Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho dung dịch rửa tay sát khuẩn Tducleancare
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp cất lôi cuốn theo hơi nước
Nguyên tắc:
Dựa trên nguyên tắc cất một hỗn hợp chất lỏng bay hơi được, không trộn vào nhau (nước và tinh dầu). Khi áp suất hơi bão hòa bằng áp suất khí quyển, hỗn hợp bắt đầu sôi và hơi nước kéo theo hơi tinh dầu. Hơi nước có thể đưa từ bên ngoài do các nồi hơi cung cấp (Phạm Thanh Kỳ, 2015).
Cách tiến hành:
+ Chuẩn bị nguyên liệu: Vỏ quả Bưởi, Cam, Chanh, bẹ lá Sả tươi rửa sạch, xay nhỏ.
+ Thời gian chưng cất 2 giờ.
+ Tiến hành chưng cất: Cân nguyên
liệu cho vào bình cầu cùng với dung môi cất là nước, tỷ lệ nguyên liệu/nước là 1:2. Siêu âm 15 phút. Lắp đặt hệ thống chưng cất và bắt đầu tiến hành chưng cất. Hơi nước bay hơi sẽ lôi cuốn tinh dầu đi lên, ngưng tụ trong sinh hàn và tách lớp tại bộ phận tách tinh dầu. Sau 2 giờ chưng cất, ngừng hệ thống chưng cất. Thu tinh dầu vào bình chứa tinh dầu. Tinh dầu thô được loại nước bằng Na2SO4 khan.
File đính kèm:
xay_dung_tieu_chuan_co_so_cho_dung_dich_rua_tay_sat_khuan_td.pdf
Nội dung text: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho dung dịch rửa tay sát khuẩn Tducleancare
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO DUNG DỊCH RỬA TAY SÁT KHUẨN TDUCLEANCARE Đỗ Văn Mãi*, Trì Kim Ngọc, Phạm Thành Trọng, Nguyễn Hữu Phúc, Nghị Ngô Lan Vi, Đinh Thị Thanh Loan và Tào Việt Hà Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: dvmai@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 17/10/2020 Ngày phản biện: 11/11/2020 Ngày duyệt đăng: 20/01/2021 TÓM TẮT Bệnh nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong trên thế giới và tại Việt Nam, nhất là trong bối cảnh bùng phát dịch COVID-19 hiện nay. Bộ y tế đã khuyến cáo rửa tay là một trong các biện pháp hiệu quả nhất để phòng tránh nhiễm khuẩn. Vì thế việc nghiên cứu pha chế sản phẩm dung dịch rửa tay là việc cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên công thức dung dịch rửa tay theo hướng dẫn của WHO có cải tiến để sản phẩm có được mùi hương dễ chịu và an toàn cho người sử dụng qua phối hợp các tinh dầu tự nhiên với các tỷ lệ phù hợp. Đề tài nghiên cứu đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm dung dịch rửa tay khô TDUCLEANCARE với các mùi hương khác nhau. Sản phẩm được sự thẩm định tiêu chuẩn của Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thành phố Cần Thơ. Sản phẩm TDUCLEANCARE có thể được sản xuất với số lượng lớn để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng hiện nay. Từ khóa: Dung dịch rửa tay, Tducleancare, tinh dầu, tiêu chuẩn cơ sở Trích dẫn: Đỗ Văn Mãi, Trì Kim Ngọc, Phạm Thành Trọng, Nguyễn Hữu Phúc, Nghị Ngô Lan Vi, Đinh Thị Thanh Loan và Tào Việt Hà, 2021. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho dung dịch rửa tay sát khuẩn TDUCLEANCARE. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 11: 154-166. *Ths. Đỗ Văn Mãi – Phó Trưởng Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 154
