Bài giảng Môn học thẩm định tín dụng

Tầm quan trọng của thẩm định tín dụng
1- Khái niệm.
Thẩm định tín dụng là quá trình tổ chức thu
thập và xử l{ thông tin thông qua việc sử
dụng các công cụ kỹ thuật và kỹ năng để
phân tích, đánh giá khách hàng một cách
toàn diện, thống nhất và tuân thủ các quy
định pháp luật nhằm làm cơ sở để đưa ra
quyết định cấp tín dụng. 
Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh
giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả
nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho
vay.
– Đánh giá được mức độ tin cậy của phương án
sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư mà khách
hàng lập và nộp cho NH
– Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của dự án
khi quyết định cho vay
– Giúp cho sự quyết định cho vay một cách chính
xác, giảm bớt xác suất xẩy ra hai loại sai lầm là
cho vay một dự án tồi và từ chối cho vay dự án
tốt. 
pdf 197 trang hoanghoa 10/11/2022 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn học thẩm định tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_tham_dinh_tin_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Môn học thẩm định tín dụng

  1. 7. Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng có thể giúp cho nhân viên tín dụng và lãnh đạo NH tiên liệu được phần nào khả năng thu hồi nợ và những rủi ro trước khi cho vay • Phân tích độ nhậy • Phân tích tình huống • Phân tích mô phỏng • Phân tích rủi ro
  2. III. Lập tờ trình thẩm định Trên cơ sở kết quả của những nội dung thẩm định thì nhân viên thẩm định phải lập tờ trình thẩm định. 1. Đánh giá khách hàng vay vốn: Giới thiệu khách hàng, năng lực pháp l{, mục đích vay, năng lực tài chính, phương án sản suất kinh doanh hoặc dự án đầu tư,tài sản đảm bảo, nhu cầu vay vốn 2. kết luận: – Đồng { cấp tín dụng cho khách hàng: Số tiền ,thời gian, lãi suất, hình thức trả nợ. – Từ chối : L{ do từ chối để trả lời cho khách hàng
  3. IV. Thẩm định tín dụng và quyết định cho vay – Thẩm định tín dụng do nhân viên tín dụng thực hiện trước khi quyết định cho vay – Quyết định cho vay là do lãnh đạo phụ trách tín dụng quyết định từ tờ trình của nhân viên tín dụng . Quyết định cho vay có thể lớn hoặc nhỏ tuz thuộc vào công tác thẩm định .
  4. V. Tổ chức thực hiện công tác thẩm định 1. Nguyên tắc. – Phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các phòng ban và các cá nhân tham gia trong quy trình thẩm định – Phân quyền thẩm định và xác định mức thẩm quyền phán quyết tín dụng sẽ căn cứ vào quy mô, năng lực của từng chi nhánh/ phòng giao dịch – Chú trọng tư cách đạo đức của nhân viên thẩm định – Tuân thủ yêu cầu kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ
  5. 2. Cơ cấu tổ chức công tác thẩm định. – Mô hình phân tán: Công tác thẩm định và phê duyệt được thực hiện tại các chi nhánh và phòng giao dịch trong khuôn khổ và thẩm quyền đã được cho phép. Vượt thẩm quyền sẽ chuyển lên cấp trên. – Mô hình tập trung: Công tác thẩm định và phê duyệt được thực hiện tại các chi nhánh và phòng giao dịch. Đồng thời chuyển toàn bộ hồ sơ về một trung tâm ( hội sở ) và sẽ được tái thẩm định và sẽ được hội đồng tín dụng xem sét đối với những khỏan vay lớn
  6. – Cơ cấu tổ chức có thể bố trí như sau: • Phòng tín dụng/ thẩm định/ bộ phận thẩm định • Phòng phân tích tín dụng • Phòng quản l{ rủi ro tín dụng • Phòng phê duyệt cấp tín dụng: tổ chức tại hội sở hoặc sở giao dịch có thể tổ chức theo từng khu vực • Hội đồng tín dụng
  7. CÂU HỎI ÔN TẬP: 1. Tại sao phải thẩm định tín dụng trước khi cho vay? Mục tiêu của thẩm định tín dụng là gì? 2. Dựa vào mục tiêu của thẩm định tín dụng, hãy trình bầy những khía cạnh hay những nội dung mà công tác thẩm định tín dụng cần quan tâm 3. Vai trò của thông tin quan trọng thế nào đối với công tác thẩm định tín dụng? Làm thế nào có đủ thông tin một cách chính xác và kịp thời để thẩm định tín dụng 4. Trình bầy sơ lược các bước của quy trình thẩm định tín dụng. Trong các bước đó bước nào là quan trọng nhất? Tại sao ? 5. Công tác thẩm định tín dụng có quan hệ như thế nào với quyết định cho vay? Phân tích chi tiết thêm về mối quan hệ đó
