Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp (Phần 2) - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Sản phẩm hàng hoá và sản phẩm phi hàng hoá
* Sản phẩm hàng hoá: là những sản phẩm vật chất hay dịch vụ được tạo ra từ các
hoạt động sản xuất nhằm mục đích trao đổi trên thị trường x3 hội trong và ngoài nước, phục vụ
các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cuối cùng của các tầng lớp dân cư , x3 hội và đầu tư cho tích
luỹ.
Thí dụ: Lúa ngô khoai bán trên các chợ; lời ca tiếng hát của các nghệ sỹ thực hiện
trong các buổi biểu diễn có thu tiền là các sản phẩm và dịch vụ hàng hoá.
* Sản phẩm phi hàng hoá: Là những sản phẩm được tạo ra từ các hoạt động sản xuất
nhưng không nhằm mục đích trao đổi trên thị trường x3 hội (hoặc không thể trao đổi được) mà
là để tự tiêu dùng (trong nội bộ người lao động, hoặc dùng chung cho x3 hội), hay chuyển
nhượng cho người khác sử dụng vào các nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc đầu tư cho sản
xuất.
Thí dụ: Thóc, thịt lợn, cá sản xuất ra nhưng để lại ăn; lời ca tiếng hát biểu diễn không
thu tiền, hoạt động an ninh. Quốc phòng, hoạt động của các tổ chức từ thiện.. là sản phẩm phi
hàng hoá.
1.3. Hoạt động kinh doanh: Là những hoạt động của doanh nghiệp nhằm thoả m3n
nhu cầu của các đối tượng tiêu dùng không tự làm được, hoặc không đủ điều kiện tự làm được
về các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ mà họ có nhu cầu. Những hoạt động này thường tạo ra
các sản phẩm vật chất hoặc làm dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận hoặc
tiền công.
Như vậy, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất
nhằm mục đích thu lợi.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác với hoạt động phi kinh doanh.
Hoạt động phi kinh doanh là những hoạt động để tạo ra sản phẩm vật chất hoặc dịch
vụ nhằm thoả m3n nhu cầu của chính người sản xuất hoặc cộng đồng.
* Sản phẩm hàng hoá: là những sản phẩm vật chất hay dịch vụ được tạo ra từ các
hoạt động sản xuất nhằm mục đích trao đổi trên thị trường x3 hội trong và ngoài nước, phục vụ
các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cuối cùng của các tầng lớp dân cư , x3 hội và đầu tư cho tích
luỹ.
Thí dụ: Lúa ngô khoai bán trên các chợ; lời ca tiếng hát của các nghệ sỹ thực hiện
trong các buổi biểu diễn có thu tiền là các sản phẩm và dịch vụ hàng hoá.
* Sản phẩm phi hàng hoá: Là những sản phẩm được tạo ra từ các hoạt động sản xuất
nhưng không nhằm mục đích trao đổi trên thị trường x3 hội (hoặc không thể trao đổi được) mà
là để tự tiêu dùng (trong nội bộ người lao động, hoặc dùng chung cho x3 hội), hay chuyển
nhượng cho người khác sử dụng vào các nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc đầu tư cho sản
xuất.
Thí dụ: Thóc, thịt lợn, cá sản xuất ra nhưng để lại ăn; lời ca tiếng hát biểu diễn không
thu tiền, hoạt động an ninh. Quốc phòng, hoạt động của các tổ chức từ thiện.. là sản phẩm phi
hàng hoá.
1.3. Hoạt động kinh doanh: Là những hoạt động của doanh nghiệp nhằm thoả m3n
nhu cầu của các đối tượng tiêu dùng không tự làm được, hoặc không đủ điều kiện tự làm được
về các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ mà họ có nhu cầu. Những hoạt động này thường tạo ra
các sản phẩm vật chất hoặc làm dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận hoặc
tiền công.
Như vậy, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất
nhằm mục đích thu lợi.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác với hoạt động phi kinh doanh.
