Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

-CNTB tự do cạnh tranh(giai đoạn thấp)
-CNTB độc quyền( giai đoạn cao)
Hai giai đoạn cùng nằm trong 1 phương thức SX:
+ Bản chất giống nhau
+ Khác nhau về hình thức biểu hiện
ppt 60 trang Khánh Bằng 30/12/2023 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

  1. Xanhđica(Cyndicate): o là tổ chức độc quyền về lưu thông; mọi việc mua bán do 1 ban quản trị đảm nhiệm o họ vẫn độc lập về SX o mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua ,bán để bán hàng hóa với giá đắt và mua nguyên liệu với giá rẻ o phát triển nhất ở pháp 11
  2. Tơrớt(Trust) o Là một hình thức độc quyền, thống nhất cả việc SX và lưu thông dưới sự quản lý của hội đồng quản trị o Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo cổ phần o đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận động mới của QHSX TBCN 12
  3. Côngxoocxiom o Là hình thức độc quyền đa ngành,tồn tại dươi dạng một hiệp nghị ký kết giữa ngân hàng và công nghiệp để cùng nhau tiến hành các nghiệp vụ tài chính lớn như: -> phát hành chứng khoán có giá ->Phân phối công trái -> đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch -> hợp tác để thực hiện các dự án lớn o Thông thường đứng đầu một côngxoocxiom là một ngân hàng độc quyền lớn. Ví dụ ở Mỹ các ngân hàng MOÓCGAN 13
  4. Quan hệ giữa ĐQ và canh tranh - Khi hình thành độc quyền, cạnh tranh gay gắt hơn phức tạp hơn. - Thời kỳ ĐQ có các loại cạnh tranh sau: + canh tranh giữa các tổ chức độc quyền vơi các xí nghiệp ngoài độc quyền + canh tranh giữa các tổ chức độc quyền vơi nhau + canh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền 14 =
  5. Lợi nhuận độc quyền và giá cả ĐQ o độc quyền đem lại lợi nhuận siêu ngạch,nghĩa là một món lợi nhuận dư ra ngoài số lợi nhuận TBCN bình thường và thông thường trên toàn thế giới. V.I. Lênin (Toàn tập ,tập 30,tr221) 15
  6. . chi phi SX lợi nhuậnĐQ Giá cả ĐQ = + Lợi nhuận lợi nhuận siêu ngạch = + lợi nhuận ĐQ Bình quân Độc quyền 16
  7. Sự biểu hiện của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn độc quyền: o -Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả ĐQ giá cả ĐQ có 2 loại: +giá cả ĐQ cao:dùng khi bán +giá cả ĐQ thấp: dùng khi mua - Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận ĐQ 17
  8. Biểu hiện mới của ĐQ -Về hình thức: do sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ đã diễn ra quá trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo chiều dọc và ngang hình thành các concern và conglomerate. +Concern: là tổ chức độc quyền đa ngành có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước 18
  9. b. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính - Nguồn gốc và bản chất tư bản tài chính oTư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản ĐQ công nghiệp 19
  10. Sự hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng: oTích tụ,tập trung trong công nghiệp. Quy mô công nghiệp lớn, đòi hỏi ngân hàng lớn oDo cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung tư bản trong ngân hàng 20
  11. Sự xâm nhập của ngân hàng vào công nghiệp: o Khống chế hoạt động của các khách hàng CN o đưa người vào các cơ quan giám sát của các tổ chức độc quyền công nghiệp o mua cổ phiếu của các công ty làm ăn phát đạt và cử người vào ban quản trị . 21
  12. Quá trình xâm nhập của các tổ chức độc quyền công nghiệp vào ngân hàng: o mua nhiều cổ phần của các ngân hàng lớn o lập ngân hàng riêng cho họ o tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa các tổ chức độc quyền ngân hàng và các tổ chức độc quyền công nghiệp 22
  13. . o tư bản tài chính ra đời làm cho tư bản sở hữu và tư bản chức năng tách rời cao độ o Sự tách rời này là cơ sở cho việc ra đời mọi loại chứng khoán và mở rộng thị trường tiền tệ o nó dẫn đến hình thành kẻ thực lợi, và những nước thực lợi. o đây là bước phát triển và chín muồi hơn nữa của QHSX TBCN 23