  8. Chương 2: Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng Mục tiêu. – Cung cấp cho người đọc kiến thức cơ bản về điều kiện pháp lý của từng nhóm khách hàng cụ thể – Gợi ý cho người đọc những tài liệu cần thiết cho việc thẩm định điều kiện pháp lý của từng nhóm khách hàng – Xây dựng những tiêu chí và những yêu cầu cụ thể cho công tác thẩm định năng lực pháp lý của KH – Cung cấp cơ sở phân tích năng lực pháp lý KH theo quy định của pháp luật Việt Nam
  9. 1. Khái niệm, ý nghĩa và mục đích thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng 1.1 Khái niệm Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng là việc thu thập, phân tích những thông tin liên quan đến điều kiện pháp lý của khách hàng để làm cơ sở ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng
  10. 1.2 Ý nghĩa – Giúp cho NH chọn lọc được khách hàng đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự để cấp tín dụng cho khác hàng – Giúp cho cập nhật kịp thời những thay đổi về điều kiện pháp lý của khách hàng, góp phần hạn chế rủi ro phát sinh trong quá trình giao dịch với khách hàng – Là cơ sở để phân nhóm khách hàng trong chiến lược mở rộng khách hàng và xác định khách hàng mục tiêu
  11. 1.3 Mục đích – Xác định tình trạng pháp lý của khách hàng để làm cơ sở ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng – Tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết những tranh chấp xẩy ra trong quá trình giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng – Cập nhật thông tin cho việc theo dõi và giám sát khách hàng trong quá trình giao dịch.
  12. 2. Thẩm định năng lực pháp lý đối với khách hàng doanh nghiệp 2.1 Giới thiệu khách hàng doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm Khách hàng doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng và có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
  13.  Các tổ chức kinh tế của Việt Nam Là tổ chức kinh tế được thành lập theo pháp luật Việt Nam: – Các tổ chức kinh tế hoạt động theo luật doanh nghiệp: doanh nghiệp trong nước – Các tổ chức kinh tế hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn của nước ngoài – Các tổ chức kinh tế hoạt động theo luật hợp tác xã: hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã.
  14. Các tổ chức kinh tế của nước ngoài Là tổ chức kinh tế được thành lập theo pháp luật của nước ngoài, có trụ sở ở nước ngoài: – Chi nhánh công ty nước ngoài – Văn phòng đại diện của công ty nước ngoài
  15. 2.1.2 Đặc điểm Có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân • Có tư cách pháp nhân: –Được thành lập hợp pháp –Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ –Có tài sản độc lập với tổ chức khác và tự chựu trách nhiệm độc lập bằng chính tài sản đó –Có quyền nhân danh mình để tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
  16. • Không có tư cách pháp nhân: –Cũng hội đủ các điều kiện tổ chức hoạt động kinh doanh –Chựu trách nhiệm vô hạn trước pháp luật cho các hoạt động kinh doanh của mình –Doanh nghiệp tư nhân không đựợc coi là DN có tư cách pháp nhân
  17.  Có tư cách pháp nhân hoăc không có tư cách pháp nhân  Có vốn hoạt động  Xác định thời gian hoạt động cụ thể  Có ngành nghề kinh doanh cụ thể  Có người đại diện pháp luật  Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
  18. 2.1.3 Các loại hình doanh nghiệp – Công ty cổ phần – Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên – Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên – Công ty hợp doanh – Doanh nghiệp tư nhân – Hợp tác xã – Liên hiệp hợp tác xã – Liên minh hợp tác xã
  19. – Văn phòng đại diện và các chi nhánh của tổ chức kinh tế Việt Nam – Công ty liên doanh – Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài – Tổ chức kinh tế nước ngoài – Văn phòng đại diện và chi nhánh của tổ chức kinh tế nước ngoài tại Việt Nam
  20. 2.2 Tài liệu thẩm định Tài liệu thẩm định là hồ sơ pháp lý của khách hàng doanh nghiệp: – Giấy phép thành lập (nếu có) – Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh – Điều lệ hoạt động của DN – Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (nếu có)
