Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương IV: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lenin

Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp
CNTB tự do cạnh tranh phát triển đến giai đoạn chín muồi làm bộc lộ những mâu thuẫn vốn có: Tư bản 
Lao động mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt
Nổ ra các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tại các nước TB phát triển: Anh, Pháp, Đức.. Từng bước
thể hiện vai trò lịch sử toàn thế giới
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân Đức dẫn tới sự ra đời các tổ chức tiền thân cộng sản


pdf 18 trang Khánh Bằng 29/12/2023 500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương IV: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lenin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_iv_su_ra_doi_va_phat_tr.pdf

Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương IV: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lenin

  1. 4. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện a) Thực chất:  Triết học Mác đã khắc phục được được sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong sự phát triển của triết học trước đó  Việc phát hiện và xây dựng nên chủ nghĩa duy vật lịch sử là một thành tựu vĩ đại trong lịch sử triết học Mác nói riêng và lịch sử phát triển các khoa học nói chung  Triết học Mác là triết học thực tiễn, “không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới 6/28/2014 11
  2. b) Ý nghĩa:  Triết học Mác là cơ sở lý luận cho thế giới quan của giai cấp công nhân , kể từ khi ra đời nhờ sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo nên bước chuyển biến về chất trong phong trào công nhân, chuyển hoạt động của phong trào này từ tự phát lên tự giác  Triết học Mác là cơ sở LLKH cho chiến lược và sách lược cho các Đảng cộng sản, là vũ khí lý luận để đấu tranh chống tư tưởng của giai cấp tư sản, tư tưởng cơ hội giáo điều  Với sự ra đời của triết học Mác, vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí của triết học trong hệ thống các khoa học đã có sự thay đổi  Nhờ sự khái quát các thành tựu chung của các khoa học mà triết học Mác đã trở thành thế giới quan khoa học, phương pháp luận chung cần thiết cho các khoa học 6/28/2014tiếp tục phát triển. 12
  3. III - GIAI ĐOẠN V.I LẤNIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC 6/28/2014 13
  4. 1. Hoàn cảnh xuất hiện cỏc tư tưởng triết học của V.I Lờnin  Cuối TK XIX - XX, hoàn cảnh thế giới có nhiều biến đổi: CNTB đã bước sang một giai đoạn phát triển mới  Thời kỳ diễn ra cuộc cách mạng XHCN lần đầu tiên diễn ra ở nước Nga  Thời kỳ này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã mất  Các trào lưu chống đối, xuyên tạc chủ nghĩa Mác diễn ra mạnh mẽ  Việc du nhập chủ nghĩa Mác vào nước Nga thời kỳ này gặp rất nhiều khó khăn 6/28/2014 14
  5. Vài nét về V.I Lênin  V.I Lênin tên thật là Vladimir Ilits Ulianov (Lênin) sinh ngày 22 - 4 - 1870 ở Simbirsk (nay là Ulianovsk), mất ngày 21 - 2 -1924 ở làng Gorki gần Moskva (thuộc tầng lớp trung lưu)  Cha là thanh tra giáo dục; anh trai là Nicolai từng tham gia ám sát Sa hoàng và bị kết án tử hình; bản thân thời kỳ học phổ thông đạt kết quả xuất sắc (thủ khoa) V.I LấNIN  17 tuổi đã tham gia các hoạt động cách (1870 - 1924) mạng và bị đuổi khỏi trường đại học  Tốt nghiệp Đại học Luật 2 năm sau đó với tư cách là thí sinh tự do 6/28/2014 15
  6. 2. Những đúng gúp chủ yếu của V.I Lờnin 1. Đấu tranh chống lại các trào lưu chống đối, xuyên tạc đối với chủ nghĩa Mác (trong đó có chủ nghĩa dân tuý Nga), bảo vệ và tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới 2. Tiếp tục phát triển phép biện chứng duy vật trong điều kiện mới; 3. Tiếp tục bổ sung và phát triển một số vấn đề lý luận vào trong triết học Mác, như: Vấn đề về nhà nước “chuyên chính vô sản” Vấn đề về xây dựng “đảng kiểu mới” Về bạo lực cách mạng trong cuộc đấu tranh giai cấp 4. V.I Lênin dự đoán về khả năng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội bắt đầu ở một số nước, thậm chí là một số nước riêng lẻ dựa trên quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản 6/28/2014 16
  7. 5. Để bảo vệ chủ nghĩa Mác, V.I Lênin không chỉ phê phán không khoan nhượng đối với mọi kẻ thù của chủ nghĩa Mác mà còn kịch liệt phê phán những người nhân danh lý luận chủ nghĩa Mác để xuyên tạc, xét lại chủ nghĩa Mác 6. V.I Lênin luôn đòi hỏi người cán bộ cách mạng phải có cách nhìn biện chứng đối với tình hình thực tế của cách mạng. Thậm chí có khi phải “thay đổi một cách căn bản” về một quan niệm nào đó về chủ nghĩa xã hội, không chấp nhận chủ nghĩa giáo điều  Tên của V.I Lênin được dùng để chỉ một giai đoạn mới trong sự phát triển của triết học Mác: triết học Mác - Lênin 6/28/2014 17
  8. IV- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY  Sau những biến động thăng trầm của lịch sử triết học Mác kể từ C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I Lênin cho đến ngày nay càng khẳng định tính đúng đắn và khoa học của triết học Mác  Tuy nhiên, do thực tiễn luôn thay đổi nên ngày nay, việc tiếp tục bổ sung và phát triển triết học Mác trong điều kiện cách mạng mới là cần thiết và tất yếu  Cần chú ý: trong qúa trình bổ sung và phát triển cần có thái độ biện chứng cách mạng nhằm làm cho triết học Mác trở nên có sức sống hơn xứng đáng là TGQ & PPL trong nhận thức và hoạt động thực tiễn 6/28/2014 18