Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Tiền đề quan trọng cho sự ra đời, phát triển của KTTT là: sản xuất và trao đổi HH. 
  Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như: cung, cầu, giá cả có tác động điều tiết quá trình SXHH; phân bổ các nguồn lực KT và tài nguyên thiên nhiên: vốn, TLSX, sức lao động… phục vụ cho SX và lưu thông.
pptx 54 trang Khánh Bằng 29/12/2023 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chuyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

  1. 3. Mô hình KTTT: a) Mô hình KTTT tự do b) Mô hình KTTT xã hội c) Mô hình KTTT nhà nước phát triển d) Mô hình KT ở các nước đang phát triển e) Các nền KT chuyển đổi: Phân biệt các mô hình KT chỉ là sự tương đối Cả lý luận và thực tiễn về KTTT rất đa dạng, phong phú, không thể áp dụng một cách máy móc, việc lụa chọn mô hình KT là bài toán khó khăn, thách thức. Các mô hình KTT là những kinh nghiệm quý báu có giá trị tham khảo trong quá trình VN xây dựng KTTT định hướng XHCN.
  2. 4. Mô hình KTTT định hướng XHCNVN Về MT: “giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức SX, nâng cao đời sống ND Về sở hữu và các thành phần KT: thực hiện nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT. KTNN, KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD Về phân phối: thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả KT đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi XH Về quản lý: phát huy quyền làm chủ của ND, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền KT của NN dưới sự lãnh đạo của Đảng Về quan hệ KT đối ngoại: c/s KT đối ngoại rộng mở, chủ động, tích cực hội nhập KT sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới, thực hiện có hiệu quả các cam kết với các nước, các tổ chức QT về thương mại đầu tư và các lĩnh vực khác
  3. 5. Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế TT Ưu điểm: - KT phát triển năng động, có hiệu quả. Vì: CCTT dựa trên sự độc lập tương đối về KT giữa các chủ thể là cơ sở kích thích hoạt động, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của các chủ thể - Thoả mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân về nhiều sản phẩm khác nhau. Vì: CCTT đáp ứng nhanh nhậy các nhu cầu XH, sự tác động của CCTT sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa tổng cung với tổng cầu - CCTT kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hoá SX. Do: Sức ép cạnh tranh buộc những người SX phải giảm chi phí SX bằng cách áp dụng phương pháp SX tốt nhất như: không ngừng đổi mới KT-CN SX, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức SX và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả
  4. - CCTT thực hiện phân phối các nguồn lực KT một cách tối ưu. Vì: Trong nền KTTT việc lưu động, di chuyển, phân phối các yếu tố SX, vốn đều tuân thủ theo nguyên tắc TT, chúng sẽ được chuyển tới nơi được sử dụng với hiệu quả cao nhất, do đó các nguồn lực KT được phân bổ một cách tối ưu. - Sự điều tiết của CCTT mềm dẻo, linh hoạt hơn sự điều chỉnh của cơ quan Nhà nước và có khả năng thích nghi cao hơn trước những điều kiện KT biến đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sx XH và nhu cầu XH Nhờ những ưu điểm đó CCTT có thể giải quyết được những vấn đề cơ bản của tổ chức KT. Nó là cơ chế tốt nhất điều tiết nền sx XH
  5. Điều kiện cho sự thành công của CCTT: - Các yếu tố sx được lưu động, di chuyển dễ dàng - Giá cả TT có tính linh hoạt - Thông tin TT phải nhanh nhậy và các chủ thể TT phải nắm bắt được đầy đủ thông tin liên quan.