Hoạt động phi kinh doanh là những hoạt động để tạo ra sản phẩm vật chất hoặc dịch
vụ nhằm thoả m3n nhu cầu của chính người sản xuất hoặc cộng đồng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp (Phần 2) - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_thong_ke_doanh_nghiep_nong_nghiep_phan_2_truong_d.pdf
Nội dung text: Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp (Phần 2) - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ Giá trị sản xuất của doanh nghiệp Doanh thu Giá trị sản Doanh thu Chênh lệch Doanh tiêu thụ sản phẩm tự các phế (cuối kỳ đầu thu do phẩm sản xuất, tự phẩm, phế kỳ) sản phẩm cho (sản xuất tiêu dùng liệu thu tồn kho tại DN, thuê chính v sản đ−ợc tính hồi thực tế h ng hoá đang máy xuất phụ theo quy có sử trên đ−ờng bán móc, không đua định đặc dụng v ch−a thu đ−ợc thiết bị đ−ợc về biệt bán ra tiền, nửa th nh ng nh phù (C) phẩm, sản phẩm hợp) (B) dở dang, công (E) (A) cụ, mô hình tự chế (D) Hình 4.5: các bộ phận hợp th nh giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong năm Công thức tính giá trị sản xuất hoạt động lâm nghiệp nh− sau: GO = A + B Trong đó: A: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm h ng hoá va lao vụ thuộc lâm nghiệp B: Chênh lệch giá trị (cuối năm đầu năm) của sản phẩm tồn kho, h ng gửi bán trên đ−ờng ch− thu đ−ợc tiền v sản phẩm dở dang. d. Giá trị sản xuất của hoạt động xây dựng cơ bản Giá trị sản xuất của hoạt động xây dựng cơ bản bao gồm: GO = A + B + C Giá trị sản xuất của bộ phận xây dựng v lắp ráp (A) Giá trị sản xuất của các công việc khảo sát, thiết kế công trình (B) Giá trị sản xuất của công việc sửa chữa lớn nh cửa v vật kiến trúc (C ) Trong đó: A = A 1 + A 2 B = B 1 + B 2 C = C 1 + C 2 A1 : Giá trị công trình B1 : Giá trị công việc khảo sát, C1 : doanh thu về sửa xây lắp đ ho n th nh thiết kế đ ho n th nh trong chữa lớn nh cửa vật trong kỳ. kỳ. kiến trúc trong kỳ. A2 : Chênh lệch giá trị B2 : Chênh lệch giá trị (cuối C2 : Chênh lệch giá trị (cuối năm đầu năm ) năm đầu năm ) của các công (cuối năm đầu năm ) của các công trình xây trình khảo sát thiết kế dở dang của các chi phí sữa chữa lắp dở dang lớn ch−a ho n th nh. Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 67
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ Trong thực tế, khi xác định giá trị sản xuất các hoạt động xây dựng cơ bản ng−ời ta còn tình theo ph−ơng pháp phân phối nh− sau: GO = Z + T + M Trong đó: Z: Giá th nh xây lắp, khảo sát, thiết kế, sửa chữa lớn nh cửa v vật kiến trúc. T: Thuế phải nộp do các hoạt động XDCB M : Lợi nhuận thuần e. Giá trị sản xuất của hoạt động giao thông vận tải GO = A + B Trong đó: A: doanh thu về vận chuyển, bốc xếp h ng hoá, h nh khách, h nh lý B: Doanh thu cho thuê các ph−ơng tiện vận tải, bến b i, l−u kho, l−u b i, tiến nhận đ−ợc do phạt vi phạm hợp đồng. f. Giá trị sản xuất của hoạt động th−ơng nghiệp Hoạt động th−ơng nghiệp l những hoạt động nối tiếp của quá trình sản xuất diến ra trong lĩnh vự l−u thông h ng hoá. Tuy các hoạt động th−ơng nghiệp không tạo ra của cải vật chất nh−ng hoạt động của nó l m tăng thêm giá trị sản phẩm. Vì vậy, giá trị sản xuất của hoạt động th−ơng nghiệp chỉ đ−ợc tính phần giá trị tăng thêm giữa bán ra v mua v o. Từ nguyên tắc tính nói trên ph−ơng pháp xác định giá trị sản xuất hoạt động Th−ơng nghiệp nh− sau: GO = A + M + T D Trong đó: A: Chi phí l−u thông T: Thuế h ng hoá thực hiện M : l i bán h ng D: Phí vận chuyển thuê ngo i Hoặc GO = B – P D Trong đó: B: Doanh số bán ra D: Phí vận chuyển thuê ngo i P: Giá vốn h ng bán ra g. Giá trị sản xuất của hoạt động chính quyền, đo n thể trong doanh nghiệp Hoạt động chính quyền, đo n thể trong doanh nghiệp bao gốm: Quản lý chính quyền (Ban giám đốc, các bộ phân quản lý chính quyền từ đội, tổ, phòng, ban trong doanh nghiệp). Hoạt động Đảng, đo n thể Hoạt động của bảo vệ doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu khoa học, thí nghiệm. Ph−ơng pháp xác định giá trị sản xuất của các hoạt động nói trên nh− sau: GO = A + B + C + D A: Chi phí vật chất : xăng, dầu, điện, n−ớc, văn phòng phẩm cho cán bộ l m nhiệm vụ B: Phí trả dịch vụ b−u điện, y tế v các phí khác C: L−ơng v các khảon thu lao khác cho cán bộ hoạt động trong các lĩnh vực nêu trên D: Hao mòn TSCĐ dùng cho các hoạt động nói trên. * Thí dụ: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp chè Mộc Châu năm báo cáo nh− sau. Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 68
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ Bảng 4.3: ĐVT: triệu đ TT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1 Giá trị sản l−ợng chè búp t−ơi 800 850 2 Giá trị chè đen 1000 950 3 Giá trị chè đen chế biến bằng nguyên liệu của 200 350 Công ty chè Phú Hộ Tr.đó: Giá trị chè búp t−ơi của CT chè Phú Hộ 120 200 4 Sửa chữa lớn TSCĐ do công nhân tự l m 50 80 5 Giá trị công trình xây dựng x−ởng sấy chè búp 200 200 t−ơi đ ho n th nh 6 Thu nhập do vận chuyển thuê bên ngo i 20 30 8 Giá trị chè đen bán cho công nhân 25 15 9 Giá trị chè v các nguyên liệu đầu kỳ 30 50 10 Giá trị sản phẩm v nguyên liệu cuối kỳ 40 80 Yêu cầu : h y tính v đánh giá mức độ ho n th nh kế hoạc về giá trị sản xuất của doanh nghiệp chè Mộc Châu năm báo cáo. Giải : vận dụng cách tính giá trị sản xuất của các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp xây dựng cơ bản giá trị sản xuất của doanh nghiệp che Mộc Châu đ−ợc xác định nh− sau: Kỳ kế hoạch: GO = 800 +1000 +(200 – 120) + 50 + 200 +20+25+ (40 30) = 2185 triệu đồng Kỳ thực hiện: GO = 850 +950 +(350 – 200) + 80 + 200 +30+15+ (80 50) = 2305 triệu đồng 2305 Mức độ ho n th nh kế hoạch = x 100 = 105,49 % 2185 2.2.3. Giá trị gia tăng (giá trị tăng thêm VA: Value Added) 2.2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa * Khái niệm : Giá trị gia tăng l một bộ phận của giá trị sản xuất thể hiện phần kết quả lao động hữu ích do hoạt động sản xuất v dịch vụ của doanh nghiệp mới tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định (th−ờng tính cho 1 năm). Nó chỉ bao gồm phần giá trị mới đ−ợc tạo ra nên gọi l giá trị tăng thêm. Xem xét theo các yếu tố cấu th nh, gia trị gia tăng của doanh nghiệp bao gồm: Thứ nhất : Thu nhập của ng−ời lao động (thu nhập lần đầu của ng−ời lao động). Cụ thể l : Tiền l−ơng, tiền công Tiền th−ởng: th−ởng phát minh sáng kiến, th−ởng ho n th nh v−ợt mức, th−ởng về từng th nh tích m ng−ời lao động đạt đ−ợc. Các khoản trích nộp bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế m doanh nghiệp trả thay cho ng−ời lao động. Các khoản trợ cấp m doanh nghiệp hoặc cơ quan bảo hiểm trả thay l−ơng nh− nghỉ ốm, nghỉ thai sản, trợ cấp khó khăn Chi phí đi du lịch, thăm quan m doanh nghiệp trả cho ng−ời lao động. Tiền phụ cấp công tác phí (không kể tiền t u xe, tiền thuê chỗ ở). Thứ hai : Khấu hao t i sản cố định Thứ ba : Thuế sản xuất, bao gồm các loại thuế đánh v o sản xuất nh− thuế môn b i, thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, các loại lệ phí coi nh− thuế. Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 69
