Yếu tố liên quan đến tình trạng kiểm soát LDL-C theo khuyến cáo hội tim mạch châu Âu/hội xơ vữa động mạch châu Âu 2019 ở người cao tuổi tại phòng khám ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Cà Mau

Nguy cơ rất cao: Có bệnh tim mạch xơ vữa trên hình ảnh học hoặc lâm sàng, đái tháo đường (ĐTĐ) có tổn thương
cơ quan đích hoặc có ≥3 yếu tố nguy cơ hoặc ĐTĐ típ 1 >20 năm, bệnh thận mạn nặng (độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) <30ml/phút/1,73m2 da), điểm SCORE ≥10%, tăng cholesterol máu gia đình kèm yếu tố nguy cơ chính.

Nguy cơ cao: Yếu tố nguy cơ đơn lẻ tăng rõ rệt, tăng cholesterol máu gia đình không có các yếu tố nguy cơ chính,
ĐTĐ không có tổn thương cơ quan đích, thời gian mắc ĐTĐ >10 năm hoặc một số yếu tố nguy cơ, bệnh thận mạn trung bình (eGFR từ 30–59ml/phút/1,73m2 da), SCORE được tính ≥5% và <10%.

Nguy cơ trung bình: Bệnh nhân trẻ tuổi (ĐTĐ típ 1 <35 tuổi; ĐTĐ típ 2<50 tuổi) với thời gian ĐTĐ <10 năm, không
có các yếu tố nguy cơ khác, SCORE được tính ≥1% và <5%.

Nguy cơ thấp: SCORE được tính <1%.

Nhóm thuốc điều trị: Là biến danh định, gồm các giá trị atorvastatin, rosuvastatin và fenofibrate.

pdf 11 trang Hương Yến 01/04/2025 260
Bạn đang xem tài liệu "Yếu tố liên quan đến tình trạng kiểm soát LDL-C theo khuyến cáo hội tim mạch châu Âu/hội xơ vữa động mạch châu Âu 2019 ở người cao tuổi tại phòng khám ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfyeu_to_lien_quan_den_tinh_trang_kiem_soat_ldl_c_theo_khuyen.pdf

Nội dung text: Yếu tố liên quan đến tình trạng kiểm soát LDL-C theo khuyến cáo hội tim mạch châu Âu/hội xơ vữa động mạch châu Âu 2019 ở người cao tuổi tại phòng khám ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Cà Mau

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LDL-C THEO KHUYẾN CÁO HỘI TIM MẠCH CHÂU ÂU/HỘI XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CHÂU ÂU 2019 Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM BAN BẢO VỆ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ TỈNH CÀ MAU Lê Văn Tèo1, Vương Hữu Tiến1, Hà Phạm Trọng Khang2, Hồ Sĩ Dũng2, Nguyễn Đức Công2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kiểm soát low-density lipoprotein cholesterol (LDL-C) tích cực giúp phòng ngừa biến cố tim mạch trên người cao tuổi. Mục tiêu: Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kiểm soát LDL-C ở người cao tuổi tại phòng khám ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Cán bộ tỉnh Cà Mau từ 11/2020 đến 06/2021 theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Châu Âu/Hội Xơ vữa động mạch châu Âu 2019 (ESC/EAS 2019). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả, thực hiện trên 674 người ≥60 tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 4,6/1, tuổi trung bình là 69,28. Các đối tượng được thu thập thông tin lâm sàng, tiền sử và xét nghiệm LDL-C để phân tầng nguy cơ và tìm hiểu các yếu tố liên quan kiểm soát LDL-C. Kết quả: Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C chung theo khuyến cáo của ESC/EAS 2019 là 22,7%. Đối tượng không hút thuốc lá có tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao hơn (OR 2,03, KTC 95% 1,04 – 3,97, p=0,038). Đối tượng tuân thủ điều trị có tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao hơn (OR 7,78, KTC95% 3,69 – 16,42, p <0,001). Nhóm đối tượng điều trị với thuốc rosuvastatin có tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao hơn so với atorvastatin (OR 2,08, KTC95% 1,02 – 4,25, p=0,044). Đối tượng mức nguy cơ trung bình có tỷ lệ đạt mục 1 Ban Bảo vệ chăm sóc cán bộ tỉnh Cà Mau 2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Người phản hồi (Corresponding): Lê Văn Tèo (cong1608@gmail.com) Ngày nhận bài: 7/9/2021, ngày phản biện: 11/9/2021 Ngày bài báo được đăng: 30/9/2021 53
  2. TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9/2021 tiêu LDL-C cao hơn mức nguy cơ rất cao (OR 5,69, KTC95% 2,84 – 11,38, p <0,001). Kết luận: Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C chung theo khuyến cáo của ESC/EAS 2019 ở người cao tuổi tại phòng khám Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Cán bộ tỉnh Cà Mau là chưa cao. Không hút thuốc lá, tuân thủ điều trị, điều trị với rosuvastatin (so với atorvastatin) là những yếu tố làm tăng tỷ lệ kiểm soát LDL-C mục tiêu. Người có nguy cơ tim mạch trung bình có tỷ lệ kiểm soát LDL-C cao hơn người có nguy cơ rất cao. Từ khóa: low-density lipoprotein cholesterol (LDL-C), người cao tuổi, thang điểm SCORE RELATED FACTORS TO LDL-C GOAL ACHIEVEMENT IN OLDER OFFICIALS ACCORDING TO 2019 EUROPEAN SOCIETY OF CARDIOLOGY/ EUROPEAN ATHEROSCLEROSIS SOCIETY GUIDELINES IN THE OFFICER HEALTHCARE DEPARTMENT OF CA MAU PROVINCE ABSTRACT Background: Intensive control of low-density lipoprotein cholesterol (LDL-C) prevents cardiovascular outcomes in the elderly. Objectives: To assess related factors to LDL-C goal achievement in older officials at Healthcare department of the Provincial Party Committee in CaMau province as recommended by European Society of Cardiology/European Atherosclerosis Society 2019 (ESC/EAS 2019). Methods: Cross- sectional study in 674 individuals, the male/female ratio was 4,6/1, the mean age was 69,28. They were collected clinical information, medical history and test LDL-C level to assess cardiovascular risk and related factors to LDL-C control status. Results: The prevalence of LDL-C goal achievement was 22.7% according to ESC/EAS 2019 guidelines. Non-smoking people had higher ratio of achievement (OR 2.03, CI 95% 1.04 – 3.97, p=0.038). Those with the treatment compliance had higher ratio of achievement (OR 7.78, CI 95% 3.69 – 16.42, p <0.001). Compared with individuals treated with atorvastatin, those with rosuvastatin had a higher rate of reaching LDL-C goal (OR 2.08, CI 95% 1.02 – 4.25, p=0.044). Those with moderate risk had higher chance of LDL-C achievement (OR 5.69, CI 95% 2.84 – 11.38, p <0.001). Conclusions: The ratio of reaching the LDL-C as recommended by ESC/EAS 2019 in the elderly in the officer healthcare department of Provincial Party Committee in Ca Mau province was not high. Non-smokers, adherence with treatment, treated 54