  6. Khuyết tật: Khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế TT bị giảm Lạm dụng tài nguyên của XH, gây ô nhiễm môi trường do đó hiệu quả KT-XH không được đảm bảo Phân phối thu nhập không công bằng, có những mục tiêu XH không đạt được. Sự phân hoá giầu nghèo, sự phân cực về của cải, tác động xấu đến đạo đức. Sự tác động của CCTT sẽ đưa lại hiệu quả KT cao, nhưng nó không tự động mang lại nhũng giá trị mà XH muốn vươn tới. KTTT khó tránh khỏi khủng hoảng KT, thất nghiệp. Phải có sự can thiệp của NN để sửa chữa những thất bại
  7. 6. Sự điều tiết vĩ mô của NN Phải có sự can thiệp của NN để sửa chữa những thất bại của TT. NN Việt Nam có chức năng KT: 1. đảm bảo sự ổn định chính trị, KT, XH và thiết lập khuôn khổ pháp luật tạo điều kiện cần thiết để phát triển KT 2. định hướng cho sự phát triển KT và thực hiện điều tiết hoạt động KT để bảo đảm cho nền KTTT tăng trưởng ổn định 3. NN đảm bảo cho nền KT hoạt động có hiệu quả 4. NN hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của CCTT, thực hiện công bằng XH. Các công cụ điều tiết vĩ mô: 1. hệ thống pháp luật 2. kế hoạch hóa 3. lực lượng KT nhà nước 4. chính sách tài chính và tiền tệ 5. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
  8. 7. KTTT TBCN và KTTT XHCN KTTT TBCN và KTTT XHCN có những điểm giống nhau về phương pháp quản lý, nhưng khác nhau về bản chất và mục tiêu XH
  9. KTTT TBCN KTTT XHCN Thừa nhận tính ñoäc laäp của cuûa caùc chuû theå ñeå hoï coù quyeàn töï chuû trong sx kinh doanh Xaây döïng heä thoáng TT coù tính caïnh tranh, giaù caû chuû yeáu do TT quyeát ñònh Xaây döïng cô cheá ñieàu tieát vó moâ cuûa NN nhaèm höôùng daãn, giaùm saùt hoaït ñoäng cuûa caùc chuû theå KT, haïn cheá nhöõng khuyeát taät cuûa TT. Xaây döïng heä thoáng phaùp luaät nhaèm taïo ra khuoân khoå cho hoaït ñoäng KT Toân troïng vaø thöïc hieän caùc thoâng leä quoác teá trong quan heä KT quoác teá Mục đích Mục đích dân giầu, nước mạnh, xã hội đem lại lợi nhuận tối đa cho công bằng, dân chủ, văn các tổ chức độc quyền minh; đảm bảo cho mọi người có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc.
  10. 8. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam KTTT 1957 CCTT KTXHCN KTHH TTBC 1986 CCTT 1945
  11. I. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (1945 – 1986) 1. Thời kỳ (1945 – 1957) Cơ chế thị trường a. Từ tháng 9/1945 – tháng 7/1954: “kháng chiến kiến quốc” trong điều kiện tồn tại và phát triển nhiều thành phần KT và gây mần cho CNXH Năm 1953- “thường thức KT”- HCM: có 5 Tp KT: KTQD, các HTX, KT của cá nhân, tư bản của tư nhân và tư bản nhà nước, KTQD là KT lãnh đạo và phát triển mau hơn cả, cho nên KT ta sẽ phát triển theo hướng XHCN
  12. b. Từ tháng 7/1954 – 10/1958: MB tập trung khôi phục KT và trên thực tế khuyến khích các thành phần KT phát triển mạnh mẽ, nền KT vận hành theo CCTT và có kết quả quan trọng.
  13. Nền KT MB là nền KT nhiều thành phần sx về cơ bản vẫn theo CCTT Năm1957: KTQD chỉ chiếm 18,1% tổng sản phẩm KT quốc dân Công Nghiệp TB tư doanh tuy nhỏ nhưng chiếm đến 16,9% tổng giá trị CN Thương nghiệp QD và HTX mới chỉ chiếm 32,5% tổng mức bán lẻ HH Năm 1958: 90% số hộ ND là KT cá thể
  14. 2. Thời kỳ (11/1958 – 12/1986) a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp * HNTW 14(K2)-11/1958: chủ trương tiến hành cải tạo XHCđối với nền KT miền Bắc, “ phát triển và cải tạo KT, làm cho sx ngày càng nâng cao, làm cho Tp KTXHCN không ngừng củng cố và tăng cường, các Tp KT TB tư doanh và sx cá thể được cải tạo theo CNXH,dần dần biến nền KT quốc dân thành một nền KTXHCN thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể, dựa trên những QHSX mới”
  15. * ĐH III (9/1960): Chú trọng đầy đủ hoàn thành tốt công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. MB: thực hiện chính sách kinh tế thời chiến với cơ chế quản lý kinh tế: tập trung, bao cấp
  16. * ĐH IV -12/1976: đặt mục tiêu: đến năm 1980, hoàn thành cơ bản công cuộc cải tạo XHCN ở MN * ĐH V – 3/1982: “ quan tâm đẩy mạnh cải tạo XHCN, hoàn thành cơ bản HTH NN ở các tỉnh Nam bộ với hình thức phổ biến là tập đoàn sx; phấn đấu hoàn thành về cơ bản cải tạo thương nghiệp, vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở MN bằng cách làm và hình thức phù hợp” Nền KTHH ở MN bị xóa bỏ.