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khuẩn bệnh viện giảm từ 16,9% xuống Trong nhiều năm qua, mặc dù những còn 9,9% (Didier Pittet et al., 2000). tiến bộ vượt bậc trong dự phòng và điều Mặc khác, Việt nam nói chung và Đồng trị, các bệnh nhiễm khuẩn vẫn là một Bằng Sông Cửu Long nói riêng có trong những nguyên nhân chính để lại di nguồn dược liệu phong phú. Trong đó có chứng và gây tử vong nhiều người trên nhiều loài có chứa hàm lượng tinh dầu thế giới nói chung và Việt Nam nói cao như: Sả, Bưởi, Cam, Chanh Đây riêng (Bộ Y Tế, 2017). Bàn tay là là nguồn nguyên liệu tự nhiên có tiềm phương tiện trung gian làm lan truyền năng lớn dùng làm hương liệu và hỗ trợ tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện và diệt khuẩn trong việc sản xuất dung dịch các tác nhân gây bệnh đề kháng kháng rửa tay khô kháng khuẩn. Do đó nghiên sinh. Bàn tay dễ dàng bị ô nhiễm khi cứu bào chế sản phẩm dung dịch rửa tay chăm sóc và điều trị người bệnh vì các khô kháng khuẩn chứa tinh dầu tự nhiên vi khuẩn cư trú ở lớp sâu của da và xung là việc cần được thực hiện trong giai quanh móng tay. Các nhiễm khuẩn liên đoạn hiện nay để tận dụng nguồn dược quan tới bàn tay đang là vấn đề y tế toàn liệu sẵn có tại các tỉnh Miền Tây nói cầu do làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh liên riêng và của Việt Nam nói chung tạo ra quan đến nhiễm khuẩn bàn tay. Các vi một sản phẩm dung dịch rửa tay khô có khuẩn thường có ở trên da nguời hoặc tác dụng sát khuẩn bảo vệ da. trên các bề mặt drap giường, giường, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dụng cụ thường xuyên cầm nắm và sử 2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu dụng. Các vi khuẩn này ít có khả năng nhân lên trên tay và có thể loại bỏ dễ Nguyên liệu: Vỏ quả Bưởi, Cam, dàng bằng vệ sinh tay thường quy. Do Chanh được thu hái tại Cái Tắc – tỉnh vậy, vệ sinh tay nhằm mục đích loại bỏ Hậu Giang, bẹ lá Sả tươi được thu hái tại vết bẩn nhìn thấy bằng mắt thường trên vườn dược liệu Trường Đại học Tây Đô bàn tay, phòng ngừa sự lan truyền mầm rửa sạch, xay nhỏ. Thiết bị chưng cất bệnh từ cộng đồng vào bệnh viện, ngăn nguyên liệu là hệ thống đun hồi lưu và ngừa sự lan truyền mầm bệnh từ bệnh một số thiết bị, dụng cụ thông thường viện ra cộng đồng, ngăn ngừa các nhiễm khác trong phòng thí nghiệm. khuẩn người bệnh có thể mắc phải trong Dung môi hóa chất dùng trong pha Bệnh viện. Nhiều nghiên cứu cũng chế: Ethanol 96%, hydrogen peroxid khẳng định vệ sinh tay với dung dịch sát 3%, glycerin 98%. Tất cả đều là dung khuẩn tay chứa cồn là biện pháp quan môi dùng trong thực phẩm. trọng nhất để dự phòng sự lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ sở y tế. Một Súc vật thí nghiệm: Thử trên 03 thỏ nghiên cứu tại Thụy Sỹ cho thấy: khi tỉ trắng trưởng thành, khỏe mạnh (nếu là lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế thỏ cái không được có thai), trọng lượng tăng từ 48% lên 66% thì tỷ lệ nhiễm không dưới 2 kg. Thỏ được nuôi riêng biệt trong điều kiện đảm bảo 12 giờ tối, 155
