Tối ưu chế độ liều Vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền tĩnh mạch liên tục: Cơ sở pk/pd và áp dụng lâm sàng

Đặc điểm dược động học/dược lực học (PK/PD) vancomycin
▪ Hấp thu: Không hấp thu qua đường uống, hạn chế phân bố vào các mô qua đường tiêm
▪ Phân bố: Vd 0.4 – 1 L/kg (Bệnh nhân ICU 1,3 – 1,8L/kg), qua hàng rào máu não khi bị viêm, liên kết protein huyết tương 50%
▪Chuyển hóa: T/2 kéo dài và giảm thải trừ trên bệnh nhân suy thận
▪T/2: 6 - 12h (người lớn); 7,5 ngày (bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối)▪Thải trừ: lọc ở cầu thận (75% ở dạng không chuyển hóa)
Đặc điểm PK/PD của vancomycin
Dược lực học
▪ Vancomycin diệt khuẩn chậm, phụ thuộc vào vị trí nhiễm khuẩn, số lượng vi khuẩn, loại vi khuẩn & MIC
▪ Điểm gãy nhạy cảm MIC của CLSI năm 2016
▪ Thông số dự báo hiệu quả điều trị: AUC/MIC
▪ Thông số dự báo hiệu quả điều trị: AUC/MIC
▪ Thông số dự báo hiệu quả điều trị: AUC/MIC
▪ Thông số giám sát: Nồng độ đáy (Ctrough)
pdf 42 trang Hương Yến 02/04/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tối ưu chế độ liều Vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền tĩnh mạch liên tục: Cơ sở pk/pd và áp dụng lâm sàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftoi_uu_che_do_lieu_vancomycin_tren_benh_nhan_nang_thong_qua.pdf

Nội dung text: Tối ưu chế độ liều Vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền tĩnh mạch liên tục: Cơ sở pk/pd và áp dụng lâm sàng

  1. TỐI ƯU CHẾ ĐỘ LIỀU VANCOMYCIN TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG THÔNG QUA TRUYỀN TĨNH MẠCH LIÊN TỤC: CƠ SỞ PK/PD VÀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG THS.DS. ĐỖ THỊ HỒNG GẤM KHOA DƯỢC – BỆNH VIỆN BẠCH MAI
  2. Nội dung 1. Cơ sở PK/PD truyền tĩnh mạch liên tục vancomycin 2. Áp dụng truyền tĩnh mạch liên tục vancomycin trong thực hành lâm sàng
  3. Đặc điểm chung vancomycin Cấu trúc hóa học vancomycin Cơ chế tác dụng của vancomycin
  4. Đặc điểm chung vancomycin Phổ tác dụng
  5. Đặc điểm chung vancomycin Tác dụng không mong muốn Hội Độc tính Độc tính Viêm Giảm chứng trên thận trên tai mạch tiểu cầu redman
  6. Đặc điểm dược động học/dược lực học (PK/PD) vancomycin ▪ Hấp thu: Không hấp thu qua đường uống, ▪Chuyển hóa: T/2 kéo dài và giảm thải hạn chế phân bố vào các mô qua đường trừ trên bệnh nhân suy thận tiêm ▪T/2: 6 - 12h (người lớn); 7,5 ngày ▪ Phân bố: Vd 0.4 – 1 L/kg (Bệnh nhân ICU (bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối) 1,3 – 1,8L/kg), qua hàng rào máu não khi ▪Thải trừ: lọc ở cầu thận (75% ở dạng bị viêm, liên kết protein huyết tương 50% không chuyển hóa)
  7. Đặc điểm PK/PD của vancomycin Dược lực học ▪ Vancomycin diệt khuẩn chậm, phụ thuộc vào vị trí nhiễm khuẩn, số lượng vi khuẩn, loại vi khuẩn & MIC ▪ Điểm gãy nhạy cảm MIC của CLSI năm 2016 Chủng vi khuẩn S (nhạy cảm) I (trung gian) R (kháng) S.aureus ≤ 2 mcg/mL 4 – 8 mcg/mL ≥ 16 mcg/mL Enterococcus sp ≤ 4 mcg/mL 8 – 16 mcg/mL ≥ 32 mcg/mL
  8. Đặc điểm PK/PD của vancomycin Dược lực học ▪ Thông số dự báo hiệu quả điều trị: AUC/MIC
  9. Đặc điểm PK/PD của vancomycin Dược lực học ▪ Thông số dự báo hiệu quả điều trị: AUC/MIC
  10. Đặc điểm PK/PD của vancomycin Dược lực học ▪ Thông số dự báo hiệu quả điều trị: AUC/MIC Mối liên quan giữa nguy cơ AKI và AUC vancomycin Chavada.R et al. Antimicrobial Agents and Chemotherapy. May 2017 Volume 61 Issue 5 e02535-16