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC with rosuvastatin (compared with atorvastatin) were associated factors with higher achievement of LDL-C target. People at moderate cardiovascular risk have a higher rate of LDL-C control than people at very high risk. Keywords: low-density lipoprotein cholesterol (LDL-C), elderly, SCORE Risk Charts. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ số mục tiêu LDL-C theo từng nhóm nguy cơ tim mạch[6]. Khuyến cáo này đã đi vào Già hóa dân số là một vấn đề trong thực hành lâm sàng đặc biệt trên đối mang tính chất toàn cầu, bởi vì số lượng tượng NCT điều trị ngoại trú. Ban bảo vệ người cao tuổi (NCT) không ngừng gia chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Cà Mau có tăng trong những năm gần đây. Bệnh mạch nhiệm vụ quản lý và chăm sóc sức khỏe vành và đột quỵ là 2 nguyên ngân gây tử cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh vong hàng đầu ở NCT(5). Rối loạn lipid ủy quản lý. Bệnh lý tim mạch cũng là một máu, đặc biệt tăng nồng độ low-density trong các vấn đề đáng quan tâm của Ban. lipoprotein cholesterol (LDL-C) trong máu, là yếu tố nguyên nhân cơ bản, khởi Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát các phát của xơ vữa động mạch. Và khi yếu yếu tố liên quan đến kiểm soát LDL-C ở tố nguyên nhân LDL-C này kết hợp với người cao tuổi tại phòng khám Ban Bảo những yếu tố nguyên nhân khác thì thúc vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Cà Mau đẩy tiến trình xơ vữa động mạch và quyết từ tháng 11/2020 đến tháng 06/2021 theo định thể lâm sàng thường gặp của xơ vữa khuyến cáo của ESC/EAS 2019. động mạch. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Kiểm soát LDL-C là một trong NGHIÊN CỨU những biện pháp chính giảm nguy cơ tim 2.1. Đối tượng nghiên cứu mạch. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy việc kiểm soát nồng độ LDL-C tích Tất cả NCT (≥60 tuổi) là cán bộ cực ở NCT trong phòng ngừa nguyên phát thuộc diện Ban Thường vụ tỉnh ủy quản hay thứ phát đều làm giảm được các biến lý được khám sức khỏe định kỳ và điều cố bệnh mạch vành, đột quỵ, tử vong. Hạ trị ngoại trú tại Phòng khám Ban Bảo vệ LDL-C tích cực giúp giảm biến cố tim chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Cà Mau từ mạch[6]. Năm 2019, Hội Tim mạch châu tháng 11/2020 đến tháng 06/2021. Âu và Hội Xơ vữa động mạch châu Âu Tiêu chuẩn lựa chọn: (ESC/EAS 2019) đưa ra khuyến cáo mới - Các cán bộ ≥60 tuổi được quản trong kiểm soát lipid máu, đặc biệt đưa ra lý sức khỏe tại phòng khám theo diện quản mục tiêu chặt chẽ trong việc kiểm soát trị 55