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 12 giờ sáng, độ ẩm tương đối 30 – 70%, cất. Thu tinh dầu vào bình chứa tinh dầu. nhiệt độ phòng. 24 giờ trước khi thử Tinh dầu thô được loại nước bằng nghiệm dùng tông-đơ máy hoặc dụng cụ Na2SO4 khan. thích hợp làm sạch lông ở vùng da lưng, 2.2.2. Xây dựng công thức và điều đủ cho mỗi diện tích thử 2,5 cm x 2,5 chế sản phẩm cm và một vùng tương đối làm đối chứng. Chỉ dùng những thỏ có da - Xây dựng công thức dung dịch nguyên vẹn, không bị trầy xước hoặc có rửatay theo hướng dẫn của WHO biểu hiện bất thường. (WHO, 2010). 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thăm dò tỷ lệ tinh dầu thêm vào để tạo mùi hương dễ chịu khi sử dụng. 2.2.1. Chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp cất lôi cuốn theo hơi - Bằng cảm quan ghi nhận và đánh nước giá ở các nồng độ: Mùi hương: Đậm/vừa/nhẹ Nguyên tắc: - Thời gian lưu hương ghi nhận sau: 5 Dựa trên nguyên tắc cất một hỗn hợp phút, 10 phút, 15 phút cho đến khi hết chất lỏng bay hơi được, không trộn vào mùi hương. nhau (nước và tinh dầu). Khi áp suất hơi bão hòa bằng áp suất khí quyển, hỗn hợp Mô tả cách thử tinh dầu bắt đầu sôi và hơi nước kéo theo hơi tinh - Trên giấy lọc: Chuẩn bị mẫu giấy dầu. Hơi nước có thể đưa từ bên ngoài lọc khoảng 25 x 30 cm, mỗi mẫu thử do các nồi hơi cung cấp (Phạm Thanh khoảng 100 µl lấy bằng micropipet. Nhỏ Kỳ, 2015). trực tiếp lên giấy lọc và ghi nhận lại Cách tiến hành: mùi, thời gian lưu của mẫu, làm 3 mẫu độc lập, lấy kết quả trung bình. + Chuẩn bị nguyên liệu: Vỏ quả Bưởi, Cam, Chanh, bẹ lá Sả tươi rửa sạch, xay - Trên da tay: Nhỏ trực tiếp lên lòng nhỏ. bàn tay 3 – 4 giọt mẫu thử, xoa nhẹ để mẫu thử đều trên tay. Bằng cảm quan + Thời gian chưng cất 2 giờ. ghi nhận có mềm da, khô, rít, mùi của + Tiến hành chưng cất: Cân nguyên mẫu thử. liệu cho vào bình cầu cùng với dung môi Lựa chọn nồng độ tinh dầu tối ưu nhất cất là nước, tỷ lệ nguyên liệu/nước là về các yếu tố cảm quan. 1:2. Siêu âm 15 phút. Lắp đặt hệ thống chưng cất và bắt đầu tiến hành chưng 2.2.3. Khảo sát một số tiêu chuẩn cất. Hơi nước bay hơi sẽ lôi cuốn tinh cho sản phẩm dầu đi lên, ngưng tụ trong sinh hàn và Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ tách lớp tại bộ phận tách tinh dầu. Sau 2 sở cho sản phẩm dung dịch nước rửa tay giờ chưng cất, ngừng hệ thống chưng khô TDUCLEANCARE theo một số 156
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 tiêu chí chung trong Dược điển Việt - Súc vật thí nghiệm: Thử trên 03 thỏ Nam V (Bộ Y tế, 2018). trắng trưởng thành, khỏe mạnh (nếu là 2.2.3.1. Tính chất: Bằng cảm quan thỏ cái không được có thai), trọng lượng chế phẩm phải trong suốt có mùi hương không dưới 2 kg. Thỏ được nuôi riêng đặc trưng của tinh dầu. biệt trong điều kiện đảm bảo 12 giờ tối, 12 giờ sáng, độ ẩm tương đối 30 – 70%, 2.2.3.2. Thời gian bay hơi: Cho nhiệt độ phòng. 24 giờ trước khi thử khoảng 0,3 ml dung dịch vào lòng bàn nghiệm dùng tông-đơ máy hoặc dụng cụ tay, xoa đều phủ khắp bề mặt bàn tay, thích hợp làm sạch lông ở vùng da lưng, chà đều, thời gian khô tính từ lúc cho đủ cho mỗi diện tích thử 2,5cm x 2,5cm dung dịch rửa tay vào lòng bàn tay đến và một vùng tương đối làm đối chứng. khi khộ hoàn toàn và dùng đồng hồ bấm Chỉ dùng những thỏ có da nguyên vẹn, giây để ghi nhận lại thời gian. không bị trầy xước hoặc có biểu hiện 2.2.3.3. Độ cồn: Thử theo DĐVN V, bất thường. phụ lục 10.12, phương pháp 3. Kết quả - Tiến hành thí nghiệm: Cố định thỏ là giá trị trung bình được thực thực hiện bằng