Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp (Phần 1) - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Nhìn chung, thông tin giúp cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về đối tượng,
hiện tượng, sự kiện, sự vật... mà con người đb quan sát. Từ đó con người thực hiện hợp lí hơn
các công việc cần làm để đạt tới mục đích như mong muốn.
Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp
Đối với quản lí kinh tế, hoạt động kinh doanh, quản lí hành chính, thông tin giúp cho
các nhà quản trị, các nhà lbnh đạo ra các quyết định đúng đắn về chính sách, về đầu tư, về giải
pháp...
Trong nền kinh tế thị trường, thông tin được coi như là một nguồn lực tham gia vào sản
xuất kinh doanh. Ai nắm được thông tin thì người đó làm chủ. Vì vậy, sự ra đời, phát triển hay
phá sản của một doanh nghiệp đều cần những thông tin thống kê cần thiết.
Chẳng hạn: Doanh nghiệp A có ý định sản xuất hoa và cây cảnh, thì trước hết họ cần phải
nắm vững thông tin sau:
ư Nhu cầu của thị trường (trong nội bộ địa phương, ngoaì địa phương và xuất khẩu) đối với
hoa và cây cảnh như thế nào? số lượng và chất lượng ra sao? Thị hiếu và các phong tục tập
quán có liên quan tới sử dụng hoa và cây cảnh của bản địa…
ư Các quy trình công nghệ sản xuất hoa và cây cảnh đb và đang áp dụng như thế nào? Chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm của mỗi quy trình? ưu và nhược điểm của mỗi quy trình….?
ư Thực trạng về các yếu tố đầu vào: vồn, lao động, đất đai mà doanh nghiệp đb có, sẽ có ra
sao?
ư Cơ sở vật chất khác: nhà xưởng, văn phòng, các thiết bị máy móc khác như ô tô, máy bơm...
như thế nào
ư Giá bán hoa, cây cảnh ở các thị trường ra sao ? có lbi so với toàn bộ chi phí bỏ ra không?
ư Xu hướng phát triển sản xuất hoa, cây cảnh trong tương lai như thế nào?...
Đây là những câu hỏi đặt ra cho doanh nghiệp phải trả lời được trước khi xây dựng các
luận chứng kinh tế ư kỹ thuật làm cơ sở cho việc ra quyết định thành lập doanh nghiệp hay
không?
Tương tự như vậy, muốn biết doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhà quản lí doanh nghiệp
cũng phải biết các thông tin thống kê cần thiết như:
1. Sản lượng hoa, cây cảnh sản xuất ra, bán được trong thời kì nào? Chu kỳ tiêu thụ sản
phẩm trong năm?
2. Chất lượng hoa, cây cảnh?
3. So với kế hoạch mức độ đạt được về sản lượng và chất lượng?
4. Chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm, cơ cấu các khoản chi phí, giá bán sản phẩm,
chênh lệch giữa giá bán và giá thành sản phẩm đó? Lợi nhuận mà doah nghiệp thu được?
Những thông tin này giúp cho các nhà quản lí nắm chắc thực trạng sản xuất, kinh
doanh để ra quyết định tiếp như:
Quy mô, sản lượng như thế nào cho hợp lí: (điều chỉnh quy mô)
Thị trường tiêu thụ ở đâu có hiệu quả? giá bán ở đâu cao?
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình trên các thị trường thế nào? v.v...
hiện tượng, sự kiện, sự vật... mà con người đb quan sát. Từ đó con người thực hiện hợp lí hơn
các công việc cần làm để đạt tới mục đích như mong muốn.
Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp
Đối với quản lí kinh tế, hoạt động kinh doanh, quản lí hành chính, thông tin giúp cho
các nhà quản trị, các nhà lbnh đạo ra các quyết định đúng đắn về chính sách, về đầu tư, về giải
pháp...
Trong nền kinh tế thị trường, thông tin được coi như là một nguồn lực tham gia vào sản
xuất kinh doanh. Ai nắm được thông tin thì người đó làm chủ. Vì vậy, sự ra đời, phát triển hay
phá sản của một doanh nghiệp đều cần những thông tin thống kê cần thiết.