  4. TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9/2021 lý. nhằm đánh giá việc đạt mục tiêu kiểm soát - Đồng ý tự nguyện tham gia LDL-C máu theo phân tầng nguy cơ. Đồng nghiên cứu. thời đánh giá tỷ lệ mắc bệnh tim mạch gây nguy cơ tử vong trong 10 năm theo thang - Có đủ hồ sơ về lâm sàng, xét điểm SCORE(6). nghiệm về chuyển hóa lipid máu và các yếu tố để đánh giá điểm nguy cơ tim mạch 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: trong 10 năm tới theo khuyến cáo. Số liệu thu thập được sẽ được Tiêu chuẩn loại trừ: nhập vào phần mềm Epidata 3.1. Số liệu sẽ được chuyển qua phần mềm Stata 13 để - Suy giảm nhận thức, sa sút trí tuệ xử lý thống kê. Biến định lượng được trình mức độ nặng, không giao tiếp được. bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn - Được chẩn đoán các bệnh lý: (khi có phân phối chuẩn). Biến định tính và Hội chứng thận hư, suy giáp, ung thư giai biến định danh được trình bày dưới dạng đoạn cuối đời. tỷ lệ phần trăm. So sánh 2 trung bình của - Được chẩn đoán các bệnh lý cấp biến định lượng bằng phép kiểm t-student. tính cần phải nhập viện điều trị. So sánh hai tỉ lệ bằng phép kiểm Chi bình phương (χ2). Nghiên cứu đưa vào mô hình - Những người từ địa phương khác hồi quy logistic đa biến các yếu tố có p đến. <0,2 trong mô hình hồi quy logistic đơn 2.2. Phương pháp nghiên cứu biến. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu p <0,05 với độ tin cậy 95%. cắt ngang mô tả. 2.4. Định nghĩa biến số chính Phương pháp chọn mẫu: Chọn - Nơi sinh sống: Là biến nhị giá mẫu liên tục. gồm 2 giá trị là thành thị (thành phố Cà Các bước tiến hành: Mau) hoặc nông thôn (các huyện, xã còn lại). Từ nhóm cán bộ cao tuổi thỏa tiêu chuẩn nhận và tiêu chuẩn loại ra, đề - Các biến số tiền căn là biến nhị tài thu thập thông tin cá nhân, thói quen, giá, như hút thuốc lá (có khi còn đang thuốc điều trị rối loạn lipid máu và các hút thuốc lá hoặc tiền sử hút thuốc nhưng chỉ tiêu cận lâm sàng. Đối tượng tham gia ngưng <1 năm, uống rượu bia (có khi uống nghiên cứu được làm xét nghiệm LDL-C >1 đơn vị rượu/ngày), tập thể dục (có khi 56
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tập thể dục thể thao ≥30 phút/ngày và ≥5 có các yếu tố nguy cơ khác, SCORE được ngày/tuần). tính ≥1% và <5%. - Điểm SCORE là biến định lượng Nguy cơ thấp: SCORE được tính liên tục (%), được tính dựa vào tuổi, giới, <1%. huyết áp, hút thuốc lá, nồng độ cholesterol Nhóm thuốc điều trị: Là biến toàn phần máu[6]. danh định, gồm các giá trị atorvastatin, - Nguy cơ tim mạch theo ESC/ rosuvastatin và fenofibrate. EAS 2019 là biến thứ tự gồm 4 giá trị: Tuân thủ điều trị với thuốc điều trị nguy cơ rất cao, cao, trung bình, thấp[6]. rối loạn lipid máu là biến nhị giá gồm 2 Nguy cơ rất cao: Có bệnh tim giá trị có hoặc không. Tuân thủ điều trị khi mạch xơ vữa trên hình ảnh học hoặc lâm số ngày ngưng thuốc điều trị rối loạn lipid sàng, đái tháo đường (ĐTĐ) có tổn thương máu trong tháng qua ≤10% tổng thời gian cơ quan đích hoặc có ≥3 yếu tố nguy cơ (tức ≤3 ngày/tháng). hoặc ĐTĐ típ 1 >20 năm, bệnh thận mạn Nồng độ LDL-C là biến định nặng (độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) lượng liên tục, đơn vị mmol/L. <30ml/phút/1,73m2 da), điểm SCORE Kiểm soát LDL-C là biến nhị giá ≥10%, tăng cholesterol máu gia đình kèm gồm 2 giá trị: có khi bệnh nhân được kiểm yếu tố nguy cơ chính. soát LDL-C theo phân tầng nguy cơ: <1,4 Nguy cơ cao: Yếu tố nguy cơ đơn mmol/L với nguy cơ rất cao, <1,8 mmol/L lẻ tăng rõ rệt, tăng cholesterol máu gia với nguy cơ cao, <2,6 mmol/L với nguy cơ đình không có các yếu tố nguy cơ chính, trung bình, <3 mmol/L với nguy cơ thấp(6). ĐTĐ không có tổn thương cơ quan đích, thời gian mắc ĐTĐ >10 năm hoặc một 2.5. Y đức số yếu tố nguy cơ, bệnh thận mạn trung Nghiên cứu được thông qua hội bình (eGFR từ 30–59ml/phút/1,73m2 da), đồng đạo đức trong nghiên cứu Y Sinh SCORE được tính ≥5% và <10%. học của Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh số 763/ĐHYD-HĐĐĐ ngày Nguy cơ trung bình: Bệnh nhân 24/10/2020. trẻ tuổi (ĐTĐ típ 1 <35 tuổi; ĐTĐ típ 2<50 tuổi) với thời gian ĐTĐ <10 năm, không 57
  6. TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9/2021 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm phân bố theo tuổi, giới và phân tầng nguy cơ của đối tượng nghiên cứu Toàn bộ Nam giới Nữ giới Biến số và phân nhóm p (n=674) (n=554) (n=120) Tuổi, trung bình ± độ lệch 69,28 ± 6,63 69,26 ± 6,77 69,34 ± 5,94 0,900* chuẩn (thấp nhất – cao nhất) (60 – 96) (60 – 96) (60 – 85) 60 – 69, n (%) 400 (59,3) 332 (59,9) 68 (56,7) Nhóm tuổi 0,510# ≥70, n (%) 274 (40,7) 222 (40,1) 52 (43,3) rất cao, n (%) 231 (34,3) 216 (39,0) 15 (12,5) cao, n (%) 299 (44,4) 246 (44,4) 53 (44,2) Nguy cơ <0,001# trung bình, n (%) 144 (21,3) 92(16,6) 52(43,3) thấp, n (%) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) *sử dụng thuật toán t student test; #sử dụng so sánh 2 tỉ lệ bằng Chi bình phương Trong nhóm nam giới, tỷ lệ đối tượng có nguy cơ cao nhiều hơn so với nữ giới, trong khi ở đối tượng có nguy cơ trung bình thì ngược lại. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đối tượng thuộc từng nhóm nguy cơ theo giới tính, p <0,001. Bảng 2. Kiểm soát LDL-C theo ESC/EAS 2019 theo giới, tuổi và phân nhóm nguy cơ tim mạch(6) Toàn bộ Đạt mục tiêu Không đạt Biến số và phân nhóm p (n=674) (n=153) mục tiêu (n=521) Nam, n (%) 554 (82,2) 119 (21,5) 535 (78,5) Giới tính 0,104 Nữ, n (%) 120 (17,8) 34 (28,3) 86 (71,7) 60 – 69, n (%) 400 (59,3) 93 (23,3) 307 (76,7) Nhóm tuổi 0,681 ≥70, n(%) 274 (40,7) 60 (21,9) 214 (78,1) rất cao, n (%) 231 (34,3) 30 (13,0) 201 (87,0) Nguy cơ cao, n (%) 299 (44,4) 54 (18,1) 245 (81,9) <0,001 trung bình, n (%) 144 (21,3) 69 (47,9) 75 (52,1) #sử dụng so sánh 2 tỉ lệ bằng Chi bình phương Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C ở nhóm nguy cơ trung bình chiếm cao nhất, tỷ lệ đạt mục tiêu ở nhóm nguy cơ rất cao chiếm thấp nhất. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về 58