  14. Hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính o Hình thức tổ chức:tập đoàn tư bản tài chính bao gồm hàng loạt công ty công,thương nghiệp độc quyền hoạt động dựa vào nguồn tài chính chủ yếu do một số ngân hàng lớn cung cấp o Cơ chế thống trị: +chế độ tham dự + chế độ ủy thác + lập công ty mới, phát hành trái khoán, đầu cơ chứng khoán . 24
  15. Thế lực tư bản tài chính o Kinh tế: nắm các mạch quan trọng, các ngành then chốt. o Chính trị: chi phối mọi đường lối đối nội và đối ngoại 25
  16. 3. Xuất khẩu tư bản: - Bản chất của xuất khẩu tư bản: xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài(đầu tư tư bản ra nước ngòai) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản 26
  17. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20,xuất khẩu trở thành phổ biến do: o Trong 1 số ít nước phat triển đa tích lũy được 1 lượng TB lớn o các nước lạc hậu thiếu vốn để phát triển o CNTB phát triển mâu thuẫn kinh tế - XH gay gắt 27
  18. Các hình thức xuất khẩu tư bản : Xét cách thức đầu tư: + Đầu tư trực tiếp: xây dựng xí nghiệp mới,mua lại các xí nghiệp đang hoạt động + Đầu tư gián tiếp:cho vay để thu lãi 28
  19. Xét theo chủ thể sở hữu: + xuất khẩu tư bản nhà nước:nhà nước tư sản đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn +Xuất khẩu tư bản tư nhân:là hình thức xuất khẩu tư bản do tư nhân đảm nhận 29
  20. Xét về hình thức hoạt động: oChi nhánh của các công ty xuyên quốc gia o hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng oCác trung tâm tín dụng và chuyển giao công nghệ 30
  21. Kết quả 2 mặt của XK tư bản: o -một mặt: + làm cho QHSX TBCN phát triển và mở rộng ra trên địa bàn quốc tế + thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động và quốc tế hóa đời sống kinh tế của nhiều nước +làm cho quá trình CNH,HĐH ở các nước nhập khẩu phát triển nhanh chóng 31
  22. -Mặt khác : o Để lại trong các quốc gia nhập khẩu TB những hậu quả nặng nề như: +nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc + nợ nần chồng chất do bị bóc lột năng nề 32
  23. 4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các liên minh độc quyền -Thực chất sự phân chia thế giới về kinh tế là phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa,nguồn nguyên liệu và đầu tư -Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường trong giai đoạn hiện nay: 33
  24. -Một là: chủ thể phân chia thị trường thế giới không chỉ có các tổ chức độc quyền quốc gia mà bên cạnh đó còn có các nhà nước tư bản phát triển và đang phát triển 34
  25. -Hai là:kết quả của việc phân chia kinh tế thế giới hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực Điển hình: +Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC (1957) ->EU (Liên minh châu Âu) +Khối thị trường chung Châu Mỹ( dự dịnh hoàn tất vào năm2010) bằng cách từng bước mở rộng khối mậu dịch tự do Bắc mỹ(NAFTA) gồm: Canađa,Mêhicô,vàL-à:Kết quả của sự phân chia kinh tế thế giới hình thành các liên MỸ minh và các khốiliên kết khu vực 35
  26. Hai là: +Việc tham gia liên minh của một loạt nước đang phát triển nhằm chống lại sức ép của các cường quốc tư bản như: o Hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN) o Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC) o Thị trường chung vùng chóp nón Nam mỹ(Mercosur) gồm 4 nước: Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay. 36
  27. 5. Sự phân chia thế giới về laõnh thoå o Phân chia đất đai hình thành hệ thống thuộc địa o Nguyên nhân:sự phát triển không đều giữa các cường quốc o Chiến tranh thế giới và sự phân chia lại lãnh thổ thế giới đã đước chia xong o Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa đế quốc 37