  17. Trong thời kỳ từ 1954 – 1986, KTXHCN chieám öu theá vôùi cô cheá keá hoaïch hoùa, nhaø nöôùc taäp trung quaûn lyù vaø phaân phoái saûn phaån theo cheá ñoä bao caáp, neàn KT khoâng vaän haønh theo CCTT.KTQD,KT tập thể phaùt trieån theo keá hoaïch NN
  18. Cơ chế kế hoạch hoùa taäp trung bao caáp * Ñaëc ñieåm cô cheá keá hoaïch hoùa taäp trung *Thöù Cheá nhaát: hai:tö: ñoä boä baoCaùcNN maùy caápquaûn cô ñöôïcquaûnquan lyù neànthöïc lyùhaønh coàng KThieän chính chuû keành,döôùi yeáucan caùc nhieàu baèngthieäp hình caáp thöùcmeänhquaù trung saâu vaøogianleänh hoaït vöøahaønhchuûThöù keùmñoäng yeáu chính ba: naêng saûn quan döïa xuaát, ñoäng treânheä haøngkinh vöøaheä thoáng doanhhoùasinh –ra chæ tieàncuûa ñoäi tieâu caùcteänguõ phaùpbò doanh quaûncoi leänhnheï, lyùnghieäp keùm chichæ nhöngnaêngtieátlaø hình töø löïc, Baotreânlaïi thöùc, phongkhoâng caápxuoáng quan qua caùchchòu döôùi. heä cheágiaù: traùchcöûahieän Caùc ñoäNN quyeàn, vaätnhieämtem DNquyeát laø phieáuhoaït quanchuû gìñònh veà ñoängyeáu.: lieâu. NNgiaùvaät NN treân quy tròchaát taøi quaûn côñònh ñoái saûn, sôû vôùilyùcheá caùc kinh ñoäcaùcthieátquyeátteá thoângphaân quyeát bò, ñònh vaätphoái qua ñònh cuûa tö, cheávaät haøngcuûacô phaåm ñoäquan mình. hoùa“caáp tieâuNN thaápNhöõng phaùt coùduøng hôn thaåm– thieät giao theogiaù quyeàn trò haïinoäp”ñònh thöïc vaät vaømöùc chaátnhieàu caùc qua chædo laàn hình caùctieâu so thöùcquyeátvôùiphaùp giaù tem leänh ñònh thò phieáu. ñöôïc tröôøngkhoâng giao.Cheá (10ñuùng ñoä Taátlaàn). gaâytem caû Do raphieáuphöông ñoùthì hoaïchngaân vôùi höôùng möùc saùch toaùn saûngiaù nhaø KTchæ khaùcxuaát, nöôùc laø giaù phaûi thò tröôønggaùnhhìnhnguoàn thöùcchòu. vaätñaõ bieán tö,Caùc tieàn cheádoanh voán, ñoä nghieäptieàn ñònh löông giaù khoâng saûn thaønh phaåm,coù löôngquyeàn toå chöùchieän töï chuû boävaät, saûn maùy, thuû tieâuxuaát,nhaân ñoäng söï,kinh tieàn löïcdoanh, löông kích cuõng thích ñeàu khoâng ngöôøi do caùc bòlao caápraøng ñoäng, thaåm buoäc phaù quyeàn traùch vôõ nguyeân nhieämquyeát taécñoái phaânvôùiñònh. keát phoáiNN quaû giao theo saûn chæ laoxuaát, tieâu ñoäng. kinh keá hoaïch, doanh. caáp phaùt voán, vaät tö cho DN, DN giao noäp saûn phaåm cho NN. Loã NN buø, laõi NN thu
  19. Bao caáp theo cheá ñoä caáp phaùt voán cuûa ngaân saùch, nhöng khoâng coù cheá ñoä cheá taøi raøng buoäc traùch nhieäm vaät chaát ñoái vôùi caùc ñôn vò ñöôïc caáp voán. Ñieàu ñoù vöøa laøm taêng gaùnh naëng ñoái vôùi ngaân saùch vöøa laøm cho söû duïng voán keùm hieäu quaû, naåy sinh cô cheá “xin-cho”
  20. Nhận xét: Thời kỳ KT tăng trưởng chủ yếu tăng theo chiều rộng tác dụng: tập trung tối đa các nguồn lực KTvào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình CNH theo hướng ưu tiên phát triển CN nặng. hạn chế: thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ KH-CN, triệt tiêu động lực KT đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Thời kỳ KT phát triển theo chiều sâu khuyết điểm: do chưa thừa nhận sản xuất HH,CCTT, xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền KTXHCN, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền KT nhiều Tp, lấy KTQD KTTT là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân, KT cá thể tư nhân; xây dựng nền KT khép kín. Làm cho nền KT rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