Chẳng hạn: Doanh nghiệp A có ý định sản xuất hoa và cây cảnh, thì trước hết họ cần phải
nắm vững thông tin sau:
ư Nhu cầu của thị trường (trong nội bộ địa phương, ngoaì địa phương và xuất khẩu) đối với
hoa và cây cảnh như thế nào? số lượng và chất lượng ra sao? Thị hiếu và các phong tục tập
quán có liên quan tới sử dụng hoa và cây cảnh của bản địa…
ư Các quy trình công nghệ sản xuất hoa và cây cảnh đb và đang áp dụng như thế nào? Chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm của mỗi quy trình? ưu và nhược điểm của mỗi quy trình….?
ư Thực trạng về các yếu tố đầu vào: vồn, lao động, đất đai mà doanh nghiệp đb có, sẽ có ra
sao?
ư Cơ sở vật chất khác: nhà xưởng, văn phòng, các thiết bị máy móc khác như ô tô, máy bơm...
như thế nào
ư Giá bán hoa, cây cảnh ở các thị trường ra sao ? có lbi so với toàn bộ chi phí bỏ ra không?
ư Xu hướng phát triển sản xuất hoa, cây cảnh trong tương lai như thế nào?...
Đây là những câu hỏi đặt ra cho doanh nghiệp phải trả lời được trước khi xây dựng các
luận chứng kinh tế ư kỹ thuật làm cơ sở cho việc ra quyết định thành lập doanh nghiệp hay
không?
Tương tự như vậy, muốn biết doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhà quản lí doanh nghiệp
cũng phải biết các thông tin thống kê cần thiết như:
1. Sản lượng hoa, cây cảnh sản xuất ra, bán được trong thời kì nào? Chu kỳ tiêu thụ sản
phẩm trong năm?
2. Chất lượng hoa, cây cảnh?
3. So với kế hoạch mức độ đạt được về sản lượng và chất lượng?
4. Chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm, cơ cấu các khoản chi phí, giá bán sản phẩm,
chênh lệch giữa giá bán và giá thành sản phẩm đó? Lợi nhuận mà doah nghiệp thu được?
Những thông tin này giúp cho các nhà quản lí nắm chắc thực trạng sản xuất, kinh
doanh để ra quyết định tiếp như:
Quy mô, sản lượng như thế nào cho hợp lí: (điều chỉnh quy mô)
Thị trường tiêu thụ ở đâu có hiệu quả? giá bán ở đâu cao?
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình trên các thị trường thế nào? v.v...
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp (Phần 1) - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_thong_ke_doanh_nghiep_nong_nghiep_truong_dai_hoc.pdf
Nội dung text: Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp (Phần 1) - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
- Thống kê t i sản của doanh nghiệp ___ Ch−ơng II: Thống kê t i sản của Doanh Nghiệp Nội dung: I. Thống kê đất đai của doanh nghiệp II. Thống kê t i sản cố định trong doanh nghiệp III. Thống kê t i sản l−u động trong doanh nghiệp 1.Thống kê đất đai của doanh nghiệp 1.1.Vai trò của đất đai trong doanh nghiệp Đất đai l t− liệu sản xuất quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Đối với các ng nh sản xuất vật chất khác, đất đai chỉ có tác dụng l m nền để xây dựng các nh máy, công tr−ờng Nó không ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất v chất l−ợng sản phẩm. Trái lại, trong doanh nghiệp nông nghiệp (DNNN) quy mô ruộng đất v độ phì của nó có ảnh h−ởng rất lớn đến kết quả sản xuất. Ruộng đất của DNNN l một loại t− liệu sản xuất quan trọng v đặc biệt. Bởi vì: Ruộng đất l t− liệu sản xuất không thể thay thế đ−ợc. Quy mô v tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp suy cho cùng sẽ phụ thuộc v o quy mô v trình độ sử dụng ruộng đất. Ruộng đất dùng v o sản xuất nông nghiệp có giới hạn nhất định ng−ời ta không thể tuỳ theo ý muốn của mình tăng loại t− liệu sản xuất n y lên bao nhiêu cũng đ−ợc. Ruộng đất vừa mang tính chất t− liệu lao động lại vừa l đối t−ợng lao động. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, ng−ời ta dùng công cụ lao động tác động v o đất đai, lợi dụng độ m u mỡ của đất để tăng năng suất cây trồng. Về ph−ơng diện n y, ruộng đất thuộc đối t−ợng lao động. Nh−ng đất đai không bị hao mòn trong quá trình sử dụng nh− các t− liệu sản xuất khác. Trái lại, nó có thể tồn tại lâu d i v nếu sử dụng hợp lý thì độ m u mỡ của đất sẽ đ−ợc tăng dần lên. Khả năng sử dụng lâu d i l m cho ruộng đất mang tính chất l t− liệu lao động nh−ng l t− liệu lao động đặc biệt sẽ không bị hao mòn, nên không tổ chức khấu hao ruộng đất. Ruộng đất có vị trí cố định v chịu ảnh h−ởng bởi điều kiện tự nhiên theo vị trí đó. Vì vậy, việc sử dụng ruộng đất phải chú ý đến vấn đề thuỷ lợi, điều kiện tiểu khí hậu từng vùng để bố trí cây trồng vật nuôi thích hợp. Cùng một loại đất giống nhau về chất l−ợng nh− th nh phần cơ giới, độ chua mặn vv khác nhau, năng suất cây trồng th−ờng khác nhau. 1.2. Phân loại ruộng đất trong doanh nghiệp NN Tuỳ theo mục đích nghiên cứu m ng−ời ta sử dụng các tiêu thức phân loại ruộng đất khác nhau. Nh−ng trong các DNNN ng−ời ta th−ờng phân loại đất theo công dụng kinh tế hay mục đích sử dụng. Theo tiêu thức n y tổng diện tích đất đai của doanh nghiệp đ−ợc phân loại nh− sau: 1). Đất nông nghiệp : l diện tích đất đ , đang v có khả năng sử dụng v o sản xuất nông nghiệp. Nó bao gồm: 1.1). Đất đang dùng v o sản xuất nông nghiệp: l diện tích đất thực tế đang trồng trọt các loại cây trồng v chăn nuôi gia súc gia cầm. Thuộc diện tích n y gồm: Đất canh tác h ng năm l loại đất dùng để trồng các loại cây ngắn ng y, mỗi chu kỳ sinh tr−ởng th−ờng không quá 1 năm nh− diện tích cấy lúa, trồng các loại hoa m u vv . Loại đất Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 8
- Thống kê t i sản của doanh nghiệp ___ n y th−ờng phân loại theo khả năng cấy trồng, số vụ gieo trồng, theo tình hình thuỷ lợi, theo th nh phần cơ giới vv để phấn đấu tăng vụ, bố trí cây trồng vật nuôi cho phù hợp. Đất trồng cây lâu năm l đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinh tr−ởng trong nhiều năm. Trồng một lần nh−ng thu hoạch sản phẩm trong nhiều năm v phải qua thời gian kiến thiết cơ bản mới chuyển v o kinh doanh. Đồng cỏ l loại đất nông nghiệp dùng để chăn thả đại gia súc v dê cừu. Đồng cỏ đ−ợc chia l m 2 loại: đồng cỏ tự nhiên v đồng cỏ trồng. Về ph−ơng thức sử dụng th−ờng phân biệt đồng cỏ dùng để chăn thả gia súc v đồng cỏ đ−ợc thu hoạch l m thức ăn dự trữ cho chăn nuôi. Ao hồ đ−ợc tính toán v o diện tích đất nông nghiệp chỉ bao gồm những ao hồ dùng để nuôi cá v các loại thuỷ sản khác. Những ao hồ không nuôi đ−ợc cá, hoặc có thu hoạch cá phát triển tự nhiên chứ không phải l kết quả nuôi thả thì tuỳ theo tính chất của từng loại m tính v o đất có khả năng nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp. 1.2). Đất có khả năng nông nghiệp bao gồm tất cả ruộng đất ch−a sử dụng v o sản xuất nông nghiệp hoặc để bỏ hoá quá 3 năm v nếu đầu t− ph−ơng tiện v sức lao động để khai phá hoặc cải tạo thì có thể dùng v o sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng yêu cầu khai hoang v cải tạo ruộng đất th−ờng phân chia loại đất n y theo tính chất tự nhiên nh− đất còn