  28. II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước: 1. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước -CNTB độc quyền Nhà nước là sự kết hợp hay dung hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của Nhà nước tư sản thành một cơ chế thống nhất nhằm làm giàu cho các tổ chức độc quyền và giúp quan hệ SX TBCN thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của LLSX do cuộc cách mạng KH- công nghệ tạo ra. 38
  29. - 1. Bản chất Nó bắt nguồn từ tính xã hội hóa của lực lượng sản xuất đã phát triển tới mức khiến cho sở hữu tập thể tư nhân kiểu TBCN phải được thích ứng bằng các hình thức sở hữu hỗn hợp giữa tư nhân và Nhà nước. CNTB độc quyền Nhà nước là một quan hệ kinh tế chính trị xã hội chứ không phải là một chính sách kinh tế. 39
  30. 1. Bản chất oThực chất đây là quá trình dung hợp giữa hai khối sức mạnh: tổ chức độc quyền và bộ máy Nhà nước tạo nên một cơ chế thống nhất gắn bó cả lợi ích kinh tế và chính trị. 40
  31. 2. Nguyên nhân ra đời CNTB độc quyền Nhà nước -Tích tụ tập trung tư bản phát triển đẻ ra những cơ cấu kinh tế quy mô lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối từ một trung tâm. -Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh. -Sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi Nhà nước phải đứng ra bảo hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ tư bản tư nhân. 41
  32. 3. Những hình thức chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước a.Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và Nhà nước tư sản. +Về kinh tế: thường xuất hiện dưới hình thức “liên minh giới chủ”. +Về chính trị: thường xuất hiện dưới hình thức các đảng phái chính trị như đảng dân chủ, đảng cộng hòa. 42
  33. b.Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền Nhà nước. +Nó biểu hiện ở chỗ sở hữu Nhà nước tăng mà cả ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu Nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân. +Sở hữu Nhà nước hình thành dưới những hình thức sau đây: *Xây dựng doanh nghiệp nhà nước *Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại *Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân * Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệptư nhân. 43
  34. c.Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản -Nhaø nöôùc toå chöùc vaø quaûn lyù toaøn boä neàn kinh teá -Nhaø nöôùc ñieàu tieát baèng nhöõng thieát cheá vaø theå cheá thoáng nhaát -Hình thöùc ñieàu tieát:höôùng daãn, kieåm soaùt. . . -Coâng cuï ñieàu tieát:phaùp luaät vaø kinh teá, höôùng daãn vaø tröøng phaït 44
  35. 3.Những biểu hiện mới của CNTBĐQNN a.Độc quyền:Sự phát triển các cty độc quyền xuyên quốc gia & làn sóng các cty vừa và nhỏ,200/30.000 cty khống chế đại bộ phận kinh tế thế giới. 45
  36. Một số cty hàng đầu thế giới (số liệu 8/02) - Genero Electric- Mỹ- 372,09 tỷ USD - Microsorft - 326,64 - Exxon-Mobil - 299,82 - Wall- Mart - 237,22 - Pfiter - 249,0 - BP – ANH - 200,79 - Shell-H.LAN -ANH - 189,92 - NTT-Đomoco-NHẬT- 137,81 46
  37. b.Tư bản tài chính o Vẫn tiếp tục thống trị thế giới, có thay đổi về cơ chế tổ chức và hình thức thống trị. - Hình thành các tổ hợp kinh tế quốc dân hùng mạnh. -Tham dự với chế độ ủy nhiệm làm tăng vai trò thống trị. - Hình thành các thị trường trung tâm toàn cầu . 47
  38. o Tổ hợp công nghiệp quân sự (lũng đoạn chính phủ) o Tổ hợp nguyên tử (thống trị thế giới bằng vũ khí) o Tổ hợp hàng không vũ trụ (làm chủ không gian) o Tổ hợp nghiên cứu, chế tạo thể nghiệm triển khai khoa học kỹ thuật công nghệ.(dẫn đầu lực lượng sản xuất nhân loại) o Tổ hợp nhiên liệu năng lượng(thống trị đầu vào sản xuất) o Tổ hợp tài chính tín dụng(thống trị tài chính quốc tế) 48
  39. c. Xuất khẩu tư bản o - Tăng nhanh về quy mô và địa bàn: 70% giữa các nước tư bản phát triển. o - Chủ thể xuất khẩu tư bản thay đổi: 90% FDI do các cty xuyên quốc gia, các NIES. o - Hình thức xuất khẩu đa dạng o - Nguyên tắc cùng có lợi được đề cao, giảm tính chất thực dân. 49