dụng vụ thích hợp, dàn đều 0,5 ml 3 lần lặp lại. mẫu thử trên một miếng gạc có kích 2.2.3.4. pH: Thử theo DĐVN V, phụ thước 25 cm x 25 cm đắp lên vùng da đã lục 6.2.Kết quả là giá trị trung bình được làm sạch lông. Cố định bằng băng keo y thực thực hiện 3 lần lặp lại. tế làm sao cho mẫu thử tiếp xúc tốt với da trong 4 giờ. Sau đó gỡ bỏ miếng gạc, 2.2.3.5. Kích ứng da: Thử theo dùng nước cất rửa sạch mẫu thử còn trên hướng dẫn thử kích ứng trên da ban da. Quan sát vùng da đắp mẫu thử và hành kèm theo Quyết định số vùng da đối chứng để so sánh kết quả ở 3113/1999/QĐ-BYT ngày 11 tháng 10 các thời điểm 24, 48, 72 giờ và cho điểm năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế. theo Bảng 1. 157
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Bảng 1. Quan sát vùng da đắp mẫu thử và vùng da đối chứng Sự đáp ứng của da Điểm đánh giá Sự tạp vẩy và ban đỏ: - Không ban đỏ 0 - Ban đỏ rất nhẹ (vừa đủ nhận thất) 1 - Ban đỏ nhận thấy rõ 2 - Ban đỏ vừa phải đến nặng 3 - Ban đỏ nghiêm trọng đến tạp thành vẩy (có thương tổn ở bề sâu 4 của da) Sự phù nề: - Không phù nề 0 - Phù nề rất nhẹ (vừa đủ nhận thất) 1 - Phù nề nhận thấy rõ (bờ của vết phồng rõ) 2 - Phù nề vừa phải (bờ của vết phồng <1 mm) 3 - Phù nề nghiêm trọng (bờ của vết phồng >1 mm) 4 - Đánh giá kết quả: Trên mỗi thỏ, Tại Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, điểm phản ứng là tổng số điểm của 2 mỹ phẩm, thực phẩm Thành phố Cần mức độ ban đỏ và phù nề chia cho số lần Thơ. Địa chỉ: 399/9 Nguyễn Văn Cừ nối quan sát theo từng thời điểm. Điểm kích dài, Phường An Khánh, Ninh Kiều, Cần ứng của mẫu thử là trung bình điểm Thơ. phản ứng của 3 thỏ. Số lượng chế phẩm hoàn chỉnh được Mẫu đạt yêu cầu nếu điểm kích ứng kiểm nghiệm là 24 chai 50 ml. của mẫu thử không quá 2. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.2.3.6. Giới hạn nhiễm khuẩn: Thử 3.1. Chiết xuất tinh dầu theo DĐVN V, phụ lục 13.6. Kết quả hiệu suất chiết tinh dầu Cam, 2.2.4. Thẩm định tiêu chuẩn cơ sở Chanh, Bưởi, Sả được thể hiện trong Bảng 2. Bảng 2. Hiệu suất chiết tinh dầu Cam, Chanh, Bưởi, Sả Tinh dầu Hiệu suất chiết (%) Cam 4,90 Chanh 3,70 Bưởi 2,75 Sả 0,52 158
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 3.2. Pha dung dịch nước rửa tay theo hướng dẫn của WHO Công thức Công thức cho 1.000 ml: Ethanol 96% 833,3 ml Hydrogen peroxid 3% 41,7 ml Glycerin 98% 14,5 ml Nước cất vừa đủ 1.000,0 ml Khảo sát hàm lượng tinh dầu tạo mùi hương khi cho vào chế phẩm Tinh dầu vỏ Bưởi Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu vỏ Bưởi thể hiện trong Bảng 3. Bảng 3. Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu vỏ Bưởi Nồng độ Cảm quan về mùi Thời gian lưu mùi tinh dầu (%) 3 Mùi Bưởi đậm, the, nồng Sau 5 phút: The, nồng, mùi dịu lại Mùi khó ngửi Sau 10 phút: Mùi dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi dịu Sau 27 phút: Mùi hoàn toàn hết 2 Mùi Bưởi đậm, the, hơi nồng Sau 5 phút: The, hơi nồng Sau 10 phút: The nhẹ Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi dịu Sau 25 phút: Mùi hoàn toàn hết 1 Mùi Bưởi vừa, ít the Sau 5 phút: Mùi dịu Sau 10 phút: Mùi dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi hoàn toàn hết 0,5 Mùi Bưởi nhẹ, the, có mùi cồn Sau 5 phút: The nhẹ, không còn mùi cồn Sau 10 phút: Mùi dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi hoàn toàn hết 159
