Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại

Mục đích và nội dung trình bày
 Mục đích:
Giới thiệu cho sinh viên biết được vai trò, vị trí của NHTM trong nền KT
và giúp họ có cái nhìn tổng thể về hệ thống NHTM Việt nam
 Nội dung trình bày
 Khái niệm và đặc điểm kinh doanh của NHTM
 Các nghiệp vụ của NHTM
 Hệ thống NHTM Việt nam 
NHTM là loại hình NH được thực hiện
tất cả các hoạt động NH và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan
vì mục tiêu lợi nhuận theo quy
định của Luật các TCTD và các quy
định khác của pháp luật. 
pdf 45 trang hoanghoa 10/11/2022 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngan_hang_thuong_mai_chuong_1_tong_quan_ve_ngan_ha.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại

  1. Lượng tiền giới hạn tối đa do hệ thống NHTM tạo ra Số tiền gửi ban đầu Tổng số tiền được tạo ra = Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
  2. 4. Vai trò của NHTM Điều tiết nguồn vốn trong nền kinh tế Tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động khác Cùng NHTW thực hiện các chính sách tiền tệ
  3. II. Các nghiệp vụ của NHTM A. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán 1. Nghiệp vụ nội bảng 2. Nghiệp vụ ngoại bảng B. Căn cứ vào đối tượng KH giao dịch 1. Nghiệp vụ NH dành cho KH doanh nghiệp 2. NVNH dành cho KH cá nhân
  4. A. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán 1. Nghiệp vụ nội bảng 1.1. Nghiệp vụ tạo vốn Vốn tự có detail Vốn huy động Vốn vay Vốn tiếp nhận (vốn ủy thác đầu tư) detail Vốn khác
  5. Vốn tự có • Thông tư 13/2010/TT-NHNN “quy định tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM” . • Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung thông tư 13/2010/TT-NHNN • Thông tư 22/2011/TT_NHNN sửa đổi, bsung Thông tư 13/2010/TT-NHNN
  6. Vốn khác Nguồn vốn phát sinh từ dịch vụ kiều hối Nguồn vốn phát sinh từ dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế.
  7. Bảng cân đối kế toán của DN
  8. Bảng cân đối kế toán của NHTM TÀI SẢN NGUỒN VỐN ( sử dụng vốn) ( Nợ và vốn chủ sở hữu) Tiền mặt và tương đương tiền Tiền vay NHNN và TCTD khác Tiền gửi tại NHNN và các TCTD Tiền gửi của các TCTD khác khác Cho vay khách hàng Tiền gửi khách hàng Đầu tư Vốn tài trợ ủy thác đầu tư Tài sản cố định Tài sản nợ khác Tài sản có khác Vốn và các quỹ dự trữ
  9. 1.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn. Dự trữ  Tiền mặt  Tiền gửi NHNN và các TCTD khác  Các loại giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao Cấp tín dụng  Cho vay cá nhân, tổ chức  Chiết khấu (mua lại các chứng từ có giá chưa đến hạn: Kỳ phiếu, trái phiếu)  Bao thanh toán (tài trợ cho những khoản phải thu chưa đến hạn)  Cho thuê tài chính Đầu tư  Chứng khoán  Góp vốn liên doanh, liên kết
  10. 1.3. Nghiệp vụ ngoại bảng Bảo lãnh NH Các sản phẩm tài chính phái sinh :hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng phái sinh, quyền chọn.
  11. 2. Nghiệp vụ ngoại bảng
  12. II. Các nghiệp vụ của NHTM B. Căn cứ vào sản phẩm cung ứng 1. Nghiệp vụ dành cho khách hàng DN 2. Nghiệp vụ dành cho khách hàng cá nhân
  13. Ví dụ Lấy quảng cáo SP, dịch vụ cung cấp cho KH cá nhân, Dn của một NH trên web
  14. III. Hệ thống NHTM Việt nam 1. Lịch sử hình thành của NH 2. Lịch sử tổ chức hệ thống NH VN 3. Các loại hình NHTM 4. Cơ cấu tổ chức NHTM
  15. 1.Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống NH Nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng Nghiệp vụ cất giữ hộ Thanh toán hộ Nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ huy động vốn
  16. 2. Lịch sử hệ thống NH Việt nam Hệ thống NHVN trước nghị định 53/NĐ- HĐBT ngày 26/03/1988 Hệ thống NHVN giai đoạn 1987-1990 (theo nghị định 53/NĐ-HĐBT Hệ thống NHVN) Hệ thống NHVN giai đoạn 1990-1997 (theo pháp lệnh ngân hàng 1990) Hệ thống NHVN giai đoạn 1997- nay