  40. d.Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa tăng nhanh o- Các công ty xuyên quốc gia chi phối, hình thành kinh tế quốc tế o- Hình thành các tổ chức khu vực: 109 tổ chức liên kết khu vực 50
  41. e. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc oThống trị thế giới dưới hình thức mới:đi từ công nghệ đến vốn , đến xã hội – chính trị. oSử dụng các hình thái chiến tranh mới 51
  42. f. Sự phát triển của CNTBĐQNN o Tỷ trọng kinh tế của nhà nước tăng nhanh cả trong sản xuất, thương mại & dịch vụ o Hình thái tổ chức kinh tế hỗn hợp vốn trở thành phổ biến-công ty cổ phần o Chi tiêu của các nhà nước tăng nhanh 52
  43. g. Đổi mới trong tổ chức và cơ chế điều tiết kinh tế o - Tổ chức các cơ quan pháp luật và cơ quan tư vấn, nhân sự kết hợp với đại biểu của các tập đoàn độc quyền o - Hạn chế quan liêu bằng tự do cạnh tranh. o - Hạn chế bao cấp đối với KTNN. o - Tư nhân hóa và quốc hữu hóa linh hoạt. o - Nhà nước chỉ điều tiết những lĩnh vực chủ yếu và tăng cường phối hợp quốc tế. o - Phương thức điều tiết mềm dẻo linh hoạt. 53
  44. 4. Thành tựu và hạn chế của CNTB ngày nay a. Thành tựu o - Về LLSX : Dẫn đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại o - Về QHSX: Đa dạng hóa sở hữu, tổ chức quản lý có hiệu quả, phân phối kích thích được sản xuất o - Kiến trúc thượng tầng xã hội: Biến đổi tư tưởng về giai cấp về sở hữu, về đầu tư, về nhà nước. . . 54
  45. a. Thành tựu Năm lĩnh vực của cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại: 1.Vi điện tử tin học. 2.Vật liệu mới. 3.Năng lượng mới. 4.Công nghệ sinh học. 5.Tự động hóa sản xuất. 55
  46. b. Hạn chế của CNTB ngày nay Những giới hạn: Bất lực và tội ác o - Mâu thuẫn ngày càng gay gắt: Tư bản và lao động, giữa các nước tư bản, giữa các dân tộc . . . o - Các tội ác:Chiến tranh và chạy đua vũ trang, đói rét và bệnh tật của một phần nhân loại, bật lực tại các nước tư bản phát triển, ô nhiễm môi trường . . . 56
  47. Những giới hạn: o Báo tuổi trẻ CN (sốâ18-8/9/2005) Washingtonpost(4/5/2005)”Bộ trưởng quốc phòng Donald H Rumsfeld:Chủ trương trong những năm tới Hoa Kỳ sẽ chế tạo, thử nghiệm các vũ khí hạt nhân mới “trong khi cấm và trừng phạt các nước khác, nghiên cứu vũ khí hạt nhân 57
  48. Những giới hạn: o Tuổi trẻ (10/1/2004):”Chi phí hàng năm cho những mặt hàng xa xỉ của Châu Âu: Mỹ phẩm 18 tỉ USD, nước hoa 15 tỉ, du lịch trên biển 14 tỉ, tiền ăn kem ở Châu Âu:11tỉ. Chi phí hàng năm để đạt được những mục tiêu toàn cầu: Xóa đói, giảm nghèo 19 tỉ US, sửc khỏe sinh sản cho phụ nữ 12 tỉ ,nước sạch cho tất cả 12 tỉ, xóa mù chữ toàn cầu 5 tỉ.” 58
  49. Kết luận o Kết luận : CNTB đã đưa loài người đến đỉnh cao của KH-CN của văn minh kinh tế và hạnh phúc con người. o Một mặt khác CNTB cũng đưa loài ngưới đến vực thẳm của địa ngục: chiến tranh, áp bức dân tộc . . . CNTB không phải là mẫu hình xã hội lý tưởng của nhân loại. Cả thế giới đang tìm kiếm, đang vươn tới nền văn minh mới. CNTB hiện đại đã tạo ra cơ sở vật chất đầy đủ nhất cho xã hội tương lai. 59
  50. -Các công ty xuyên quốc gia hiện đại trong nền kinh tế thế giới. o công ty xuyên quốc gia: là những công ty của một quốc gia thực hiện kinh doanh quốc tế bằng việc thiết lập công ty chi nhánh o Công ty xuyên quốc gia có 2 bộ phận cơ bản đó là công ty mẹ và công ty chi nhánh o công ty mẹ là công ty mang quốc tịch của nước mẹ có trụ sở ở nước đó o công ty chi nhánh nước ngoài: bao gồm toàn bộ các hãng ,xí nghiệp ,hoặc công ty do công ty mẹ cắm ở nước ngoài,nước đặt chi nhánh gọi là nước chủ nhà. o Một công ty mẹ có nhiều công ty chi nhánh(5->10, thậm chí >100) o Giữa công ty mẹ và công ty chi nhánh có có mối liên hệ phụ thuộc nằm trong một hệ thống rất phức tạp 60