  7. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C ở từng mức nguy cơ của đối tượng nghiên cứu, p <0,001. Bảng 3. Hồi quy logistic đơn biến các yếu tố liên quan đến đạt mục tiêu LDL-C của đối tượng nghiên cứu (n=555*) Biến số và phân nhóm p OR KTC 95% Tuổi 0,848 0,99 0,97 – 1,03 60 – 69 tuổi 1 Nhóm tuổi 0,418 ≥70 tuổi 0,84 0,56 – 1,27 Nam giới 0,034 0,6 0,37 – 0,96 Sống ở thành thị 0,698 0,91 0,55 – 1,49 Tập thể dục 0,178 1,45 0,84 – 2,49 Không hút thuốc lá <0,001 3,37 1,92 – 5,91 Uống rượu bia 0,291 0,80 0,54 – 1,20 Tuân thủ điều trị <0,001 7,07 3,49 – 14,36 Atorvastatin 1 Nhóm thuốc điều trị Rosuvastatin 0,011 2,33 1,22 – 4,44 Fenofibrat 0,714 1,14 0,57 – 2,25 Rất cao 1 Mức nguy cơ Cao 0,071 1,58 0,96 – 2,60 Trung bình <0,001 5,80 3,31 – 10,15 *Chỉ khảo sát các trường hợp đã được điều trị rối loạn lipid máu trước đó Bảng 4. Hồi quy logistic đa biến các yếu tố liên quan đến đạt mục tiêu LDL-C của đối tượng nghiên cứu (n=555) Biến số và phân nhóm p OR KTC 95% Nam giới 0,462 1,24 0,70 – 2,18 Tập thể dục 0,233 1,45 0,79 – 2,66 Không hút thuốc lá 0,038 2,03 1,04 – 3,97 Tuân thủ điều trị <0,001 7,78 3,69 – 16,42 Atorvastatin 1 Nhóm thuốc điều trị Rosuvastatin 0,044 2,08 1,02 – 4,25 Fenofibrat 0,422 1,37 0,63 – 2,97 Rất cao 1 Mức nguy cơ Cao 0,180 1,48 0,83 – 2,63 Trung bình <0,001 5,69 2,84 – 11,38 59
  8. TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9/2021 4.BÀN LUẬN Thị Nguyên và cộng sự nghiên cứu trên 4.1. Đặc điểm chung của đối 321 cán bộ ở Bình Phước thì tỷ lệ đạt mục tượng nghiên cứu tiêu LDL-C chung theo khuyến cáo của Hội tim mạch Quốc Gia Việt Nam năm Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi 2015 là 62%, cao hơn so với nghiên cứu trung bình của nghiên cứu là 69,28 ± 6,63, này[1]. Sự khác biệt này là do khuyến cáo dao động từ 60 – 96 tuổi. Trong đó, nhóm Hội Tim mạch Quốc gia năm 2015 có chỉ tuổi từ 60 – 69 chiếm tỷ lệ cao hơn (59,3%) số LDL-C mục tiêu cho từng nhóm nguy so với nhóm ≥70 tuổi (40,7%). Tỷ lệ nam cơ là cao hơn so với Hội Tim mạch Châu giới và nữ giới từ 60 – 69 tuổi cao hơn Âu năm 2019. Tác giả Kim H. S. và cộng nhóm ≥70 tuổi. Nghiên cứu này không có sự thực hiện năm 2008 công bố nghiên cứu sự khác biệt về tuổi trung bình, nhóm tuổi REALITY-Asia thì tỷ lệ đạt mục tiêu kiểm theo giới tính. Tỷ lệ nam giới trong dân số soát LDL-C chung theo khuyến cáo của nghiên cứu chiếm tỷ lệ ưu thế (82,2%). NCEP ATP III là 48%[7]. Tỷ lệ đạt mục Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu thuộc tiêu LDL-C chung của nghiên cứu này nguy cơ cao chiếm tỷ lệ cao nhất (44,4%), thấp hơn so với nghiên cứu trên khả năng tiếp theo đó là nhóm nguy cơ rất cao là do sự lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá đạt (34,3%), và nguy cơ trung bình (21,3%), mục tiêu khác nhau. Cụ thể, khuyến cáo không có đối tượng nào thuộc nhóm nguy NCEP ATP III đặt mục tiêu LDL-C <2,6 cơ thấp. Trong nhóm nam giới, tỷ lệ nguy mmol/L cho nhóm bệnh nhân mắc bệnh cơ cao và rất cao nhiều hơn so với nữ giới, mạch vành hoặc nguy cơ tim mạch 10 năm trong khi tỷ lệ nguy cơ trung bình ở nữ >20%, LDL-C <3,4 mmol/L cho nhóm giới nhiều hơn nam giới. Sự khác biệt có bệnh nhân có ≥2 yếu tố nguy cơ, LDL-C ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đối tượng thuộc <4,1 mmol/L cho nhóm bệnh nhân có <2 từng nhóm nguy cơ theo giới tính, p<0,001. yếu tố nguy cơ. 4.2. Đặc điểm kiểm soát LDL-C Tỷ lệ đạt mục tiêu kiểm soát mục tiêu và các yếu tố liên