Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài: Vi phạm pháp luật - Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh

Hành vi VPPL là hành vi không phù hợp với sự phát triển của XH, lợi ích của NN, không phù hợp với những giá trị, chuẩn mực XH được PL ghi nhận và bảo vệ
pdf 37 trang Khánh Bằng 30/12/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài: Vi phạm pháp luật - Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_vi_pham_phap_luat_truong_d.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài: Vi phạm pháp luật - Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh

  1. 1.2 Hậu quả của hành vi VPPL Những thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu. “Không có thiệt hại thì không có VPPL” Thiệt hại vật chất (tài sản, tiền ) và thiệt hại tinh thần (danh dự, nhân phẩm, uy tín ) toanvs@gmail.com 11
  2. 1.3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Mối liên hệ nội tại và tất nhiên, xảy ra khách quan giữa hành vi trái PL và những hậu quả đã xảy ra. Hành vi được coi là nguyên nhân của một hậu quả nhất định, khi hậu quả đó là tất yếu xuất phát từ hành vi VPPL. Nguyên nhân chính và chủ yếu gây ra hậu quả. toanvs@gmail.com 12
  3. Tính hợp lý của quan hệ nhân quả Hành vi phải xảy ra trước hậu quả xâm hại các quan hệ xã hội về mặt thời gian. Hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả. Hậu quả xâm hại đã xảy ra phải chính là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vi trái pháp luật. toanvs@gmail.com 13
  4. 2. Chủ thể Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPPL.  Pháp luật không tác động đến tất cả các hành vi của mọi người (cá nhân).  Pháp luật chỉ những hành vi của chủ thể xác định - đáp ứng những yêu cầu về lý trí, tâm lý nhất định. toanvs@gmail.com 14
  5. 2. Chủ thể Hành vi VPPL là hành vi của chủ thể thực hiện trong tình trạng tự do ý chí. (kiểm soát được hành vi của mình)  Hành động của một người do sự cưỡng chế lý học từ bên ngoài hoặc do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và ngược lại với ý chí của người đó thì không phải vi phạm pháp luật. toanvs@gmail.com 15
  6. 2. Chủ thể Chủ thể là người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý: là khả năng chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra. Chủ thể phải là người có khả năng kiểm soát được hành vi của mình (năng lực hành vi) toanvs@gmail.com 16
  7. Những sự loại trừ đối với Chủ thể Người bị tâm thần, người bị rối loạn hoạt động thần kinh đến mức không thể nhận thức được hành vi của mình. Trẻ em chưa đến tuổi qui định. Người bình thường nhưng thực hiện hành vi trong trạng thái không thể kiểm soát được. toanvs@gmail.com 17
  8. 3. Mặt chủ quan Mặt chủ quan của VPPL là những hoạt động tâm lý nội tại của chủ thể. Đối với pháp luật, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định hành vi con người - đó là nhận thức con người đối với hành vi và hậu quả của nó. toanvs@gmail.com 18
  9. Các yếu tố: động cơ, mục đích, lỗi. “Không có lỗi thì không có vi phạm pháp luật” Một người bình thường, có lý trí thì có thể lựa chọn cho mình phương án xử sự thích hợp với lợi ích của XH và có thể thấy trước được những kết quả của cách xử sự đó. toanvs@gmail.com 19
  10. Lỗi: Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình, cũng như đối với hậu quả của nó. Vd: hành vi ăn trộm, mua- bán tài sản ăn cắp. toanvs@gmail.com 20
  11. LỖI CỦA CHỦ THỂ VPPL Thaùi ñoä CHUÛ THEÅ HAØNH VI HAÄU QUAÛ toanvs@gmail.com 21
  12. Loãi Coá yù Voâ yù Tröïc tieáp Giaùn tieáp Do quaù töï tin Do caåu thaû toanvs@gmail.com 22
  13. Lỗi cố ý và vô ý Lỗi cố ý: Nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho XH mà vẫn thực hiện và mong muốn điều đó xảy ra, hoặc không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy ra. Lỗi vô ý: Không thấy trước hành vi của mình gây thiệt hại cho XH, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được. toanvs@gmail.com 23