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ Thứ t−: L i (lỗ) của doanh nghiệp. đây l phần l i gộp m doanh nghiệp thu đ−ợc trong sản xuất kinh doanh (th−ờng gọi l thu nhập lần đầu của doanh nghiệp). L i thuần của doanh nghiệp = l i gộp – chi phí bán h ng chi phí quản lý – thuế thu nhập của doanh nghiệp, thuế t i sản – l i suất tiền vay * ý nghĩa: Giá trị gia tăng phản ánh tổng hợp to n bộ th nh quả của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định Giá trị gia tăng l cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất , cải thiện mức sống cho ng−ời lao động v tính thuế giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng còn l cơ sở để tính tổng phẩm sản trong n−ớc (GDP) hoặc thu nhập trong n−ớc (GDI). 2.2.3.2. Cách tính * Nguyên tắc tính: T−ơng ứng với mỗi hoạt động sản xuất hay dịch vụ trong doanh nghiệp chúng ta có giá trị sản xuất v chi phí trung gian của nó. Vì vậy, giá trị gia tăng của doanh nghiệp l tổng giá trị gia tăng của các hoạt động sản xuất v dịch vụ có trong doanh nghiệp. * Ph−ơng pháp tính: theo 2 ph−ơng pháp. Ph−ơng pháp thứ nhất: Tính theo ph−ơng pháp sản xuất VA = GO – IC Trong đó: GO l giá trị sản xuất ; IC l chi phí trung gian Ph−ơng pháp thứ hai: Tính theo ph−ơng pháp phân phối VA = V + C 1 + T+ M Trong đó: V: Thu nhập lần đầu của ng−ời lao động. C1: Khấu hao TSCĐ T: Thuế sản xuất doanh nghiệp phải trả M: Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (l i gộp) Chú ý: Tùy theo cách tổ chức hạch toán của doanh nghiệp (hạch toán độc lập, hạch toán báo sổ hoặc không thực hiện hạch toán chi tiết) m ph−ơng pháp tính giá trị gia tăng áp dụng cho phù hợp. Hiện nay các doanh nghiệp gia đinh, do không tách đ−ợc tiền công của lao động gia đình v tiền l i hoạt động sản xuất m ng−ời ta th−ờng dùng khái niệm thu nhập hỗn hợp. 2.2.4. Chi phí trung gian (IC: Itermediate Cost) 2.2.4.1. Khái niệm, ý nghĩa Chi phí trung gian l một bộ phận cấu th nh của giá trị sản xuất, bao gồm to n bộ chi phí th−ờng xuyên về vật chất, chi phí dịch vụ đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm vật chất v dịch vụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (th−ờng l một năm). Chi phí trung gian của to n doanh nghiệp bằng tổng chi phí trung gian của từng hoạt động sản xuất v dịch vụ có trong doanh nghiệp. Chi phí trung gian của từng hoạt động sản xuất v dịch vụ bao gồm các khoản sau: (Bảng 4.4 ): Chú ý: Trong chi phí trung gian không bao gồm khấu hao TSCĐ Những hao hụt, tổn thất nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh chỉ đ−ợc tính v o chi phí trung gia của doanh nghiệp phần trong định mức, phần ngo i định mức tính v o phần giảm tích luỹ t i sản của doanh nghiệp. Chi phí trung gian tính theo giá thực tế (= giá mua + chiết khấu th−ơng nghiệp + c−ớc phí vận chuyển từ nơi mua đến nơi sử dụng). Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 70