  21. – Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu giao dịch – Giấy phép hoạt động (nếu có) – Giấy phép xuất nhập khẩu – Văn bản xác định người đại diện theo pháp luật – Các tài liệu khác( Biên bản họp hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, cầm cố thế chấp tại NH)
  22. 2.3 Nội dung thẩm định – Tính đầy đủ của hồ sơ pháp lý – Tính hợp lệ và hợp pháp của hồ sơ pháp lý – Thẩm định tư cách pháp nhân – Thẩm định người đại diện theo pháp luật – Thẩm định thời gian hoạt động của DN – Thẩm định ngành nghề kinh doanh
  23. 3. Thẩm định năng lực pháp lý đối với khách hàng cá nhân 3.1 Giới thiệu khách hàng cá nhân Khách hàng cá nhân bao gồm: Hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh, tổ hợp tác và cá nhân 3.1.1 Hộ gia đình: – Khái niệm: Hộ gia đình là tập hợp các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực kinh doanh khác do luật pháp quy định
  24. – Đặc điểm: • Chủ hộ là người đại diện cho hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ • Tài sản của hộ gia đình là tài sản chung của các thành viên của hộ gia đình, có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản của hộ theo phương thức thỏa thuận. • Hộ gia đình chựu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ, nếu tài sản chung không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì các thành viên phải chựu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình
  25. 3.1.2 Hộ kinh doanh cá thể hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh • Khái niệm: Hộ kinh doanh cá thể hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh là chủ thể kinh doanh do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá số người lao động theo quy định của pháp luật,không có con dấu riêng và chựu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
  26. • Đặc điểm: – Phải có chứng nhận đăng ký kinh doanh – Cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là ủy ban nhân dân quận, huyện. – Quy mô hoạt động nhỏ, sử dụng lao động thường xuyên không quá số người lao động theo quy định của pháp luật – Người đại diện theo pháp lý cho hộ kinh doanh cá thể là chủ hộ
  27. 3.1.3 Tổ hợp tác • Khái niệm: Tổ hợp tác là nhóm từ ba cá nhân trở lên, cùng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng và cùng chịu trách nhiệm trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng nhận của UBND xã, phường, thị trấn • Đặc điểm: – Tổ hợp tác hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, có chứng nhận cũa UBND xã, phường – Không đăng ký kinh doanh
  28. – Các thành viên gọi là tổ viên thực hiện hợp tác theo nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi, giúp đỡ nhau và bảo đảm lợi ích chung của tổ – Người đại diện pháp lý của tổ hợp tác là tổ trưởng do tổ viên bầu ra – Tài sản chung của tổ hợp tác là tài sản do các tổ viên đóng góp hoặc cùng tạo lập – Khi chấm dứt hợp đồng hợp tác thì tổ phải thanh toán đầy đủ các khoản nợ của tổ. Nếu không đủ thì sẽ dùng tài sản riêng của tổ viên theo tỷ lệ đóng góp
  29. 3.1.4 Cá nhân Cá nhân được xem xét về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự cá nhân • Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân: – Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự – Mọi cá nhân đều có quyền pháp luật dân sự như nhau, có từ khi mới sinh và chấm dứt khi chết – Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế trừ một số trường hợp do pháp luật quy định
  30. • Năng lực hành vi dân sự: – Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự – Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị mất hoặc bị hạn chế và theo quy định của pháp luật – Từ 6 tuổi tới dưới 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ. Khi giao dịch dân sự phải được sự giám hộ của người đại diện theo pháp luật trừ những giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
  31. – Cá nhân chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Mọi giao dịch phải do người đại diện xác lập, thực hiện. – Cá nhân mất hành vi dân sự khi cá nhân bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác dẫn đến không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình ( có quyết định của tòa án trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền). Mọi gia dịch do người đại diện thực hiện – Cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự và có quyết định của tòa án thì mọi giao dịch liên quan đến tài sản phải có sự đồng ý của người giám hộ, trừ giao dịch nhỏ phục vụ sinh hoạt hàng ngày