  14. a. lỗi cố ý: Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhìn thấy trước hậu qủa nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra, song mong muốn điều đó xảy ra. Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể nhìn thấy trước hậu qủa nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn đạt được hậu quả nhưng để mặc cho nó xảy ra. (vd: bác sĩ thiếu trách nhiệm khi thấy bệnh nhân có thể bị chết nếu không chữa trị kịp thời, nhưng vẫn không nhanh chóng chữa trị.) toanvs@gmail.com 24
  15. b. lỗi vô ý: Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể nhìn thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy ra hoặc cho rằng mình có thể ngăn chặn được. Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể do khinh suất và cẩu thả mà đã không nhìn thấy trước hậu qủa nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhìn thấy trước. toanvs@gmail.com 25
  16. Chú ý: Người say rượu, sử dụng ma tuý trong tình trạng kích thích thực hiện hành vi trái pháp luật vẫn được xem là vi phạm pháp luật. toanvs@gmail.com 26
  17. 4. Khách thể Hành vi VPPL xâm hại vào các quan hệ xã hội nhất định. Khách thể: QHXH mà được PL điều chỉnh và bảo vệ. Vd: sức khỏe, danh dự con người, tài sản, quyền tài sản toanvs@gmail.com 27
  18. III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Khái niệm: Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (hoặc tổ chức XH được NN trao quyền) và chủ thể VPPL, trong đó chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi do nhà nước qui định toanvs@gmail.com 28
  19. Cơ sở của TNPL: sự thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật. TNPL - sự lên án của Nhà Nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật, là sự phản ứng của Nhà Nước đối với vi phạm pháp luật Cơ sở của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. toanvs@gmail.com 29
  20. Phân loại trách nhiệm pháp lý TNPL HÌNH SÖÏ DAÂN SÖÏ HAØNH CHÍNH KYÛ LUAÄT toanvs@gmail.com 30
  21. a. Trách nhiệm hình sự: Do toà án áp dụng đối với những hành vi có mức độ nguy hiểm cao, xâm hại tới những QHXH quan trọng đối với NN và XH, được qui định trong bộ luật hình sự. Vd: tội về xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chế độ NN, chế độ kinh tế, sở hữu XHCN, xâm phạm tính mạng, tài sản công dân Trách nhiệm này không áp dụng đối với tổ chức. toanvs@gmail.com 31
  22. Hình thức: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình; Hình thức bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú, quản chế, tước một số quyền công dân như ứng cử, bầu cử, làm việc trong cơ quan Nhà Nước, lực lượng vũ trang từ 1-5 năm , tịch thu tài sản. toanvs@gmail.com 32
  23. b. Trách nhiệm hành chính: Do cơ quan quản lý NN áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính. Aùp dụng cho những hành vi nguy hại cho XH, nhưng mức độ nguy hiểm cho XH và thiệt hại do nó gây nên ít hơn là tội phạm. (an toàn giao thông, môi trường đô thị ) toanvs@gmail.com 33
  24. Hình thức: cảnh cáo- bằng văn bản; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng vi phạm toanvs@gmail.com 34
  25. c. Trách nhiệm DS: Trách nhiệm do toà án áp dụng đối với những hành vi vi phạm trách nhiệm DS. Aùp dụng đối với những hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và những quan hệ nhân thân phi tài sản. vd: phạt vi phạm hợp đồng, đền bù thiệt hại, bồi thường về danh dự, nhân phẩm toanvs@gmail.com 35
  26. d. Trách nhiệm kỷ luật: Do thủ trưởng cơ quan NN, xí nghiệp, trường học, đơn vị vũ trang áp dụng đối với những cán bộ, công chức, nhân viên khi họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luật quân sự gây thiệt hại cho hoạt động bình thường của cơ quan NN, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, trường học toanvs@gmail.com 36
  27. Câu hỏi kiểm tra học trình lần 2 1. Hãy chọn một (một vài) QPPL trong VBPL bất kỳ và phân tích cấu trúc qui phạm đó (ghi rõ nguồn lấy: điều luật, tên VB) 2. Hãy cho ví dụ về một QHPL cụ thể, nêu lên các thành phần của quan hệ đó. (Phần “nội dung” chỉ cần nêu các qui định và thỏa thuận – quyền và nghĩa vụ chủ yếu) toanvs@gmail.com 37