Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn

Mục tiêu và nội dung

Mục tiêu:
 Giúp sinh viên biết, phân loại được các
nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
 Nội dung
 Những vấn đề chung về nghiệp vụ huy
động vốn của NHTM
 Các hình thức huy động vốn của NHTM 
 

pdf 37 trang hoanghoa 10/11/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_nghiep_vu_huy_dong_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn

  1. I. Những vấn đề chung về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 1. Vai trò của huy động vốn 2. Nguyên tắc huy động vốn
  2. 1. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn  Đối với nền kinh tế  Đối với ngân hàng  Đối với khách hàng
  3. 2. Nguyên tắc huy động vốn  Hoàn trả có lãi  Đảm bảo bí mật  Đáp ứng kịp thời nhu cầu của KH
  4. II. Các nghiệp vụ huy động vốn của NHTM  Nhận tiền gửi  Phát hành giấy tờ có giá  Vay của các tổ chức tín dụng khác và NHNN
  5. 1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi  Tiền gửi thanh toán  Đặc điểm  Đối tượng  Lãi suất  Tiền gửi có kỳ hạn  Tiền gửi tiết kiệm  Đặc điểm  Kỳ hạn  Đối tượng  Lãi suất  Các loại tiền gửi khác
  6. a.Tiền gửi thanh toán-demand deposits- checking account  Tiền gửi thanh toán: là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng mở tại ngân hàng để sử dụng các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung ứng.  Đặc điểm  Đối tượng
  7.  Ý nghĩa:  Thủ tục • Đối với KH cá nhân • Đối với KH là DN • Đối với đồng chủ tài khoản
  8. Thủ tục mở tài khoản đối với KH cá nhân . Hồ sơ:  Thủ tục:
  9. Thủ tục mở TKTT đối với DN  Hồ sơ:  Thủ tục:
  10. Thủ tục mở TKTT đối với đồng chu DN sở hữu
  11. Cách tính lãi tiền gửi thanh toán  Tiền lãi = ∑ Di Ni r Trong đó: Di: Số dư tài khoản ngày thứ i Ni : Số ngày tồn tại số dư thứ I r: lãi suất (%/ngày) CS1: Năm 360 ngày r = lãi suất tháng/30 CS2: Năm 365 ngày r= lãi suất tháng *12/365
  12. Ví dụ 1:Có số liệu về TK TGTT của công ty Y như sau Ngày Ghi chú Số tiền (triệuVNĐ) 1/7/2008 Số dư đầu kỳ 5/7/08 Rút tiền mặt 10/7/08 Chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp 18/7/08 Nhận tiền bán hàng 22/7/08 Nộp tiền mặt 25/7/08 Trả lương cho nhân viên Từ ngày 25 đến cuối tháng không có giao dịch nào phát sinh
  13. b. Tiền gửi có kỳ hạn
  14. c.Tiền gửi tiết kiệm- savings deposit,pass-book savings Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ (sổ) tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.  Tiết kiệm không kỳ hạn  Tiết kiệm định kỳ  Các loại tiền gửi tiết kiệm khác
  15. Đối tượng khách hàng?  Tiền gửi tiết kiệm  Tiền gửi có kỳ hạn
  16. c1.Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn  Đặc điểm:  Đối tƣợng:  Thủ tục:
  17. b2. Tiết kiệm có kỳ hạn  Đặc điểm:  Kỳ hạn theo tuần, tháng, năm  Lãi suất thường cao hơn tiết kiệm không kỳ hạn  KH phải rút tiền theo đúng thời hạn ký kết (Note: Trường hợp rút trước hạn)  Lãi suất:  Tùy thuộc vào loại tiền gửi  Tùy thuộc vào kỳ hạn  Tùy thuộc vào cách trả lãi: Trả lãi đầu kỳ, cuối kỳ hoặc lĩnh lãi theo định kỳ
  18. b2. Tiết kiệm có kỳ hạn  Trả lãi sau : lãi suất i  Trả lãi trước B = i/(1-i)  B: Lãi suất tương đương với lãi suất trả sau  i: lãi suất danh nghĩa trả trước n  Trả lãi nhiều lần trong kỳ. A= (1+i/n) -1  A: lãi suất tương đương với trả lãi sau  i: Lãi suất danh nghĩa trong kỳ  n: Số lần trả lãi trong kỳ
  19. b2. Tiết kiệm có kỳ hạn  Đối tƣợng  Thủ tục
  20. Ví dụ  Đầu tháng 3 (1/3), ông Hà vừa bán ô tô được và dự định sử dụng số tiền đó cho con đi du học sau 3 tháng nữa (1 tháng 6). Để an toàn và sinh lời ông Hà gửi tiền vào Vietcombank kỳ hạn với lãi suất Do phải học tiếng dự bị 1 tháng, nhà trường gửi giấy mời và yêu cầu nhập học vào . Ông Hà đến NH và được biết  Nếu ông rút tiền trước 1 tháng thì ông chỉ được hưởng lãi theo biểu lãi TK không kỳ hạn của NH công bố đầu tháng 3 là  NH có thể cho ông trong vòng 1 tháng với lãi suất . 1. ANh (chị) tư vấn cho Ông Hà chọn phương án nào? rút tiền tiết kiệm hay vay ? 2. Đến ngày thứ bao nhiêu bắt đầu từ khi gửi tiền thì ông Hà bàng quan giữa 2 phương án : Vay hoặc rút tiền
  21. 2. Phát hành giấy tờ có giá  Giấy tờ có giá là gì? Ví dụ minh họa  Phân loại giấy tờ có giá  Phương thức tính lãi
  22. a. Giấy tờ có giá Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giưã các tổ chức tín dụng và người mua.
  23. Các thuộc tính của một giấy tờ có giá  Mệnh giá: là số tiền gốc được in trên GTCG phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sử hữu đối với GTCG phát hành theo hình thức ghi sổ  Thời hạn của GTCG: Là thời hạn từ lúc TCTD nhận nợ cho đến hết ngày cam kết thanh toán toàn bộ khoản nợ.  Lãi suất đƣợc hƣởng
  24. b.Phân loại giấy tờ có giá  Căn cứ vào quyền sở hữu  Giấy tờ có giá ghi danh  Giấy tờ có giá vô danh  Căn cứ vào loại công cụ trên thị trường vốn  Giấy tờ có giá thuộc công cụ nợ: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu  Giấy tờ có giá thuộc công cụ vốn: Cổ phiếu
  25. b.Phân loại giấy tờ có giá  Căn cứ vào thời hạn  Giấy tờ có giá ngắn hạn (GTCG có thời hạn dưới 12 tháng: Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu )  Giấy tờ có giá dài hạn (có thời hạn từ 12 tháng trở lên: Kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu)
  26. Note: Phân biệt các công cụ nợ, công cụ vốn. Chứng chỉ tiền gửi: Kỳ phiếu: Trái phiếu Cổ phiếu
  27. c. Phương thức tính lãi  Trả lãi sau i  Trả lãi nhiều lần trong kỳ. n  A= (1+i/n) -1  A: lãi suất tương đương với trả lãi sau  i: Lãi suất danh nghĩa  n: Số lần trả lãi  Trả lãi trước B = i/ (1-i)  B: Lãi suất tương đương với lãi suất trả sau  i: lãi suất danh nghĩa trả trước