  21. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp: - không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu KT XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần KT khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng xuất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông - sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong XH Cần nhận thức rõ điều ấy, nhưng không thể từ đó đi đến phủ nhận những thành quả của gần 30 năm, coi toàn bộ mô hình đó từ CT,KT,VH,XH không có tác dụng gì, suy nghĩ như vậy sẽ không cắt nghĩa được những thành tựu đã được
  22. Taêng tröôûng 1976 – 1980 1982 - 1986 Coâng nghieäp 0,6 % 9,5 % Noâng nghieäp 1,9 % 4,5 % GDP 1,4 % 5,5 % khủng hoảng kinh tế - xã hội Đổi mới cơ chế quản lý KT trở thành nhu cầu cấp thiết, cấp bách.
  23. HN TW 8 HN BCT b. Ñoåi môùi cơ chế (KV) vaø BBT quaûn lyù kinh teá Xoùa boû haún cô Thaûo luaän cheá taäp trung, 3 vaán ñeà: quan lieâu, bao cô caàu KT, HNTW caáp chuyeån caûi taïo HNTW 6 (KIV) XHCN, cô 24 haún neàn KT HNT laøm cho cheá quaûn lyù Khoaùn MN sang haïch toaùn W20 sx bung KT saûn baøn veà kinh doanh Baøn ra phaåm quaûn lyù XHCN veà trong KT ôû quaûn HTXNN MN lyù KT Vónh 8/1986 Phuù 6/1985 9/1979 Thí điểm 9/1975 llll 4/1972 cơ chế quản lý KT mới 1966 ở các địa phương
  24. II. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới (1986 – 2012) 1. quá trình nhận thức của Đảng về xây dựng KTTT ở VN . * Thời kỳ 12/1986 – 5/1991 (ĐHVI – ĐHVII) - ĐH VI (12/86): phát triển KT nhiều thành phần đi đôi với việc phát triển KTQD, tập thể, tranh thủ nguồn vốn tích luỹ, tập trung của NN và nước ngoài “có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần KT khác”- 5 TpKT . Đổi mới cơ chế quản lý KT ĐH xác định: KT tư nhân, kể cả TBTN được phát triển theo luật pháp, không hạn chế qui mô, về địa bàn hoạt động trong nước, được phép kinh doanh trong lĩnh vực sx, xây dựng, vận tải, thương nghiệp, dịch vụ
  25. - HNTW 6 (K6-3/89): phát triển thêm một bước, đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi “chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội”.
  26. Từ những chủ trương đó, tư duy về lý luận và thực tiễn của Đảng đã được đổi mới theo hướng thừa nhận các khái niệm, vai trò của KTHH, KTTT như: cung-cầu, giá trị, thị trường, giá cả thừa nhận trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT và cần khuyến khích các thành phần KT phát triển. Cơ chế quản lý hạch toán kinh doanh. Sự đổi mới tư duy lý luận KTTT của ĐHVI đã đặt nền tảng cho toàn bộ tiến trình đổi mới để xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta
  27. * Thời kỳ 6/1991 đến nay - ĐH VII (6/91): tiếp tục nói rõ hơn chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Phát triển KTHH nhiều thành phần, vận động theo cơ chế TT có sự quản lý của NN là cần thiết để giải phóng và phát huy các tiềm năng SX trong XH. “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH” đã xác định: “phát triển một nền KTHH nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo CCTT có sự quản lý của NN”.
