Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định được hình thành và phát triển cùng với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại .Là giai cấp  có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo và tổ chức nhân dân lao động tiến hành cách mạng XHCN, xóa bỏ xã hội TBCN,tiền TBCN, xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
ppt 33 trang Khánh Bằng 30/12/2023 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

  1. Sự lãnh đạo của ĐCS là nhân tố quyết Như vậy: định, đảm bảo cho GCCN hoàn thành thắng lợi SMLS của mình. * Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản được thể hiện như thế nào? Đề ra đường lối Tuyên truyền, vận động đưa đường lối vào Sự lãnh thực tiễn cuộc sống đạo của Đảng Tổ chức thực hiện đường lối Cộng sản Gương mẫu thực hiện đường lối
  2. Cách mạng XHCN là cuộc CM thay thế chế độ TBCN, tiền TBCN bằng chế độ XHCN Theo nghĩa hẹp: Cách mạng XHCN làlà cuộc CM chính trị ,kết thúc khi GCCN cùng NDLĐ giành được chính quyền, thiết lậplập nhà nước của giai cấp công nhân và NDLĐ.
  3. Theo nghĩa rộng: Cách mạng XHCN làlà quá trình cải biến CM toàn diện trên tất cả các lĩnhlĩnh vực của đời sống xã hội . Nó bắt đầu bằng cuộc CM chính trị nhằm giành chính quyền về tay GCCN, NDLĐ và kết thúc khi đã xây dựng thành công CNXH.
  4. LLSX xã hội hóa ngày Mâu thuẫn kinh tế giữa Càng cao với Nguyên nhân QH SX chiếm hữu tư Nhân TBCN của cách mạng Mâu thuẫn Giữa Giaicấp XHCN GCCN TS Về mặt XH XH với
  5. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Cách mạng XHCN trải qua hai giai đoạn , nên mục tiêu cũng được xác định theo hai giai đoạn: - Mục tiêu giai đoạn một : là giành chính quyền - Mục tiêu giai đoạn hai : là cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN và CSCN .
  6. ++ ChínhChính trị:trị: Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ làm thuê trở thành chủ thể của xã hội và làm chủ bản thân mình
  7. ++ ChínhChính trị:trị:
  8. ++ KinhKinh tế:tế:
  9. Phát huy tính tích cực xã hội, khả năng sáng tạo ++ KinhKinh tế:tế: của người lao động, cải thiện đời sống nhân dân
  10. ++ VănVăn hóahóa –– tưtư tưởngtưởng
  11. Đồng bào miền Nam tiến hành Đồng Khởi và phá ấp chiến lược
  12. 3. Liên minh giữa GCCN, GCND và các tầng lớp NDLĐ trong CM XHCN A. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh. - Tính tất yếu : Giai cấp công nhân không liên minh được với giai cấp nông dân thì phong trào công nhân thất bại . GCND không đi với GCCN thì không thể tự giải phóng mình. - Cơ sở khách quan của liên minh : bao gồm cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị -xã hội.
  13. - Dựa trên các thành tựu khoa học kỹ thuật đã phát triển cao của CNTB , nền sản xuất phát triển cao với trình độ LLSX mang tính xã hội hoá ngày càng cao. - Mâu thuẫn cơ bản của PTSX TBCN ; mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS . - Sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyên chính vô sản và xác lập - Phương pháp luận cơ bản của sự ra đời hình thái KT-XH CSCN là phép BC về sự phát triển và CNDV LS của C .Mác .
  14. - CNXH ( XH-XHCN) là một xã hội thay thế xã hội TBCN, một xã hội có đặc điểm là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; không có tình trạng người áp bức bóc lột người; nền sản xuất được kế hoạch hoá trên phạm vi toàn xã hội; là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN .
  15. Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Những đặc trưng CNXH là một chế độ xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới cơ bản cñacña CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao chủ nghĩa động – nguyên tắc phân phối cơ bản nhất xã hội Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân CNXH là chế độ đã giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
  16. b. CNCS – GIAI ĐOẠN CAO CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN n C. Mác dự báo giai đoạn cao của xã hội CSCN với những đặc trưng : - Về kinh tế : LLSX phát triển cao ; của cải dồi dào ; làm theo năng lực , hưởng theo nhu cầu. - Về chính trị - xã hội : không còn giai cấp , không còn nhà nước , con người được giải phóng hoàn toàn và được tự do phát triển toàn diện.
  17. + Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc , toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền Nhà nước cho đến khi CNXH xây được những cơ sở vật chất kỹ thuật về mọi mặt.
  18. – CNTB và CNXH khác nhau về bản chất. – Để xây dựng cơ sở vật chất , kỹ thuật của CNXH. Công cuộc xây dựng CNXH là mới mẻ ,khó khăn ,phức tạp , cần phải có thời gian. + Hình thức quá độ. -Quá độ trực tiếp -Quá độ gián tiếp Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những nhân tố của xã hội mới và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
  19. d. Nội dung của thời kỳ quá độ - Về kinh tế : sắp xếp lại các LLSX, cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới, các nước chưa qua CNTB phải giải phóng LLSX, tiến hành CNH XHCN. - Về chính trị : xây dựng nền dân chủ và Nhà nước XHCN, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng ĐCS, đấu tranh chống các thế lực chông phá. - Về tư tưởng – văn hóa : xây dựng nền văn hóa XHCN và con người XHCN. - Về xã hội : thực hiện sự bình đẳng và công bằng xã hội.