Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 17: Vai trò của nông nghiệp trong phát triển

Nông nghiệp trong phát triển
1. Tính chất đặc biệt của nông nghiệp trong quá trình
phát triển kinh tế
2. Vai trò của nông nghiệp
– Cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp
– Chuyển giao vốn
– Giảm nghèo
– Cung cấp nhu yếu phẩm
– Là nguồn ngoại hối quan trọng
– Là thị trường nội địa cho hàng công nghiệp
pdf 17 trang hoanghoa 07/11/2022 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 17: Vai trò của nông nghiệp trong phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_phat_trien_bai_17_vai_tro_cua_nong_nghi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 17: Vai trò của nông nghiệp trong phát triển

  1. Tình trạng đói nghèo của 3 nhóm quốc gia 21 Vai trò 2. Giảm nghèo • Ba loại hình quốc gia – Dựa vào nông nghiệp (hầu hết ở Phi Châu Hạ Sahara): • Nông nghiệp là động lực tăng trưởng • Đóng góp đáng kể vào tăng trưởng • Người nghèo tập trung ở nông thôn • Nông nghiệp có vai trò chủ yếu trong giảm nghèo 22 11
  2. Vai trò 2. Giảm nghèo • Ba loại hình quốc gia – Các nền kinh tế đang chuyển đổi (Châu Á, Bắc Phi, Trung Đông) • Nông nghiệp giảm vai trò trong phát triển • Người nghèo phần lớn ở nông thôn • Khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn – thành thị gia tăng • Tăng trưởng nông nghiệp và ngành nghề phi nông nghiệp giúp giảm nghèo và giảm khoảng cách giàu nghèo nông thôn – thành thị 23 Vai trò 2. Giảm nghèo • Ba loại hình quốc gia – Các nền kinh tế đã đô thị hóa (Đông Âu, Mỹ La- tinh) • Nông nghiệp có vai trò mờ nhạt trong phát triển • Nghèo đói không còn là vấn đề của nông thôn • Nông nghiệp là ngành kinh tế cạnh tranh với các ngành khác • Nông nghiệp giúp xóa nghèo ở nông thôn nhờ tạo ra việc làm cho người nghèo 24 12
  3. Vai trò 3. Chuyển giao vốn • Thuế đánh vào nhà sản xuất nông nghiệp trên thặng dư đầu tư trong nông nghiệp. • Tiền tiết kiệm trực tiếp của các nhà sản xuất nông nghiệp được đầu tư vào khu vực phi nông nghiệp và kinh doanh. • Tỉ lệ ngoại thương • Tiết kiệm bắt buộc 25 Ví dụ: Trung Quốc • Thập kỷ 1950-1980: chiến lược phát triển “lấy công nghiệp nặng làm trung tâm”. Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ “là con đường để cung cấp vật phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống, và tích lũy vốn cho phát triển công nghiệp nặng”. • Đến năm 1978: nông dân phải nộp thuế nông nghiệp theo sản lượng và bán một phần ngũ cốc, dầu ăn cho Chính phủ với giá quy định. • Tích lũy vốn cho Nhà nước thông qua thuế, phí và chênh lệch giá thu mua sản phẩm. • Nông sản: độc quyền thu mua (mua rẻ, bán đắt, chênh lệch giá 33% năm 1961, 13% năm 1978); thuế nông dân đóng góp 26% ngân sách năm 1957; 20% năm 1979. 26 13
  4. Tỉ lệ ngoại thương giữa nông nghiệp và phi nông nghiệp: châu Á và nước khác 27 Source: Timmer and Akkus 2008 Vai trò 4. Cung cấp nhu yếu phẩm • Thặng dư nông nghiệp được thị trường hóa • Cung ứng lương thực đầy đủ và rẻ tiền cho đô thị • Nguồn gốc: tăng năng suất lao động nhờ áp dụng công nghệ mới 28 14
  5. Năng suất đất ở các quốc gia phát triển & đang phát triển Country Agricultural productivity Cereal yield (kg/ha, 2009) (VA/worker, USD, 2009) Hoa Kỳ 48.543 7.237 Nhật Bản 48.570 5.919 Anh Quốc 26.385 7.008 Brazil 3.759 3.525 Mehico 3.230 3.110 Liên bang Nga 3.041 2.279 Sudan 922 587 Indonesia 732 4.812 Ấn độ 468 2.470 Malaysia 6.543 3.750 Thailand 725 2.953 China 525 5.459 29 Việt Nam 356 5.074 World Development Indicators, World Bank, 2011 GTGT nông nghiệp trên mỗi lao động khu vực Đông Nam Á (USD cố định năm 2000) Nguồn: World Development Indicator, World Bank, 2011 30 15
  6. Tỉ lệ thực phẩm trong hàng hóa nhập khẩu Source: World Bank 31 Vai trò 5. Nguồn ngoại hối cho phát triển Xuất khẩu nông nghiệp (triệu USD) Source: World Bank 32 16
  7. Xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2010 (triệu USD, giá hiện hành) 20000 18000 16000 14000 12000 Sản phẩm chế biến Gỗ và sản phẩm gỗ 10000 Thủy sản Trồng trọt 8000 Tổng cộng 6000 4000 2000 0 2005 2007 2008 2009 2010 33 Đóng góp của nông nghiệp ở Việt Nam 120,000 • Những con số lạc 100,000 quan từ nông nghiệp: – Giá trị sản phẩm: 80,000 vượt mốc 20 tỷ 60,000 USD từ 2010 40,000 – Kim ngạch xuất USD) (triệu khẩu xuất trị Giá khẩu: trên 20 tỷ 20,000 USD 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 – Đóng góp trên 1995 20% giá trị hàng Tổng giá trị xuất khẩu Nông lâm thủy sản hóa xuất khẩu Biểu đồ 3. Diễn biến giá trị xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1995-2012 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013 34 17