Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài: Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954-1975) - Nguyễn Việt Hùng

1. Đặc điểm của miền Bắc bước lên thời kỳ quá độ lên CNXH.
2. Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện cách mạng XHCN ở miền Bắc (1954 – 1975)
pdf 19 trang Khánh Bằng 02/01/2024 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài: Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954-1975) - Nguyễn Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_bai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài: Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954-1975) - Nguyễn Việt Hùng

  1. Phát triển VH-GD-YT • 1960: 1.9 triệu hs; 13.000 sv; 30.000 hs TH chuyên nghiệp. • Y tế có 203 bệnh xá. => Sự thay đổi toàn diện.
  2. c. Đại hội lần thứ III (9.1960) và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất • Nhiệm vụ chiến lược chung: đẩy mạnh cách mạng DTDCND ở MN, thực hiện thông nhất nước nhà . • Nhiệm vụ của mỗi miền:
  3. Đường lối CMXHCN • Mục tiêu: - Đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH - Xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc ở MB - Củng cố MB thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà - Góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình Đông Nam Á
  4. Biện pháp • Chính trị: Sử dụng chính quyền DCND làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản. • Kinh tế: Thực hiện cải tạo XHCN đối với các thành phần KT; Thực hiện CNH XHCN bằng cách phát triển CN nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát triển NN và CN nhẹ. • Văn hóa – Khoa học: Đẩy mạnh cách mạng về văn hóa, tư tưởng và khoa học.
  5. Kế hoạch 5 năm (1961-1965) • Xây dựng CNXH làm trọng tâm • Thực hiện một bước CNH XHCN • Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH • Hoàn thành cải tạo XHCN
  6. Quá trình thực hiện • Các phong trào thi đua được phát động: 3 xây, 3 chống (cải tiến quản lý HTX, kỹ thuật NN, nâng cao ý thức trách nhiệm; chống tham ô, lãng phí, quan liêu) => Bắt đầu bộc lộ một số hạn chế trong phát triển KT
  7. d. Chuyển hướng phát triển kinh tế, tiếp tục xây dựng CNXH trong điều kiện cả nước có chiến tranh (1965 – 1975) • Lí do chuyển hướng: • Nội dung chuyển hướng: chú trọng phát triển CN địa phương; xây dựng những nhà máy vừa và nhỏ • Thực hiện: Ba nhất, Ba sẵn sàng, Ba đảm đang . • Kết quả: Sự nghiệp xây dựng CNXH tiếp tục phát triển; đánh bại chiến tranh phá hoại, góp sức giải phóng miền Nam.
  8. II. THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC. 1. Thành tựu. – Bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng. – Hoàn thành vai trò hậu phương lớn cho cách mạng GPDT ở miền Nam. – Làm tròn nghĩa vụ đối với Lào và Campuchia. – Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
  9. 2. Một số kinh nghiệm. – Giữ vững độc lập tự chủ, linh hoạt sáng tạo trong xây dựng đường lối, chỉ đạo thực hiện cách mạng XHCN. – Nhận thức đúng đắn, bám sát thực tiễn của điều kiện Việt Nam. – Mối quan hệ của hai nhiệm vụ cách mạng khác nhau ở hai miền đất nước. – Học tập kinh nghiệm bên ngoài.