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Nhận xét: Qua kết quả Bảng 3 cho dễ chịu và thời gian lưu mùi tương đối thấy ở từng nồng độ mùi tinh dầu Bưởi lâu. khác nhau và thời gian lưu mùi đều trên 15 phút. Để lựa chọn nồng độ Kết luận: Lựa chọn tỷ lệ tinh dầu Bưởi 2% điều chế sản phẩm. thích hợp cần kết hợp cả mùi và thời Tinh dầu vỏ Cam gian lưu mùi. Từ đó nhận thấy rằng ở nồng độ 2% tinh dầu Bưởi vừa có mùi Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu vỏ Cam thể hiện trong Bảng 4. Bảng 4. Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu vỏ Cam Nồng độ Cảm quan về mùi Thời gian lưu mùi tinh dầu (%) 3 Mùi Cam đậm, the, nồng Sau 5 phút: Mùi Cam vừa, the Sau 10 phút: Mùi Cam vừa, the nhẹ Sau 15 phút: Mùi nhẹ, hơi the Sau 20 phút: Mùi dịu Sau 25 phút: Mùi dịu Sau 33 phút: Mùi hoàn toàn hết 2 Mùi Cam đậm, the, có mùi Sau 5 phút: Mùi cam dịu, the ít cồn nhẹ Sau 10 phút: Mùi nhẹ, the ít Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi hoàn toàn hết 1 Mùi Cam vừa, the nhẹ, có Sau 5 phút: Hơi the, dịu mùi cồn Sau 10 phút: Mùi nhẹ, the Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi hoàn toàn hết 0,5 Mùi cồn nồng, mùi Cam Sau 5 phút: The, dịu nhẹ, the ít Sau 10 phút: The ít, dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: The nhẹ, dịu Sau 25 phút: Mùi hoàn toàn hết Nhận xét: Qua kết quả Bảng 4 nhận Kết luận: Lựa chọn nồng độ tinh dầu thấy rằng tinh dầu vỏ Cam ở các nồng Cam 1% điều chế sản phẩm. độ khác nhau có thời gian lưu mùi khá Tinh dầu vỏ Chanh lâu khoảng 20 phút. Qua kết quả cảm quan về mùi và thời gian lưu ở nồng độ Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu 1% tinh dầu vừa có mùi dễ chịu vừa có vỏ Chanh thể hiện trong Bảng 5. thời gian lưu thích hợp. 160
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Bảng 5. Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu vỏ Chanh Nồng độ Cảm quan về mùi Thời gian lưu mùi 3 Mùi Chanh đậm, the nhiều, Sau 5 phút: Nồng nhẹ, the, đắng nồng Sau 10 phút: The Sau 15 phút: The nhẹ, dịu Sau 20 phút: The nhẹ, dịu Sau 25 phút: Mùi dịu Sau 28 phút: Mùi hoàn toàn hết 2 Mùi Chanh vừa, nồng, the Sau 5 phút: Nồng, the nhiều Sau 10 phút: Hơi the, mùi dịu Sau 15 phút: The nhẹ, mùi dịu Sau 20 phút: Mùi dịu Sau 25 phút: Mùi hoàn toàn hết 1 The nhiều, nồng ít, mùi cồn Sau 5 phút: The, mùi dịu nhẹ Sau 10 phút: Hơi the Sau 15 phút: The ít Sau 20 phút: The ít Sau 25 phút: Mùi dịu Sau 30 phút: Mùi hoàn toàn hết 0,5 The, nồng, mùi cồn nồng Sau 5 phút: The , nồng nhẹ Sau 10 phút: The, mùi dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi dịu Sau 25 phút: Mùi dịu Sau 27 phút: Mùi hoàn toàn hết Nhận xét: Qua kết quả Bảng 5 nhận Kết luận: Chọn tỷ lệ tinh dầu Chanh thấy rằng tinh dầu vỏ quả Chanh the 1% điều chế sản phẩm. nhiều, có thời gian lưu mùi khá lâu đều Tinh dầu Sả trên 20 phút. Từ kết quả cảm quan về mùi và thời gian lưu, nhận thấy tinh dầu Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu vỏ Chanh ở nồng độ 1% tinh dầu có mùi Sả thể hiện trong Bảng 6. dễ chịu và thời gian lưu thích hợp. 161
