Vai trò dược sĩ lâm sàng trong chuyển đổi đường dùng kháng sinh trên bệnh nhân tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
- Cắt ngang mô tả có phân tích
- Thời gian thực hiện : 03/2017 đến 06/2018
Đối tượng nghiên cứu
• BN điều trị nội trú được chẩn đoán
1. Viêm túi mật , viêm đường mật
2. Viêm phúc mạc ruột thừa hậu phẫu
3. Nhiễm trùng da mô mềm
4. Nhiễm trùng tiết niệu
• Tiến hành áp dụng chuyển đổi kháng sinh IV → PO ở các khoa
1. Ngoại Tiêu hoá
2. Chấn thương chỉnh hình
3.Ngoại tiết niệu
Thiết kế nghiên cứu
- Cắt ngang mô tả có phân tích
- Thời gian thực hiện : 03/2017 đến 06/2018
Đối tượng nghiên cứu
• BN điều trị nội trú được chẩn đoán
1. Viêm túi mật , viêm đường mật
2. Viêm phúc mạc ruột thừa hậu phẫu
3. Nhiễm trùng da mô mềm
4. Nhiễm trùng tiết niệu
• Tiến hành áp dụng chuyển đổi kháng sinh IV → PO ở các khoa
1. Ngoại Tiêu hoá
2. Chấn thương chỉnh hình
3.Ngoại tiết niệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vai trò dược sĩ lâm sàng trong chuyển đổi đường dùng kháng sinh trên bệnh nhân tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
vai_tro_duoc_si_lam_sang_trong_chuyen_doi_duong_dung_khang_s.pdf
Nội dung text: Vai trò dược sĩ lâm sàng trong chuyển đổi đường dùng kháng sinh trên bệnh nhân tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC DƯỢC BỆNH VIỆN HÀ NỘI MỞ RỘNG LẦN THỨ 6 NĂM 2018 VAI TRÒ DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG CHUYỂN ĐỔI ĐƯỜNG DÙNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Phạm Hồng Thắm, Lương Thị Thu Lam, Nguyễn Lê Minh Thống Bệnh viện Nhân dân Gia Định
- 25/08/2018 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu và bàn luận Kết luận
- 25/08/2018 Chương trình quản lý kháng sinh Bác sĩ Nội dung thực hiện: Mục tiêu: nhiễm 1. Giáo dục Kiểm 1. Đem lại hiệu quả lâm Chuyên soát 2. Ban hành hướng dẫn sử gia vi sàng tốt nhất, giảm thiểu nhiễm sinh dụng KS khuẩn tối đa kết cục không Chương 3. Xoay vòng KS mong muốn trong việc trình quản lý KS 4. Phối hợp KS sử dụng KS: độc tính, Chuyên quản lý 5. Xuống thang chọn ra những chủng đề gia dịch hệ thống 6. Tối ưu hóa liều dùng tễ BV thông tin kháng thuốc 7. Chuyển từ đường tiêm Dược sĩ 2. Tiết kiệm chi phí lâm sang đường uống sàng 3 Timothy H. Dellit et al. (2007), Antimicrobial Stewardship Guidelines. 44, pp. 159-173
- Giảm thiểu Giảm thiểu Tiện dụng Giảm gánh nặng biến chứng chi phí điều hơn y tế của IV trị ▪ Sử dụng ▪ Sốc phản vệ dễ dàng ▪ Thời gian ▪ Nhiễm trùng, ▪ Giảm đau dùng KS nhiễm nấm ▪ Nhân viên y tế đớn, khó ▪ Chi phí KS ▪ Viêm tắc ▪ Cơ sở điều trị chịu ▪ Thời gian tĩnh mạch ▪ Thuận tiện đi lại nằm viện
- • Xây dựng bảng tiêu chuẩn chuyển đổi đường dùng kháng sinh. 1. • So sánh hiệu quả điều trị, thời gian điều trị, chi phí kháng sinh trung bình giữa việc không chuyển đổi và chuyển đổi 2. đường dùng kháng sinh..
- 25/08/2018 7 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❖ Thiết kế nghiên cứu - Cắt ngang mô tả có phân tích - Thời gian thực hiện: 03/2017 đến 06/2018 ❖ Đối tượng nghiên cứu BN điều trị nội trú được chẩn đoán: •Tiến hành áp dụng chuyển đổi 1. Viêm túi mật, viêm đường mật kháng sinh IV → PO ở các khoa: 2. Viêm phúc mạc ruột thừa (hậu phẫu) 1. Ngoại Tiêu hoá 3. Nhiễm trùng da – mô mềm 2. Chấn thương chỉnh hình 4. Nhiễm trùng tiết niệu 3. Ngoại tiết niệu
- Kháng sinh đường uống • SKD trên 80% • T1/2 dài • Ít tác dụng phụ, tương tác thuốc • Tỉ lệ đề kháng thuốc thấp Bệnh nhân • Không sốt trong vòng 24h • Cải thiện lâm sàng, • Huyết động ổn định • Dung nạp thuốc và dịch đường uống
- Nối tiếp • Levofloxacin IV 750mg QD → 750mg PO QD • Ciprofloxacin, levofloxacin, TMP/SMX, (sequential) linezolid, metronidazole • Ceftriaxone 1mg IV QD → Cefixime 200mg PO Cùng nhóm BID (switch) • Ceftriaxone, ceftazidime, vancomycin, etc Xuống thang • Cefotaxim 1gm IV Q12H → Ciprofloxacin (step down) 500mg PO BID