hoang rậm, đồi trọc, b i bồi ven sông, ven biển, đất bị chua mặn, đồng lầy, đất bỏ hoá quá 3 năm vv 2). Đất phi nông nghiệp l loại đất đ dùng v o các mục đích khác, hoặc với trình độ khoa học hiện đại ch−a có khả năng cải tạo để dùng v o sản xuất nông nghiệp. Đất phi nông nghiệp đ−ợc phân loại th nh đất rừng, đất xây dựng nh ở, công tr−ờng, xí nghiệp, đất xây dựng các công trình giao thông, sông ngòi, b i cát vv Công dụng kinh tế của ruộng đất có thể thay đổi theo nhu cầu của x hội v sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Thí dụ, sau khi giải quyết đ−ợc vấn đề l−ơng thực thì một số diện tích canh tác lúa tr−ớc đây có thể chuyển sang trồng cây công nghiệp. Hoặc nhờ ho n chỉnh thuỷ nông nên diện tích một vụ có thể chuyển th nh hai, ba vụ vv Nói chung, mục đích sử dụng ruộng đất cần ổn định t−ơng đối lâu d i theo ph−ơng h−ớng sản xuất đ đ−ợc xác định cho từng vùng v từng cơ sở sản xuất. Vì vậy, căn cứ để phân loại ruộng đất l công dụng kinh tế lâu d i chứ không phải l tình hình sử dụng thực tế trong một vụ hay một năm. Theo nguyên tắc đó, ở n−ớc ta tất cả diện tích bỏ hoá d−ới 3 năm theo chế độ hiện h nh vẫn tính v o diện tích đất nông nghiệp. T−ơng tự nh− vậy, một diện tích cấy 2 vụ lúa đ trở th nh tập quán, nếu vì lý do n o đó trong năm báo cáo chỉ cấy đ−ợc 1 vụ thì diện tích nói trên vẫn xếp v o loại ruộng 2 vụ. Ng−ợc lại, nếu việc tăng vụ chỉ mới có tính chất thí điểm, ch−a đủ điều kiện đảm bảo chắc chắn thì khi phân loại chỉ căn cứ v o vụ chính. Ngo i cách phân loại trên, trong thực tế tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu còn phân loại ruộng đất theo yêu cầu tiêu chuẩn ho n chỉnh hệ thống thuỷ nông, cải tạo mặt bằng vv 1.3. Tổ chức thống kê ruộng đất trong doanh nghiệp nông nghiệp Để quản lý tốt ruộng đất trong mỗi doanh nghiệp cũng nh− trong từng địa ph−ơng v to n quốc để từ đó tính đ−ợc cơ cấu ruộng đất, theo dõi tình hình biến động, chuyển hoá các loại ruộng đất qua các thời gian khác nhau, thống kê ruộng đất th−ờng tiến h nh theo hai giai đoạn sau: 1.3.1. Điều tra cơ bản v lập sổ đăng ký đất đai Điều tra cơ bản nhằm mục đích nắm đ−ợc số l−ợng v chất l−ợng của từng loại đất đai nông nghiệp. Nội dung của giai đoạn n y l đo đạc để vẽ bản đồ giải thửa, điều tra lý hoá tính của đất để lập bản đồ nông hoá l m cơ sở cho việc bố trí sản xuất, đầu t− thâm canh tăng năng suất cây trồng vật nuôi. Công việc n y thuộc trách nhiệm của các nh kỹ thuật v địa chính. Trên cơ sở t i liệu điều tra cơ bản ruộng đất, ng−ời ta lập sổ đăng ký đất đai cho từng địa ph−ơng: ph−ờng, x , huyện, tỉnh, từng doanh nghiệp nông nghiệp v hợp tác x sản xuất nông nghiệp . ở những địa ph−ơng đ l m xong công tác điều tra cơ bản đất đai, phối hợp với Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 9
- Thống kê t i sản của doanh nghiệp ___ chính quyền giao ruộng đất cho hộ nông dân sử dụng lâu d i v cấp giấy quyền sử dụng ruộng đất cho hộ hoặc các tổ chức kinh tế tập thể theo NQ 10 của Bộ Chính Trị. 1.3.2. Theo dõi tình hình biến động v lập bảng cân đối đất đai Nh− trên đ nói, công dụng kinh tế của đất đai sẽ thay đổi qua từng thời gian nhất định do ảnh h−ởng của ng−ời sử dụng v nhân tố kỹ thuật. Thí dụ bị xói mòn lâu ng y đất nông nghiệp có thể biến th nh đất phi nông nghiệp. Ng−ợc lại, kết quả khai hoang phục hoá đ biến đất có khả năng nông nghiệp th nh đất nông