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Bảng 6. Kết quả khảo sát các nồng độ tinh dầu Sả Nồng độ Cảm quan về mùi Thời gian lưu mùi 1 Mùi Sả đậm, nồng Sau 5 phút: Hơi nồng Sau 10 phút: Mùi dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi dịu Sau 25 phút: Mùi hoàn toàn hết 0,5 Mùi Sả vừa, dịu Sau 5 phút: Mùi dịu Sau 10 phút: Mùi dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi hoàn toàn hết 0,3 Mùi Sả vừa, mùi cồn nồng Sau 5 phút: Nồng nhẹ Sau 10 phút: Mùi dịu Sau 15 phút: Mùi dịu Sau 20 phút: Mùi hoàn toàn hết Nhận xét: Từ kết quả cảm quan về các tinh dầu có hương thơm dễ chịu và mùi và thời gian lưu, nhận thấy tinh dầu được chiết xuất từ các nguyên liệu dễ Sả ở nồng độ 2% có mùi dễ chịu và thời tìm. Kết quả khảo sát cho thấy hàm gian lưu thích hợp. lượng tinh dầu thích hợp cho công thức Kết luận: Chọn tỷ lệ tinh dầu Sả nước rửa tay là từ 1,0 – 2,0%. Tinh dầu 0,5% điều chế sản phẩm. Sả có mùi hương nồng nên hàm lượng tinh dầu khảo sát là 0,5%, trong khi đó Tinh dầu là thành phần không bắt hàm lượng tinh dầu vỏ Cam và Chanh là buộc trong dung dịch rửa tay khô. Tuy 1,0%; Bưởi là 2,0%. Hàm lượng này cao nhiên, phần lớn các chế phẩm nước rửa hơn lượng hương liệu cho vào trong các tay thường cho thêm tinh dầu giúp giảm chế phẩm trên thị trường mùi của cồn, tạo mùi thơm dễ chịu và (www.traphaco.com.vn, opcpharma.com). tăng tính kháng khuẩnvì bản thân tinh Do hương liệu được tổng hợp từ hóa dầu có hoạt tính kháng khuẩn tốt chất công nghiệp nên có thể sản xuất số (Nguyễn Văn Lợi, 2013). Các loại tinh lượng lớn, giá thành rẻ hơn tinh dầu và dầu thường được sử dụng như tinh dầu lưu giữ mùi tốt hơn nên hàm lượng sử Tràm, tinh dầu Bạc hà, tinh dầu Chanh, dụng thường rất thấp. Cam, Bưởi, Sả... (Ông Bỉnh Nguyên, 2018).Trong nghiên cứu khảo sát hàm 3.3. Kết quả khảo sát chỉ tiêu chất lượng tinh dầu vỏ Cam, tinh dầu vỏ lượng cho chế phẩm Chanh, tinh dầu vỏ Bưởi và tinh dầu Sả Từ phương pháp nghiên cứu trên, để tạo mùi hương cho chế phẩm. Đây là chúng tôi đã nghiên cứu thực hiện khảo 162
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 sát và đã thu được kết quả xây dựng chỉ Độ cồn: 68%, 70%, 72%. Trung bình tiêu chất lượng cho chế phẩm dung dịch là 70%. nước rửa tay khô TDUCLEANCARE pH: 5, 7, 8. Trung bình là 6,7. được trình bày dưới đây. Kích ứng da: Không gây kích ứng. Tính chất: Dung dịch trong suốt có mùi hương đặc trưng của tinh dầu Quan sát vùng da đắp mẫu thử và vùng da đối chứng để so sánh kết quả ở Thời gian bay hơi: 20, 25, 30 giây. các thời điểm 24, 48, 72 giờ và cho điểm Trung bình là 25 giây (Đây là thời gian theo Bảng 7. đủ để tiêu diệt vi khuẩn). Bảng 7. Quan sát vùng da đắp mẫu thử và vùng da đối chứng Sự đáp ứng của da Điểm Điểm Điểm Điểm đánh đánh giá đánh giá đánh giá giá Thỏ 1 Thỏ 2 Thỏ 3 Trung bình Sự tạp vẩy và ban đỏ: - Ban đỏ rất nhẹ 1 1 1 1 (vừa đủ nhận thất) Sự phù nề: - Không phù nề 0 0 0 0 Điểm kích ứng của mẫu thử trung 1.103 CFU/1 ml. Không có các vi khuẩn: bình điểm phản ứng của 3 thỏ là 1. Vậy Staphylococcus aureus, Pseudomonas chế phẩm không gây kích ứng da. aeruginosa, Candida albicans trong 0,1 Giới hạn nhiễm khuẩn: Tổng số vi ml chế phẩm. sinh vật đếm được nhỏ hơn 163