  28. - HNĐBTQ giữa nhiệm kỳ KVII (1/94) cơ cấu KT nhiều thành phần đã hình thành và cơ chế TT có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN đang trở thành cơ chế vận hành của nền KT nền KT của ta là nền KTHH nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, còn cơ chế vận hành của nền KT đó là cơ chế TT có sự quản lý của NN.
  29. - ĐH VIII (6/96) kết luận mới quan trọng để hướng tới việc xây dựng nền KTTT: sx HH không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng “tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách KT nhiều thành phần, phát huy mọi nguồn lực để phát triển LLSX, đồng thời hoàn thiện cơ chế TT có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN” mới nói nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường, chưa dùng khái niệm “kinh tế thị trường”.
  30. - ĐH IX (4/2001): chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. xác định mục đích của nền KTTT là “ phát triển LLSX, phát triển KT để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống của nhân dân” “ chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển một nền KTHH nhiều thành phần, vận hành theo CCTT có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN”- đó chính là nền KTTT định hướng XHCN Phát triển KTTT định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở VN
  31. - ĐH X (4/2006): chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ĐH xác định: nền KTTT định hướng XHCN được phát triển với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển”
  32. - ĐH XI (1/2011): tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô. hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính
  33. Tóm lại Nền KTTT mà Đảng ta chủ trương xây dựng là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN Lựa chọn KTTT phù hợp với quy luật khách quan.
  34. Gắn KTTT của nước ta với nền KTTT Bước 4 toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu và đầy đủ hơn Tư duy Coi KTTT định hướng XHCN là mô hình về Bước 3 KT tổng quát của nước ta trong TKQĐ KT TT Coi KTTT không phải là cái riêng có của Bước 2 CNTB, không đối lập với CNXH Bước 1 Thừa nhận cơ chế TT nhưng không coi nền KT là KTTT
  35. Như vậy, nền KTTT ở VN đã thực sự hình thành và phát triển với đầy đủ các yếu tố TT, bao gồm cả TT hàng hóa dịch vụ và TT các yếu tố sx. Nhờ vậy mà WTO đã chấp nhận VN là thành viên chính thức, nhiều nước đã công nhận KT VN là KTTT.
  36. 2. Tư duy của Đảng về KTTT • KTTT là thành tựu phát triển chung của nhân loại • KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH • Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH • KTTT định hướng XHCN • Nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển KTTT: - Mục đích phát triển - Phương hướng phát triển - Định hướng XH và phân phối - Quản lý
  37. III. Chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Hoàn thiện thể chế KTTT đồng bộ, hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền KT, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định KT vĩ mô: 1. Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch – Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển KT theo CCTT, đồng thời thực hiện tốt chính sách XH. – Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền KT.
  38. 2. Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển KT – XH, phân phối lợi ích công bằng. - Hoàn thiện c/s và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công. - Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích luỹ hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách. - Đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với DN NN, nhất là các tập đoàn KT và các tổng công ty. Quản lý chặt chẽ việc vay và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ công trong giới hạn an toàn. - Tăng cường vai trò giám sát ngân sách của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
  39. 3. Chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. – Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỉ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. – Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm soát tiến tới xoá bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ VN. Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá. – Kiện toàn công tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ.
  40. 4. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai bảo đảm hài hoà các lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất, của người giao lại quyền sử dụng đất và của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai cho sự phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí và tham nhũng đất đai.
  41. 5. Bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bình đẳng giữa các TPKT – Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động của DN NN, nhất là các tập đoàn KT và các tổng công ty. Sớm hoàn thiện thể chế quản lý hoạt động của các tập đoàn, các tổng công ty NN. – Đẩy mạnh cổ phần hoá DN NN; xây dựng một số tập đoàn KT mạnh, đa sở hữu, trong đó sở hữu NN giữ vai trò chi phối. Phân định rõ quyền sở hữu của NN và quyền kinh doanh của DN, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn NN trong các DN. – Tạo điều kiện thuận lợi để KT tập thể phát triển đa dạng, mở rộng quy mô; có cơ chế, c/s hợp lý trợ giúp các tổ chức KT hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, mở rộng thị trường, ứng dụng CN mới, tiếp cận vốn. – Khuyến khích phát triển các loại hình DN, các hình thức tổ chức SX, KD với sở hữu hỗn hợp, nhất là các DN cổ phần.