nghiệp. Trong nội bộ đất nông nghiệp việc thay đổi cũng diễn ra th−ờng xuyên nh− đất canh tác h ng năm có thể chuyển th nh ao hồ nuôi cá, ruộng một vụ th nh ruộng hai vụ vv .Tất cả những sự thay đổi nh− vậy gọi l sự chuyển hoá đất đai. Sản xuất nông nghiệp của n−ớc ta đòi hỏi phải thực hiện chuyển hoá đất đai một cách có kế hoạch theo h−ớng biến đất xấu th nh đất tốt, mở rộng dần diện tích canh tác v hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp v o các mục đích khác. Những t i liệu của thống kê phản ánh kịp thời v chính xác tình hình chuyển hoá đất đai v giúp cho các nh quản trị doanh nghiệp, các cơ quan của Đảng v nh n−ớc đề ra các biện pháp v chủ tr−ơng cải tạo quy hoạch đồng ruộng, tăng c−ờng quản lý v sử dụng đất. Để thực hiện đ−ợc nhiệm vụ đó, thống kê dùng 2 loại bảng cân đối đất đai nh− sau: a). Bảng cân đối kiểu b n cờ Sở dĩ gọi l bảng cân đối b n cờ vì các chỉ tiêu ở các dòng v các cột (trừ cột đầu v cuối) đều giống nhau. Số liệu ở từng ô có 2 nội dung: T−ơng ứng với h ng, chứng tỏ loại diện tích ở h ng đó đ tăng thêm trong kỳ v t−ơng ứng với cột l số diện tích của loại ruộng đất ở cột đó đ giảm bớt trong kỳ báo cáo. Nhờ cấu tạo nh− vậy, nên qua các chỉ tiêu của bảng cân đối đất đai kiểu b n cờ có thể thấy rõ mối quan hệ chuyển hoá giữa các loại đất. Nguyên tắc của bảng cân đối l : Tổng diện tích đầu kỳ + tổng diện tích tăng trong kỳ = tổng diện tích giảm trong kỳ + tổng diện tích cuối kỳ. Bảng cân đối đất đai kiểu b n cờ chỉ thực hiện đ−ợc sự chuyển hoá giữa các loại đất trong nội bộ 1 doanh nghiệp hay 1 đơn vị h nh chính. Vì vậy, trong bảng cân đối thì tổng diện tích có đầu năm v cuối năm bằng nhau. Ví dụ: Có tình hình biến động đất đai của Công ty Nam Việt năm 2003 nh− sau: Tổng diện tích có đầu năm l 12000 ha. Trong đó: +Ruộng 1 vụ 2000 ha. + Ruộng 2 vụ 4000 ha. + Ruộng 3 vụ 500 ha. + Đất trồng cây lâu năm 700 ha. + Đất trồng cỏ 600 ha. + Ao hồ nuôi trồng thủy sản 200 ha. + Đất có khả năng nông nghiệp 1000 ha. + Đất phi nông nghiệp 3000 ha. Biến động trong năm nh− sau: *Chuyển 1000 ha đất 1 vụ th nh ruộng 2 vụ v 50 ha th nh ao hồ * Đất 2 vụ: chuyển 2000 ha th nh ruộng 3 vụ, 400 ha sang trồng cây lâu năm v 20 ha th nh ao, hồ. * Đất trồng cây lâu năm: chuyển 50 ha th nh ruộng 3 vụ. * Đất trồng cỏ: chuyển 360 ha th nh ruộng 1 vụ v 10 ha th nh đất phi nông nghiệp. * Đất ao, hồ: chuyển 50 ha th nh đất phi nông nghiệp. * Đất có khả năng nông nghiệp: khai phá 200 ha th nh ruộng 2 vụ, 300 ha trồng cỏ. Trên cơ sở t i liệu đó ta lập bảng cân đối đất đai kiểu b n cờ nh− sau: Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 10
- Thống kê t i sản của doanh nghiệp ___ Bảng 2.1. Bảng cân đối đất đai kiểu b n cờ của Công ty Nam Việt năm 2003 (ĐVT: ha) Số Đầu Đất canh tác Đất Đất Ao Đất có Đất Cộng Cuối hiện kỳ Ruộng Ruộng Ruộng trồng trồng hồ khả phi tăng kỳ h ng 1 vụ 2 vụ 3 vụ cây lâu cỏ năng nông năm nông nghiệp nghiệp (A) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (B) Ruộng 1 vụ (1) 2000 360 360 1310 Ruộng 2 vụ (2) 4000 1000 200 1200 2780 Ruộng 3 vụ (3) 500 2000 50 2050 2550 Đất tr. cây (4) 700 400 400 1050 lâu năm Đồng cỏ (5) 600 300 300 530 Ao hồ (6) 200 50 20 70 220 Đất có khả (7) 1000 500 năng NN Đất phi NN (8) 3000 10 50 60 3060 Cộng giảm (9) 1050 2420 50 370 50 500 4440 Tổng cộng 12000 12000 Từ bảng cân đối đất đai trên đây chúng ta có thể