhập tên cho shortcut. Nhấn Finish.
  62. 5/ Đổi tên (Rename) q Cách 1: Kích phải chuột trên đối tượng cần đổi tên. Chọn Rename.Nhập tên mới. q Cách 2: Kích chọn đối tượng. Nhấn phím F2. Nhập tên mới.
  63. 6/ Xóa (Delete) q Cách 1: Kích phải chuột trên đối tượng cần xóa. Chọn Delete. Nhấn Yes. q Cách 2: Kích chuột chọn đối tượng cần xóa. Nhấn phím Delete. Nhấn Yes. < Lưu ý: Để xóa hẳn đối tượng khỏi mà không cho vào trong thùng rác thi nhấn giữ phím Shift khi xóa
  64. 7/ Sao chép (Copy) và di chuyển (Move) q Sao chép (Copy): Ø Kích phải chuột trên đối tượng cần sao chép. Chọn Copy – tức sao chép. (hoặc nhấn Ctrl + C). Ø Truy cập vào thư mục - nơi cần copy đến. Kích phải chọn Paste – tức dán. (hoặc nhấn Ctrl + V) q Di chuyển (Move): Ø Kích phải chuột trên đối tượng cần di chuyển. Chọn Cut – tức cắt (hoặc Ctrl + X). Ø Truy cập vào thư mục - nơi cần copy đến. Kích phải chọn Paste – tức dán. (Hoặc Ctrl + V)
  65. BÀI TẬP q Trong ổ đĩa C:\ tạo 2 thư mục tx_QuangNgai và tp_DaNang q Trong thư mục tx_QuangNgai tạo 2 thư mục con là DaiViet và Daotao. q Trong thư mục DaiViet tạo 2 tệp tin vanban.txt và tệp giaymoi.txt q Đổi tên thư mục tx_QuangNgai thành thư mục tp_QuangNgai q Sao chép tất cả các thư mục trong thư mục tp_QuangNgai vào trong thư mục tp_DaNang q Đổi tên thư mục tp_DaNang thành VietNam q Xóa thư mục VietNam
  66. 8/ Chọn các đối tượng q Chọn nhiều đối tượng gần nhau: Nhấn giữ Shift + phím mũi tên (Hoặc Kích giữ chuột và vây vùng hiển thị các đối tượng cần chọn). q Chọn nhiều đối tượng rời rạc: Giữ Ctrl + kích chuột chọn từng đối tượng cần chọn. q Ctrl + A: Chọn tất cả các đối tượng.
  67. 9/ Kiểu hiển thị q Kích phải chuột tại vị trí trống bất kỳ trong thư mục cần đổi kiểu hiển thị. q Chọn View: Ø Large Icons: Biểu tượng phóng to. Ø Small Icons: Biểu tượng thu nhỏ. Ø List: Dạng danh sách liệt kê. Ø Details: Chi tiết (Tên, Ngày giờ, dung lượng ) Ø Thumbnails: Thu nhỏ nội dung bên trong – dành để xem trước hình ảnh.
  68. 10/ Sử dụng thanh công cụ q Back: quay về cửa sổ trước đó. q Forward: tiến tới trang trước khi quay về. q Up: Lên thư mục cha. q Searchs: Ẩn/hiện cửa sổ tìm kiếm. q Folders: Ẩn/hiện cây thư mục.
  69. 11/ Sử dụng thanh trạng thái (Status Bar) @ Vào menu Views – Status Bar để hiển thị thanh trạng thái. @ Thanh trạng thái cho biết: ü Tổng số tập tin & thư mục có trong thư mục hiện tại (Object). ü Tổng dung lượng.
  70. 12/ Xem thuộc tính các phân vùng ổ cứng @ Kích phải trên đĩa chọn Properties. Chọn thẻ General. ü Used space: dung lượng đĩa dùng. ü Free space: dung lượng còn trống ü Capacity: Tổng dung lượng đĩa. ü Label: Nhãn đĩa