  32. 3.2 Đặc điểm của khách hàng cá nhân • Khách hàng cá nhân là một người độc lập hoặc tập hợp của nhiều người( hộ gia đình ) • Sinh hoạt của cá nhân gắn liền với sinh hoạt của gia đình • Không có cơ sở xác định chính xác tuổi thọ • Thông tin tài chính không rõ ràng vì có thu nhập ổn định và có cả những thu nhập không ổn định • chựu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của chính mình • Dễ thay đổi nơi cư trú, nghề nghiệp
  33. 3.3 Tài liệu thẩm định 3.3.1 Hộ gia đình – Sổ hộ khẩu – Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của chủ hộ – Văn bản xác minh người đại diện theo pháp luật 3.3.2 Hộ kinh doanh cá thể hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh – Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh – Giấy phép hoạt động (nếu có) – Giấy phép xuất nhập khẩu (nếu có) – Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, hộ chiếu của chủ hộ kinh doanh cá thể hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh
  34. 3.3.3 Tổ hợp tác – Hợp đồng hợp tác có chứng nhận của UBND xã, phường, thị trấn – Tài liệu xác định người đại diện theo pháp luật của tổ hợp tác – Văn bản ủy quyền trong trường hợp tổ trưởng ủy quyền cho tổ viên thực hiện hoạt động cần thiết của tổ
  35. 3.3.4 Cá nhân – Sổ hộ khẩu hoặc KT3 – Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu – Giấy khai sinh – Đăng ký kết hôn, xác nhận độc thân, quyết định của tòa án về việc ly hôn – Thị thực nhập cảnh còn hiệu lực (đối với người nước ngoài)
  36. 3.4 Nội dung thẩm định • Thẩm định tính đầy đủ của hồ sơ pháp lý • Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân, người đại diện nhằm xác định những cá nhân đủ tư cách để giao dịch với NH • Thẩm định tư cách đại diện của cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, phải có đầy đủ căn cứ để chứng minh • Thẩm định thời gian hoạt động kinh doanh của cá nhân, hộ, tổ hợp tác • Thẩm định ngành nghề kinh doanh đặc thù • Thẩm định nơi cư trú của khách hàng cá nhân
  37. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bầy khái niệm, đặc điểm và mục đích của thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng? 2. Trình bầy khái niệm và phân tích đặc điểm của từng loại khách hàng? 3. Liệt kê những tài liệu phục vụ cho công tác thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng? 4. Những khó khăn thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng là gì? Đề xuất những biện pháp để khắc phục khó khăn?
  38. Chương 3: Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng 1. Nguyên tắc, Yêu cầu thẩm định năng lực tài chính của khách hàng 1.1 Mục đích thẩm định năng lực tài chính của khách hàng • Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng • Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng • Đo lường những rủi ro tài chính có thể xẩy ra
  39. 1.2 Nguyên tắc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng • Tuân thủ theo những quy định của pháp luật, của NH về công tác phân tích tài chính • Đảm bảo tính trung thực, khách quan • Đảm bảo tính chính xác
  40. 1.3 Những yêu cầu đối với thẩm định năng lực tài chính • Đối với NH – Xây dựng quy định , quy trình phân tích tài chính khao học và cụ thể – Trang bị công nghệ hiên đại, các phần mềm xử lý giúp cho phân tích tài chính chính xác • Đối với khách hàng – Cung cấp trung thực và đầy đủ các thông tin theo yêu cầu của NH – Hỗ trợc và tạo điều kiện cho NH khi tiến hành phân tích
  41. • Đối với người thẩm định – Lắm vững các kiến thức về kế toán, tài chính và các kỹ năng phân tích tài chính – Năm vững những quy định của NH – Lắm vững các phần mềm trong xử lý và phân tích thông tin – Có những kiến thức về công tác phỏng vấn , điều tra khách hàng
  42. 2. Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng doanh nghiệp 2.1 Thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính: • Báo cáo tài chính của DN gồm bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lưu chuển tiền tệ; thuyết minh báo cáo tài chính • Tài liệu về báo cáo tài chính đã được kiểm toán là tốt nhất.