quan của dân LDL-C ở đối tượng nguy cơ rất cao (mục số nghiên cứu tiêu LDL-C <1,4 mmol/L) là 13,0%. Tại Việt Nam, năm 2020 tác giả Quách Tấn Nhìn chung, tỷ lệ đạt mục tiêu Đạt và cộng sự nghiên cứu trên đối tượng kiểm soát LDL-C ở đối tượng nghiên cứu NCT sau hội chứng vành cấp tại Bệnh theo ESC/EAS năm 2019 là 22,7%. Không viện Thống Nhất, đây là đối tượng nguy ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cơ rất cao, kết quả cho thấy tỷ lệ đạt mục về tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C giữa 2 giới, và tiêu LDL-C ở nhóm đối tượng này tại thời ở 2 nhóm tuổi (60 – 69, ≥70). Tác giả Đỗ 60
  9. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC điểm sau xuất viện 3 tháng là 59,1%, cao khuyến cáo của ADA 2014 thì tỷ lệ kiểm hơn nghiên cứu này[2]. Tương tự, nghiên soát LDL-C là 27%, thấp hơn nghiên cứu cứu của tác giả Yang Y S và cộng sự trên này[4]. Điều này có thể được giải thích đối tượng người Hàn Quốc vào năm 2020 do nghiên của tác giả lựa chọn trên những thì tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C ở nhóm nguy bệnh nhân có cả nhân tăng huyết áp và đái cơ rất cao là 39%[8]. Điều này có thể tháo đường típ 2, góp phần vào việc kiểm được giải thích do tác giả Quách Tấn Đạt soát LDL-C mục tiêu là kém hơn so với và Yang Y S lựa chọn mốc đạt mục tiêu nghiên cứu này. LDL-C ở nhóm này là <1,8 mmol/L, cao 4.3. Các yếu tố liên quan đến đạt hơn nghiên cứu này (<1,4 mmol/L)[2,8]. mục tiêu LDL-C Trong nghiên cứu này, tỷ lệ đạt Ở nhóm đối tượng không hút mục tiêu ở nhóm nguy cơ cao là 18,1%. thuốc lá thì tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao Tại Việt Nam, năm 2019 tác giả Trần hơn nhóm có hút thuốc lá với OR 2,03 Thanh Bình và cộng sự nghiên cứu trên (KTC 95% 1,04 – 3,97, p=0,038). Kết những NCT điều trị đái tháo đường típ 2 quả này tương đồng với nghiên cứu của ngoại trú tại phòng khám Cán bộ cao cấp tác giả Hallit S. và cộng sự vào năm 2017 bệnh viện Thống Nhất, kết quả cho thấy cho thấy những người đang hút thuốc lá thì với mục tiêu theo khuyến cáo của Hiệp hội có nồng độ LDL-C cao hơn những người Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) 2018 là đã bỏ thuốc lá và những người không hút LDL-C <1,8 mmol/L thì tỷ lệ đạt mục tiêu thuốc lá, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê là 34,1%, cao hơn nghiên cứu này[3]. Điều với p<0,001[9]. này có thể giải thích do địa điểm lấy mẫu khác nhau, sự quan tâm của nhân viên y tế Ở những người tuân thủ điều trị tốt và sự có sẵn nhóm thuốc ezetimibe trong thì tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao hơn nhóm điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện không tuân thủ với OR 7,78 (KTC95% Thống Nhất. 3,69 – 16,42, p<0,001). Điều này cho thấy việc tuân thủ điều trị hết sức quan trọng Ở nhóm nguy cơ trung bình, tỷ lệ trong việc kiểm soát LDL-C. Kết quả này đạt mục tiêu LDL-C là 47,9%, chiếm tỷ lệ cũng tương đồng với nghiên cứu của tác cao nhất trong 3 nhóm nguy cơ tim mạch. giả Nguyễn Ngọc Thanh Vân và Châu Tại Việt Nam, năm 2018 tác giả Nguyễn Ngọc Hoa thực hiện vào năm 2018, khi Ngọc Thanh Vân và Châu Ngọc Hoa khảo phân tích hồi quy đa biến thì tuân thủ điều sát trên những bệnh nhân tăng huyết áp trị là yếu tố liên quan với việc đạt mục tiêu và đái tháo đường típ 2 mới phát hiện, LDL-C với p <0,001[4]. với mục tiêu LDL-C <2,6 mmol/L theo 61