tính diện tích có cuối kỳ của từng loại theo công thức sau: Ví dụ: diện tích có cuối kỳ của loại đất 2 vụ = 4000 + 1200 – 2420 = 2780 ha b). Bảng cân đối đất đai tổng hợp Trên cơ sở số liệu của bảng cân đối đất đai b n cờ ng−ời ta lập bảng cân đối đất đai tổng hợp theo mẫu sau: (Bảng 2.2.) Bảng cân đối đất đai tổng hợp giúp cho chủ doanh nghiệp cũng nh− l nh đạo địa ph−ơng nắm đ−ợc số l−ợng v biến động của tình hình loại đất đai trong phạm vi quản lý của mình một cách nhanh nhất, từ đó đ−a ra các quyết định đúng đắn nhằm khai thác v sử dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý. Bảng 2.2: Bảng cân đối đất đai tổng hợp của Công ty Nam Việt năm 2003 ĐVT: ha Loại đất đai Diện tích có Biến động trong kỳ Diện tích có đầu kỳ Tăng Giảm cuối kỳ Ruộng 1 vụ 2000 360 1050 1310 Ruộng 2 vụ 4000 1200 2420 2780 Ruộng 3 vụ 500 2050 2550 Cây lâu năm 700 400 50 1050 Đồng cỏ 600 300 370 530 Ao hồ 200 70 50 220 Đất có khả năng NN 1000 500 500 Đất phi NN 3000 60 3060 Cộng 12000 4440 4440 12000 Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 11
- Thống kê t i sản của doanh nghiệp ___ 1.4. Các chỉ tiêu thống kê đất đai trong doanh nghiệp Tình hình sử dụng đất đai trong doanh nghiệp nông nghiệp cũng nh− một địa ph−ơng đ−ợc phản ánh qua các chỉ tiêu sau đây: a. Mức tăng giảm tuyệt đối v t−ơng đối của từng loại đất nông nghiệp Đây l chỉ tiêu tổng hợp quan trọng, nhằm đánh giá biến động của từng loại đất trong năm theo các nguyên nhân tăng giảm. Từ đó thấy đ−ợc các nguyên nhân gây ra biến động đất đai của doanh nghiệp có hợp lý hay không. Công thức tính nh− sau : Diện tích đất nông nghiệp = Diện tích đất NN tăng lên (giảm đi) do các tăng (giảm) trong năm nguyên nhân % diện tích đất nông nghiệp Diện tích đất NN tăng (giảm) trong năm tăng (giảm) trong năm = x 100 Tổng diện tích đất NN đầu kỳ Diện tích đất nông nghiệp = Diện tích đất NN Diện tích đất NN tăng thực tế trong năm tăng lên giảm đi Mức tăng giảm tuyệt đối v t−ơng đối đất đai còn có thể tính bằng cách so sánh diện tích từng loại đất qua các thời gian khác nhau. Cụ thể: Tr.đó: ∆Y l mức tăng (giảm) tuyệt đối qua 2 năm ∆Y = Yi Yi 1 Yi l diện tích đất năm thứ i (i=1 n) Yi 1 diện tích đất năm tr−ớc Yi Hoặc t i = x100 Yi 1 ∆ ti: mức tăng (giảm) t−ơng đối đ−ợc tính bằng %. Y v t i nếu mang dấu d−ơng (+) tức l loại đất đó tăng so với năm tr−ớc. Ng−ợc lai mang dấu âm ( ) tức l giảm so với năm tr−ớc. Để thấy đ−ợc mức độ tăng (giảm) đó có hợp lý hay không thì chúng ta cần đối chiếu với chủ tr−ơng phát triển nông nghiệp của Đảng v nh n−ớc trong cùng thời gian đó. b. Chỉ tiêu cơ cấu đất đai Cơ cấu đất đai l tỷ trọng từng loại đất chiếm trong tổng số đất đai của doanh nghiệp hay một địa ph−ơng. Chỉ tiêu n y đ−ợc tính trên cơ sở phân loại đất đai Công thức tính: Di Tr.đó: Ai Tỷ trọng của một loại đất n o đó, th−ờng tính bằng %. Ai = x 100 Di l diện tích của loại đất đó ∑Di ∑Di tổng diện tích của tất cả các loại Cơ cấu đất đai l một chỉ tiêu gián tiếp phản ánh ph−ơng h−ớng sản xuất của doanh nghiệp. Nếu nghiên cứu biến động cơ cấu đất đai theo thời gian sẽ thấy đ−ợc quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng. Nếu kết hợp với đ−ờng lối phát triển nông nghiệp của Đảng sẽ thấy đ−ợc xu h−ớng chuyển dịch hợp lý hay không. c.Hệ số sử dụng đất canh tác Chỉ tiêu n y l số lần trồng bình quân trong năm tính trên một đơn vị diện tích canh tác v đ−ợc tính theo công thức: D Tr.đó: H: Hệ số sử dụng đất canh tác (tính bằng lần) H = D: Tổng diện tích gieo trồng trong năm C C: Tổng diện tích canh tác Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 12