  43. • Nếu chưa được kiểm toán hoặc kiểm toán chưa được kịp thời thì nhân viên thẩm định cần thực hiện các bước như sau: ― Nghiên cứu thật kỹ tính chính xác của các số liệu trong báo cáo tài chính ― Mời khách hàng đến để thảo luận, phỏng vấn ― Viếng thăm thực tế tại doanh nghiệp ― Đưa ra kết luận về mức độ tin cậy của tài liệu
  44. 2.2 Phân tích qua các tỷ số tài chính a. Các tỷ số đánh giá về đảm bảo và thanh toán nợ vay • Tỷ số thanh toán tổng quát • Tỷ số thanh toán hiện thời • Tỷ số thanh toán nhanh
  45. b. Các tỷ số đánh giá cấu trúc tài chính . Tỷ số nợ • Tỷ số tự tài trợ • Tỷ số nợ DH trên nguồn vốn DH • Tỷ số thanh toán lãi vay
  46. c. Các tỷ số đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn . Số vòng quay kho . Kz thu tiền bình quân . số vòng quay tài sản lưu động . số vòng quay tài sản cố định . số vòng quay tổng tài sản
  47. d. Các tỷ số đánh giá về khả năng sinh lời • Tỷ suất lãi gộp tiêu thụ sản phẩm • Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm • Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh(ROI) • Doanh lợi vốn kinh doanh(ROA) • Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) • Tỷ số P/E • Tỷ suất E/P
  48. • Ưu điểm và hạn chế của phân tích thông qua các tỷ số tài chính • Ưu điểm: các tỷ số tài chính , chính là các chỉ tiêu tài chính quan trọng qua đó có thể đánh giá một cách tổng quát tình hình kinh doanh của đơn vị vay vốn , có thể đánh giá được khuynh hướng phát triển của DN
  49. • Hạn chế của phân tích thông qua các tỷ số tài chính: – Số liệu không chính xác thì kết luận phân tích sẽ hoàn toàn sai lệch – Việc so sánh với các doanh nghiệp khác thì có thể là không hợp l{ . Trong khi đó các tỷ số trung bình của ngành thì có thể sẽ không có để mà so sánh – Không đánh giá được quy mô về giá trị của chỉ tiêu
  50. 2.3 Phân tích qua sơ đồ tài chính DUPONT Công thức liên hệ của sơ đồ phân tích ROE= LST/DT * DT/TTS* 1/(1-TSN) DLVCSH=DLTT*VQTTS*1/(1-TSN) Sơ đồ có dạng như sau:
  51. DLVSH 33.3% DLTT VQTS 1/(1-TSN) 6.0% 2.083 2.66667 LST DT DT TS NV VSH 3 50 24 50 24 9 DT CP TSLĐ TSCĐ NỢ VSH 50 15 15 47 9 9 CPQL GV TIỀN PT NỢNH NỢDH 4 39 1 3 10 5 LV CPBH ĐTNH TKHO 1 2 1 10 TH CP 1 0
  52. • Để tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu thì qua công thức trên có 4 giải pháp cơ bản : – Mở rộng thị trường – Đổi mới công nghệ – Tăng vốn tài trợ – Đào tạo con người
  53. 2.4 Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn của DN • Phân tích để đánh giá tình hình sử dụng vốn và tài trợ vốn của doanh nghiệp có đúng nguyên tắc đúng quy định hay không • Những rủi ro trong thanh toán và những biến động về tài chính của DN sẽ như thế nào xuất phát từ những quyết định sử dụng vốn và tài trợ vốn của DN
  54. • Các cân đối quan trọng trên bảng cân đối kế toán – TSNH+TSDH = TTS – NONH+NODH+VCSH = TNV – NODH+VCSH = NVDH – TSNH+TSDH = NONH+NODH+VCSH – TSNH-PTNH = VLĐ – TSNH-NONH = VLĐR • Thông qua phân tích các cân đối này mà biết được việc sử dụng vốn của DN có đúng mục đích hay không
  55. Cân đối trên bảng cân đối kế toán CÂN ĐỐI tỷ đồng TSNH + TSDH = NỢ NH+NỢ DH+VCSH ĐK 10 + 10 = 5 + 5 + 10 CK 12 + 15 = 10 + 7 + 10 CK-ĐK 2 + 5 = 5 + 2 + 0 3 2 2 Tài trợ vào TSCĐ 3 tỷ đ từ nợ ngắn hạn là không đúng
  56. Cân đối trên bảng cân đối kế toán CÂN ĐỐI Tỷ đồng TSNH - NỢ NH = NVDH - TSCĐ = VLĐR ĐK 10 - 5 = 15 - 10 = 5 CK 12 - 10 = 17 - 15 = 2 ĐK-CK 2 - 5 = 2 - 5 = -3 VLĐTX giảm 3 tỷ nguyên nhân là do vay 3 tỷ ngắn hạn để đầu tư vào TSCĐ Đang thiếu VLĐ mất cân đối so với VCĐ
  57. Cân đối trên bảng cân đối kế toán Cân đối Tỷ đồng Nợ dài hạn + Vốn CSH = NVTXDH ĐK 5 + 10 = 15 CK 7 + 10 = 17 CK-ĐK 2 + 0 = 2 Tăng NVTXDH là 2 chỉ từ nợ dài hạn ĐK 5 + 10 = 15 CK 10 + 7 = 17 CK-ĐK 5 + -3 = 2 Tăng NVTXDH 2 từ nợ dài hạn là 5 và giảm VCSH là 3 một cân đối không hợp lý , rủi ro
  58. 3.Thẩm dịnh năng lực tài chính đối với khách hàng cá nhân 3.1 Các loại tín dụng dành cho khách hàng cá nhân – Cho vay sản xuất hộ gia đình trong lĩnh vực chăn nuôi và trồng trọt – Cho vay sản xuất hộ gia đình trong lĩnh vực lâm, ngư ngiệp, nuôi trồng thủy sản – Cho vay mua sắm công cụ lao động hoặc máy móc phục vụ nông nghiệp