  17. Tổ chức hệ thống NHVN (Trước nghị định 53/NĐ-HĐBT) Trước CMT8 “NH Đông Dương” Sau CMT8,chủ tịch HCM kí sắc lệnh số 115/SL ngày 6/5/54 thành lập “Ngân hàng Quốc Gia Việt nam”. Ngày 21/10/60 đổi tên “ Ngân hàng Nhà nước Việt nam” Năm 1975 sát nhập NH Quốc gia VN Cộng hòa và các NH tư bản tư nhân ngụy quyền thành “ NH Quốc Gia ở Miền nam Việt nam” 7/1976 hợp nhất NHQG ở Miền nam VN và NHNNVN thành NHNNVN
  18. Tổ chức hệ thống NHVN (Trước nghị định 53/NĐ-HĐBT)
  19. Chức năng Phát hành giấy bạc NH, thu hồi giấy bạc tài chính. Quản lí Kho bạc NN Phát triển tín dụng NH
  20. Tổ chức hệ thống NHVN (giai đoạn 1987-1990) Hệ thống NHVN Ngân hàng Nhà nước VN VN
  21. Ưu điểm: Nhược điểm:
  22. Tổ chức hệ thống NHVN (giai đoạn 1990-1997) Hệ thống NHVN Ngân hàng Nhà nước VN Các tổ chức tín dụng Chi nhánh NHNN VN NH thương mại NHTM cổ phần
  23. Ưu điểm Nhược điểm
  24. Tổ chức hệ thống NHVN giai đoạn 1997 – nay Hệ thống NHVN Ngân hàng Nhà nước VN Các tổ chức tín dụng Chi nhánh NHNN VN Ngân hàng TCTD nước ngoài NHTM NH khác
  25. 3. Các loại hình NHTM Phân loại theo hình thức sở hữu Phân loại theo loại hình kinh doanh Phân loại theo quan hệ tổ chức Phân loại theo đối tượng kinh doanh:
  26. a.Phân loại NH theo hình thức sở hữu  NHTM Nhà nước  NHTM cổ phần  NHTM liên doanh  Chi nhánh NHTM nước ngoài  Ngày 1/4/2007 cấp giấy phép cho NHTM nước ngoài hoạt động
  27. a.Phân loại NH theo hình thức sở hữu NHTMNN: Là NHTM do Nhà nước thành lập, hoạt động bằng nguồn vốn cấp phát của NSNN, được tổ chức và hoạt động nhằm đạt mục tiêu kinh tế của Nhà nước NHTM cổ phần: Là NH được thành lập theo hình thức công ty cổ phần, trong đó các cổ đông đóng góp có thể là DNNN, các tổ chức, các TCTD và cá nhân theo qui định của pháp luật.
  28. a.Phân loại NH theo hình thức sở hữu NH liên doanh: Là NH được thành lập bằng vốn góp của bên Việt nam và bên nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. NH liên doanh là một pháp nhân Việt nam, có trụ sở chính tạo Việt nam, hoạt động theo giấy phép thành lập và theo các qui định có liên quan của pháp luật (Indovina, Vinasiam) Chi nhánh Nh nước ngoài: Là đơn vị phụ thuộc của NH nước ngoài, không có tư cách pháp nhân, được NH nước ngoài đảm bảo chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt nam
  29. a.Phân loại NH theo hình thức sở hữu NH 100% vốn nước ngoài: Là NH được thành lập tại Việt nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài, trong đó phải có một NH nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ). Ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty TNHH, là pháp nhân Việt nam, có trụ sở chính tại Việt nam
  30. c. Căn cứ vào đối tượng kinh doanh NH Nông nghiệp Nh Công thương Nh đầu tư NH địa ốc Nh ngoại thương NH khác
  31. d. Phân loại theo quan hệ tổ chức NH hội sở NH chi nhánh (cấp 1, cấp 2) Phòng giao dịch
  32. 4. Cơ cấu quan hệ tổ chức của NHTM Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban tổng giám đốc  Ban, khối  Hội sở  Phòng chức năng  Chi nhánh
  33. Cơ cấu tổ chức của NHTM Hội đồng quản trị (HĐQT) HĐQT là bộ máy quyền lực cao nhất của NHTM. Mọi hoạt động của NH đều đặt dưới quyền quản trị của HĐQT Đối với NHTM Nhà nước: toàn bộ thành viên của HĐQT do Chính phủ quyết định bổ nhiệm hoặc chính phủ ủy nhiệm cho Thống đốc NHNN quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có thoả thuận với Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ. Nhiệm kỳ của HĐQT là 5 năm, thành viên HĐQT từ 5-7 người. Đối với NHTM Cổ phần : HĐQT do đại diện cổ đông bầu ra, thành viên 3-11 người, nhiệm kỳ 2-5 năm.
  34. Ban Điều hành: Điều hành hoạt động của NH đặt dưới quyền của Tổng giám đốc hoặc giám đốc. Đối với NHTMQD: Tổng giám đốc và các phó TGĐ do Chính phủ hoặc Thống đốc bổ nhiệm Đối với NHTM khác: Tổng giám đốc, các phó TGĐ do HĐQT bổ nhiệm và được Thống đốc chuẩn y.