- Thống kê t i sản của doanh nghiệp ___ Hệ số sử dụng đất canh tác cho biết trình độ sử dụng đất canh tác của doanh nghiệp hay của địa ph−ơng. H c ng lớn trình độ khai thác đất canh tác c ng cao v ng−ợc lại. Phấn đấu tăng vụ đi đôi với thâm canh l biện pháp quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu của n−ớc ta. Về ý nghĩa của tăng vụ, cố tổng bí th− Lê Duẩn đ chỉ rõ: “Lợi dụng −u thế của giống mới v đẩy mạnh công tác cải tạo đất để mở mang vụ đông ở những nơi có điều kiện l một h−ớng lớn của nông nghiệp có tác dụng về nhiều mặt: bổ sung thêm l−ơng thực, thực phẩm cho ng−ời, đồng thời phát triển đ−ợc chăn nuôi với nhiều loại gia súc, gia cầm. Vừa thu đ−ợc nhiều sản l−ợng trên một đơn vị diện tích, vừa bồi bổ đ−ợc độ phì cho đất, điều ho đ−ợc lao động, đảm bảo cho nông dân có công ăn việc l m quanh năm ”(1) (Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng: về tổ chức lại sản xuất v cải tiến quản lý nông nghiệp theo h−ớng sản xuất lớn XHCN, sách đ dẫn. Trang 37,38 v 86). d. Chỉ tiêu tỷ suất sử dụng đất đai Chỉ tiêu n y đánh giá trình độ sử dụng đầy đủ từng loại đất cũng nh− to n bộ đất đai của doanh nghiệp. Công thức: Dt Tr.đó: T: tỷ suất sử dụng từng loại đất hay to n bộ đất T = x 100 Dt Tổng diện tích đất thực tế đ đ−ợc sử dụng trong năm D D Tổng diện tích đất có trong năm Chỉ tiêu n y tính ra c ng gần 100 c ng tốt, nó thể hiện doanh nghiệp khai thác triệt để đất đai về số l−ợng v ng−ợc lại. e. Chỉ tiêu năng suất đất đai Năng suất đất đai l chỉ tiêu biểu hiện khối l−ợng sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra tính trên 1 ha đất nông nghiệp trong một năm. Đây l chỉ tiêu phản ánh tổng hợp trình độ sử dụng đất đai, vì suy cho cùng thì bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, thực hiện chuyên canh, thâm canh, tăng vụ, kết hợp trồng trọt v chăn nuôi đều nhằm tạo ra nhiều sản phẩm trên 1 đơn vị diện tích. Nâng cao năng suất đất đai có 1 ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp n−ớc ta, vì n−ớc ta l một trong những n−ớc có ruộng đất bình quân theo đầu ng−ời thấp. Ph−ơng pháp tính chỉ tiêu n y nh− sau: Đối với loại đất m trong 1 năm chỉ gieo trồng 1 loại cây thì tính theo hiện vật Q Tr.đó: N:Năng suất đất đai tính theo hiện vật N = Q: Khối l−ợng sản phẩm đ−ợc sản xuất ra trong năm C C: Tổng diện tích đất trồng loại cây đó Đối với loại đất trong 1 năm gieo trồng nhiều loại cây khác nhau thì phải tính năng suất đất đai theo giá trị. ∑ p iqi Tr.đó: N:Năng suất đất đai tính theogiá trị N = q i: Sản l−ợng loại cây i C p i: Gía đơn vị sản phẩm loại i C: Diện tích canh tác dùng để trồng các loại cây trong năm Hiện nay mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp nông nghiệp l bằng cách bố trí cây trồng vật nuôi sao cho thu đ−ợc từ 50 – 60 triệu đồng trên 1 ha. Đây l chỉ tiêu năng suất đất đai. g. Chỉ tiêu đất đai bình quân đầu ng−ời Chỉ tiêu n y gián tiếp biểu hiện khả năng cung cấp nông sản để thoả m n nhu cầu của nhân dân. Căn cứ v o chỉ tiêu n y có thể thấy đ−ợc mức độ cần thiết phải thực hiện thâm canh, tăng vụ, khai hoang v phân bố lại dân c− v lao động nông nghiệp. Tuỳ yêu cầu nghiên cứu có Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 13