  10. TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9/2021 So với những người điều trị bằng tiêu LDL-C ở các nước châu Á(7). Nghiên nhóm thuốc atorvastatin, điều trị với nhóm cứu cho thấy những bệnh nhân càng có thuốc rosuvastatin có tỷ lệ đạt mục tiêu nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch (tức mức LDL-C cao hơn với OR 2,08 (KTC95% nguy cơ càng cao) thì tỷ lệ đạt mục tiêu 1,02 – 4,25, p=0,044). Trong nghiên cứu LDL-C theo khuyến của của ATP III càng này, atorvastatin và rosuvastatin là 2 nhóm thấp hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, thuốc statin được sử dụng, trong đó liều p <0,001 [6]. của atorvastatin là 10mg và 20mg, còn liều 5. KẾT LUẬN của rosuvastatin là 10mg đều thuộc nhóm liều trung bình. Tuy nhiên, kết quả cho Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C chung thấy rosuvastatin hiệu quả hơn trong việc theo khuyến cáo của ESC/EAS năm 2019 đạt mục tiêu LDL-C so với atorvastatin. ở người cao tuổi tại phòng khám Ban Bảo Kết quả này tương đồng với thử nghiệm vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Cà Mau PULSAR (2006) cho thấy rosuvastatin là chưa cao. Không hút thuốc lá, tuân thủ 10mg làm giảm nồng độ LDL-C hiệu điều trị, điều trị với rosuvastatin (so với quả hơn atovastatin 20mg (44,6% so với atorvastatin) là những yếu tố làm tăng tỷ 42,7%, p <0,05), đồng thời nhóm sử dụng lệ kiểm soát LDL-C mục tiêu. Người có rosuvastatin 10mg có tỷ lệ đạt mục tiêu nguy cơ tim mạch trung bình có tỷ lệ kiểm LDL-C cao hơn theo khuyến cáo của ATP soát LDL-C cao hơn người có nguy cơ rất III (68,8% so với 62,5%, p <0,05) và theo cao. khuyến cáo của ESC 2003 (68% so với TÀI LIỆU THAM KHẢO 63,3%) so với nhóm sử dụng atovastatin 1. Đỗ Thị Nguyên, Hàn Đức Đạt, 20mg[10]. Hà Phạm Trọng Khang và cs (2020). So với đối tượng mức nguy cơ Nghiên cứu thực trạng kiểm soát LDL-C ở rất cao thì nhóm có mức nguy cơ trung cán bộ thuộc diện quản lý sức khỏe tỉnh ủy bình có tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C cao hơn Bình Phước. Tạp chí y học thành phố Hồ với OR 5,69 (KTC95%: 2,84 – 11,38, p Chí Minh, 24 (5): 231-236. <0,001). Điều này cho thấy mức nguy cơ 2. Quách Tấn Đạt, Phạm Hòa tim mạch càng cao thì việc đạt mục tiêu Bình, Nguyễn Văn Tân (2021). Thực trạng LDL-C theo ESC/EAS năm 2019 càng trở điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân nên khó khăn hơn. Kết quả này là tương hội chứng vành cấp cao tuổi tại bệnh viện tự với nghiên cứu REALITY-ASIA (2008) Thống Nhất. Tạp chí y học thành phố Hồ nhằm xác định tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C Chí Minh, 25 (2):140 - 146. và các yếu tố liên quan đến việc đạt mục 3. Trần Thanh Bình, Lê Thị Kim 62