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ 2.2.4.2. Chi phí trung gian của một số hoạt động chủ yếu 1) Chi phí trung gian của hoạt động nông nghiệp Chi phí trung gian của hoạt động nông nghiệp l những chi phí vật chất v dịch vụ đ−ợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp. Cụ thể: Bảng 4.4: Chi phí trung gian Chi phí vật chất Chi phí dịch vụ Nguyên vật liệu chính, phụ, bán th nh Công tác phí của cán bộ đi công tác phẩm mua ngo i Tiền thuê nh , máy móc thiết bị, máy tính, sửa chữa các công trình kiến trúc Nhiên liệu, động lực Tiền thuê dịch vụ pháp lý Phân bổ giá trị công cụ nhỏ thuộc Tiền đ o tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ TSLĐ nghiệp vụ cho cán bộ v ng−ời lao động Chi phí vật chất khác (thuốc phòng trừ Tiền trả cho các tổ chức quốc tế, nghiên cứu dịch bệnh, phân bón, chất kích thích khoa học Tiền thuê quảng cáo Những hao hụt mát mát về nguyên, vật Tiền trả vệ sinh môi tr−ờng, phòng cháy, chữa liệu, TSLĐ do các biến cố thống th−ờng cháy, bảo vệ hoặc rủi ro bất th−ờng Tiền trả c−ớc phí vận chuyển, b−u điện, bảo hiểm nh n−ớc về t i sản v an to n sản xuất Tiền chi trả cho các dịch vụ khác nh− in, chụp, dụng cụ quần áo bảo hộ lao động, lệ phí ngân h ng, tiếp khách * Chi phí vật chất : Giống cây trồng Phân bón các loại (phân hữu cơ, vô cơ, vi sinh) Vôi bón ruộng v các hoá chất dùng cho cải tạo đồng ruộng; Thuốc phòng v chữa bệnh cho cây trồng v gia súc; Điện, nhiên liệu v chất đốt; Vật liệu Thức ăn cho chăn nuôi; Dụng cụ nhỏ; Sửa chữa th−ờng xuyên các công cụ sản xuất nhỏ v TSCĐ Các chi phí vật chất khác * Chi phí dịch vụ Công tác phí, đ o tạo bồi d−ờng nâng cao trình độ ng−ời lao động Thuê c y bừa, vận tải, sức kéo, sức vật l m việc; thuê nh Trả tiền thuỷ lợi phí, thuỷ nông nội đồng; Phí bảo hiểm trồng trọt v chăn nuôi Chi phí về dịch vụ v bảo hiểm nh n−ớc, dịch vụ ngân h ng, dịch vụ b−u điện; Chi phí cho hội nghị, tiếp tân, công tác phí, chi phí đ o tạo, bảo vệ môi tr−ờng, chi phí cho quảng cáo; Phân bổ về chi phí chung về hoạt động văn hoá, thể thao, y tế, bảo vệ sức khoẻ ; Chi phí dịch vụ khác; Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 71
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ 2) Chi phí trung gian của hoạt động công nghiệp Chi phí trung gian của hoạt động công nghiệp l những chi phí vật chất v dịch vụ đ−ợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm thuộc ng nh công nghiệp. Cụ thể: * Chi phí vật chất: Nguyên vật liệu chính, phụ; Nhiên liệu v động lực; Dụng cụ bảo hộ lao động; Các chi phí vật chất khác * Chi phí dịch vụ: Công tác phí Tiền thuê máy móc, thiết bị, vận chuyển, thuê khác Tiền chi trả cho các dịch vụ ngân h ng, b−u điện, pháp lý Phí bảo hiểm sản xuất; Phí trả dịch vụ môi tr−ờng Tiền sửa chữa th−ờng xuyên công cụ v TSCĐ Chi đ o tạo v bồi d−ỡng nghiệp vụ; Dịch vụ về phòng cháy, chữa cháy v bảo vệ sản xuất; Chi phí cho quảng cáo; Phân bổ các chi phí chung cho các hoạt động văn hoá, thể thao, y tế Chi phí dịch vụ khác 3) Chi phí trung gian của hoạt động lâm nghiệp Chi phí trung gian của hoạt động lông nghiệp l to n bộ những chi phí vật chất v dịch vụ phuc vụ cho việc trồng, nuôi d−ỡng, chăm sóc tu bổ, cải tạo rừng trồng v rừng tự nhiên, chi phí cho việc khai thác lâm sản v các hoạt động lâm nghiệp khác. Cụ thể: * Chi phí vật chất: Chi phí giống cây trồng Chi phân bón các loại Chi thuốc phòng trừ sâu bệnh Chi phí nguyên nhiên vật liệu, điện năng dùng cho hoạt động lâm nghiệp; Chi phí vật chất khác. * Chi phí dịch vụ: Thuê vận tải, nh x−ởng, máy móc thiết bị, Dịch vụ b−u điện, ngân h ng, bảo hiểm; Công tác phí Dịch vụ bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy; Chi phí quảng cáo Chi phí đ o tạo, bồi d−ỡng cán bộ, công nhân; Chi phí về dịch vụ ye tê, văn hoá, thể thao, môi tr−ờng Chi sửa chữa th−ờng xuyên công cụ v TSCĐ Các chi phí dịch vụ khác. 4) Chi phí trung gian của hoạt động xây dựng Chi phí trung gian của hoạt động xây dựng bao gồm to n bộ chi phí về vật t−, động lực v dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm thuộc ng nh xây dựng. Cụ thể: * Chi phí vật chất: Chi phí về nguyên, nhiên, vật liệu v động lực Chi phí vật rẻ tiền mau hỏng Chi phí vật chất cho thăm dò khảo sát v thiết kế; Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 72
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ Chi phí vật chất cho duy tu, bảo d−ỡng các thiết bị máy moc; Chi phí vật chất cho lán trại tạm thời; Chi quần áo bảo hộ lao động, an to n lao động; Chi điện n−ớc; Chi phí vật chất khác. * Chi phí dịch vụ: Thuê máy móc, thiết bị phục vụ thi công; Thuê thăm do, khảo sát thiết kế (nếu có) Chi phí về hội nghị, tiếp khách, công tác phí; Phí dịch vụ ngân h ng, bảo hiểm, bồi d−ỡng nghiệp vụ Thiệt hại trong sản xuất do ngừng sản xuất, hỏng l m lại nhiều lần v các nguyên nhân khác; Chi phí dịch vụ khác. 5) Chi phí trung gian của hoạt động giao thông vận tải Chi phí trung gian của hoạt động giao thống vận tải l to n bộ những chi phí vật chất v dịch vụ đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất v đ−ợc hạch toán v o giá th nh hoặc chi phí sản xuất của ng nh. Cụ thể: * Chi phí vật chất: Chi phí săm lốp; Chi phí về vật liệu, nhiên liệu, động lực; Chi phí sửa chữa th−ờng xuyên các công cụ v TSCĐ; Chi phí vật chất khác. * Chi phí dịch vụ: Thuê sửa chữa th−ờng xuyên, máy móc, thiết bị, nh x−ởng Dịch vụ bảo hiểm, phòng cháy chữa cháy; Phân bổ chi phí quản lý chung Chi hội nghị, công tác phí, bồi d−ỡng nâng cao trình độ Chi phí dịch vụ khác. 6) Chi phí trung gian của hoạt động th−ơng nghiệp Chi phí trung gian của hoạt động th−ơng nghiệp l to n bộ những chi phí vật chất v dịch vụ đ−ợc chi cho quá trình mua bán, chọn lọc, đóng gói để thực hiện l−u thông h ng hoá m doanh nghiệp đ chi ra. Cụ thể: * Chi phí vật chất: Nguyên vật liệu chính, phụ cho việc bao gói v bảo quản sản phẩm Chi phí các công cụ sản xuất nhỏ; chi phí vật chất khác. * Chi phí dịch vụ: Thuê vận tải, bốc xếp, của h ng Dịch vụ ngân h ng v tín dụng; Chiết khấu bán h ng v giảm giá h ng bán; Hao hụt Chi phí quảng cáo; hội nghị, bồi d−ỡng nâng cao trình độ ng−ời bán h ng Lệ phí thị tr−ờng, bảo hiểm, phòng cháy Chi phí dịch vụ khác 7) Chi phí trung gian của hạot động chính quyền, đo n thể Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 73
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ Chi phí trung gian của hoạt động chính quyển, đo n thể l to n bộ các chi phí vật chất v dịch vụ phục vụ cho hoạt động của chính quyền, đo n thể v đ đ−ợc tiêu dùng trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động đó. Cụ thể: * Chi phí vật chất: Chi điện, n−ớc, xăng dầu, văn phòng phẩm, nghiệp vụ phí Sửa chữa th−ờng xuyên TSCĐ Chi quần áo l m việc (nếu có) Chi phí vật chát khác. * Chi phí dịch vụ: Dịch vụ b−u điện, vận tải, phòng cháy chữa cháy; Công tác phí Chi phí dịch vụ khác. 2.2.5. Giá trị gia tăng thuần (NVA: Net Value Added) * Khái niệm : Giá trị gia tăng thuần l một bộ phận của giá trị gia tăng sau khi đ khấu trừ khấu hao t i sản cố