- Thống kê t i sản của doanh nghiệp ___ thể tính mức đất nông nghiệp hoặc từng loại đất nông nghiệp đặc biệt l canh đất canh tác bình quân một ng−ời nói chung, hay một nhân khẩu v một lao động trong nông nghiệp nói riêng. Ngo i ra ng−ời ta có thể tính đất đai bình quân một doanh nghiệp, một trạm trại quốc doanh, một trang trại hay một nông hộ. Chỉ tiêu n y gián tiếp biểu hiện quy mô của đơn vị sản xuất đó. 2. Thống kê t i sản cố định (TSCĐ) trong doanh nghiệp 2.1. Khái niệm về t i sản cố định Để tiến h nh sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động l yếu tố cơ bản, doanh nghiệp còn cần phải có t− liệu lao động v đối t−ợng lao động. T− liệu lao động đ−ợc chia th nh 2 bộ phận: các t− liệu lao động có giá trị lớn v có thời gian sử dụng qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh gọi l t i sản cố định. Phần còn lại gọi l các công cụ sản xuất nhỏ thuộc t i sản l−u động. Nh− vậy, cơ sở để nhận biết các t− liệu lao động l t i sản cố định phải dựa v o 2 tiêu chuẩn về mặt giá trị v thời gian sử dụng đ−ợc quy định trong chế độ quản lý t i chính hiện h nh của nh n−ớc. Hai tiêu chuẩn n y (đặc biệt l tiêu chuẩn về mặt giá trị) th−ờng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. T i sản cố định của doanh nghiệp có các đặc điểm : Tham gia v o nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sử dụng t i sản cố định bị hao mòn dần Gía trị của nó đ−ợc chuyển dịch từng phần v o giá trị của sản phẩm. Hình thái hiện vật của nó vẫn đ−ợc giữ nguyên trong suốt thời gian sử dụng. Trong doanh nghiệp nông nghiệp, một số TSCĐ nông nghiệp ( đất đai, súc vật cơ bản, v−ờn cây lâu năm) có đặc điểm riêng do đặc điểm sản xuất nông nghiệp chi phối. T i sản cố định l cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, chủ doanh nghiệp n o chú trọng đầu t− v đổi mới cơ cấu đầu t− trang bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động của con ng−ời, tăng năng suất lao động, nâng cao chất l−ợng sản phẩm v do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng tr−ởng v phát triển. Trong kinh tế thị tr−ờng đây l vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với mọi doanh nghiệp. 2.2. Phân loại t i sản cố định Mỗi doanh nghiệp đều có nhiều loại t i sản cố định với yêu cầu quản lý khác nhau, bởi vì chúng có các đặc điểm khác nhau vê công dụng, về hình thái biểu hiện, về nguồn gốc hình th nh, về quyền sở hữu vv Do vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý, công tác hạch toán v các nghiên cứu về t i sản cố định ở doanh nghiệp cần phải phân loại chúng theo một số tiêu thức chủ yếu. 2.2.1.Phân loại theo công dụng T i sản cố định của 1 doanh nghiệp đ−ợc phân th nh 3 loại. a.T i sản cố định trong sản xuất kinh doanh L các t i sản cố định đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mức khấu hao cơ bản đối với các t i sản n y đ−ợc tính v o chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể. Ví dụ: máy móc, công cụ, súc vật l m việc, súc vật sinh sản b. T i sản cố định h nh chính sự nghiệp L loại t i sản cố định dùng trong các hoạt động h nh chính sự nghiệp của doanh nghiệp nh− các tổ chức đo n thể (Đảng, Đo n thanh niên, Công đo n), thanh tra nhân dân, y tế, văn hoá. thể thao vv .) Tr ư ng ð i h c Nụng nghi p Hà N i – Giỏo trỡnh Th ng kờ Doanh nghi p Nụng nghi p 14