định. Giá trị gia tăng thuần biểu hiện to n bộ giá trị mới, thực tế doanh nghiệp sáng tạo ra trong năm của tất cả các hoạt động sản xuất v dịch vụ. Xét các yếu tố cầu th nh, giá trị gia tăng thuần bao gồm: NVA = V + M Trong đó: V: Thu nhập lần đầu của ng−ời lao động. M: Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (l i gộp) * ý nghĩa : Giá trị gia tăng thuần cũng phản ảnh kết quả tổng hợp nhất những cố gằng của doanh nghiệp trong tổ chức, quản lý sản xuất v dịch vụ. Giá trị gia tăng thuần ng y c ng tăng chúng tỏ doanh nghiệp không ngừng phát triển cả về chiều rộng v chiền sâu. Giá trị gia tăng thuần l cơ sở trực tiếp để doanh nghiệp cải thiện mức sống cho ng−ời lao động, đòng góp cho x hội v mở rộng các quỹ của doanh nghiệp (quỹ mở rộng sản xuất, quỹ khen th−ởng, quỹ công ích) * Cách tính NVA = VA – C 1 ở trên chúng ta đ nghiên cứu ba chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất của doanh nghiệp l giá trị sản xuất, chi phí trung gian v giá trị gia tăng. Ba chỉ tiêu n y có mối quan hệ khá chặt chẽ, có thể quan sát qua sơ đồ sau: Giá trị sản xuất (C 1 + C 2 + V + M) Giá trị gia tăng (C 1 + V + M) Chi phí trung gian (C 2) Khấu hao TSCĐ (C 1) Giá trị gia tăng thuần (V+M) Hình 4.6.: Mối liên hệ giữa giá trị sản xuất, chi phí trung gian v giá trị gia tăng Thí dụ: Có t i liệu sau đây của doanh nghiệp nhỏ Phú Thịnh chăn nuôi gia cầm năm báo cáo nh− sau: ( Bảng 4.5) Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 74
- Thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp ___ Yêu cầu: H y tính giá trị sản xuất, chi phí trung gian v giá trị gia tăng của doanh nghiệp năm báo cáo? Giải: * Tình giá trị sản xuất của doanh nghiệp GO= (500 x 20)+(3000 x 0.7)+ (1200 x 100) = 132 100 ng n đồng (132,1 tr.đ) * Tính chi phí trung gian: IC = 10+ 22+ 10+ 15+ 4 + 3+ 2 = 66 triệu đồng * Tính giá trị gia tăng VA = 132,1 – 66 = 66,1 triệu đồng NVA = 66,1 – 20 = 46,1 triệu đồng Bảng 4.5: TT Diền giải ĐVT Số l−ợng 1 Khối l−ợng sản phẩm tiêu thụ 1.1. Sản l−ợng thịt Tấn 500 1.2. Sản l−ợng trừng 1000 quả 3000 1.3. Số l−ợng g giống 1000 con 200 1.4. Số đầu con chuyển sinh sản con 1000 2. Giá bán 2.1 Thịt hơi 1000đ/kg 20 2.2 Trứng đ/quả 700 2.3 G giống sinh sản 1000/con 100 3. Chi phí 3.1 Giống Tr.đ 10 3.2 Cám Tr.đ 32 3.3 Thức ăn hỗn hợp Tr.đ 20 3.4 Thức ăn bổ xung Tr.đ 15 3.5 Thuốc thú y Tr.đ 4 3.6 Vác xin Tr.đ 3 3.7 Chi phí dịch vụ Tr.đ 2 3.8 Khấu hao TSCĐ Tr.đ 20 2.2.6. Tổng giá trị sản phẩm h ng hoá của doanh nghiệp * Khái niệm : Tổng giá trị sản phẩm h ng hoá của doanh nghiệp l to n bộ giá trị sản phẩm h ng hoá m doanh nghiệp đ sản xuất ho n th nh có thể đ−a ra trao đổi trên thị tr−ờng. * Ph−ơng pháp xác định: Về nội dung kinh tế giá trị sản phẩm h ng hoá bao gồm: Giá trị sản phẩm vật chất đ sản xuất ho n th nh bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp (sản phẩm chính, sản phẩm phụ, nửa th nh phẩm đ bán hoặc chuẩn bị bán); Giá trị chê biến sản phẩm vật chất đ ho n th nh bằng nguyên vật liệu của ng−ời đặt h ng ; Giá trị các công việc dịch vụ đ ho n th nh trong kỳ báo cáôch ng−ời thuê l m (sửa chữa thiết bị, TSCĐ, sản xuất vật liệu xây dựng tại công tr−ờng, dịch vụ vận tải ) Chú ý: + Đối với hoạt động nông nghiệp chỉ tính những nông sản h ng hoá đ−ợc đem trao đổi trên thị tr−ờng, không tính các sản phẩm tự sản tự tiêu dùng. Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 75