Tính hợp lý trong sử dụng thuốc điều trị viêm phổi

4.2. Phân tích sự phù hợp về liều dùng và nhịp đưa thuốc của các thuốc điều trị
- Kháng sinh
Trẻ em là một đối tượng đặc biệt, không phải là người lớn thu nhỏ mà là những cơ thể chưa hoàn thiện về cơ quan, tổ chức cũng như hệ thống miễn dịch. Vì vậy, trong quá trình sử dụng thuốc cần có sự chính xác về liều lượng, nếu không có sự tuân thủ có thể làm tăng tác dụng không mong muốn cho bệnh nhi hoặc không đạt hiệu quả điều trị như mong muốn của cán bộ y tế.
Theo kết quả nghiên cứu, trường hợp phù hợp về liều dùng tính theo mg/kg/24 giờ chiếm đến 98,29% và chỉ có 9 trường hợp chiếm 1,71% có liều thấp hơn khuyến cáo. Qua kết quả trên có thể thấy rằng, dù chỉ định về kháng sinh chưa phù hợp với khuyến cáo nhưng đội ngũ cán bộ y tế đã sử dụng liều lượng thuốc phù hợp với từng bệnh nhi. Đối với 9 trường hợp còn lại là do sử dụng liều thấp hơn so với khuyến cáo, điều này có thể làm giảm hiệu quả và kéo dài thời gian điều trị cho bệnh nhi.
Kết quả cho thấy, có đến 94,67% trường hợp có nhịp đưa thuốc phù hợp, còn lại là 5,33% trường hợp có nhịp đưa thuốc chưa phù hợp. Cụ thể, nhịp đưa thuốc thấp hơn so với khuyến cáo là Ampicillin chiếm 2,48%, Erythromycin chiếm 1,33% và Cefotaxim chiếm 1,14%. Nhịp đưa thuốc cao hơn khuyến cáo có 2 trường hợp là Clarithromycin chiếm 0.38%. Kết quả trong nghiên cứu này tương đồng với kết quả của Bùi Thanh Thùy có tỷ lệ phù hợp về nhịp đưa thuốc lên đến 88,5% [9].
pdf 8 trang Hương Yến 02/04/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Tính hợp lý trong sử dụng thuốc điều trị viêm phổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftinh_hop_ly_trong_su_dung_thuoc_dieu_tri_viem_phoi.pdf

Nội dung text: Tính hợp lý trong sử dụng thuốc điều trị viêm phổi

  1. Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE REASONABLENESS OF USING DRUGS TO TREAT PNEUMONIA Nguyen Viet Dang1,*, Tri Kim Ngoc1, Bui Tung Hiep2, Bui Dang Minh Tri2 1Tay Do University 2University of Medicine Pham Ngoc Thach Received 15/03/2021 Revised 22/03/2021; Accepted 29/03/2021 ABSTRACT Objective: To investigate the reasonableness of using drugs to treat pneumonia at Can Tho Children’s Hospital. Subjects and methods: A retrospective-descriptive study on 384 inpatient medical records at Can Tho Children’s Hospital from January 2019 to December 2019 was diagnosed pneumonia. Results: The percentage of the initial treatment regimen that was not reasonable with the recommended antibiotic regimen was relatively high at 84.11%. The proportion of antibiotics with inappropriate dose was only 1.71% of the total number of surveyed cases. The appropriate rate of antibiotic dose was 98.29%. The proportion of adjuvants with high appropriate doses such as Salbutamol, Hydrocortison and Prednisolon accounted for 100%. The rate of taking antibiotics in accordance with recommendations accounted for 94.67%. The rate of adjuvanvt drug delivery was very high, there were only a few cases that did not comply with recommendations such as Ibuprofen with 14 cases, accounting for 37.84%, Acetylcysteine ​​and Hydrocortison accounted for 14.58% with 7 cases, and Prednisolon and Budesonid accounted for the very low percentage. Conclusion: The proportion of the initial treatment regimen that was not compatible with the antibiotic regimen was relatively high. The appropriate rate of antibiotic dose was high. The proportion of adjuvants with suitable doses was high such as Salbutamol, Hydrocortison and Prednisolon. The antibiotic delivery rate was consistent with recommendations. The rate of adjuvant delivery was very high. Keywords: Rational use of drugs, pneumonia. *Corressponding author Email address: nguyenvietdang@tdu.edu.vn Phone number: (+84) 812 650 775 47
  2. N.V. Dang et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Nguyễn Việt Đẳng1,*, Trì Kim Ngọc1, Bùi Tùng Hiệp2, Bùi Đặng Minh Trí2 1Trường Đại học Tây Đô 2Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Ngày nhận bài: 15 tháng 03 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 22 tháng 03 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 29 tháng 03 năm 2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tính hợp lý trong sử dụng thuốc điều trị viêm phổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả trên 384 bệnh án nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 được chẩn đoán là viêm phổi. Kết quả: Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu chưa phù hợp với phác đồ sử dụng kháng sinh tương đối cao 84,11%. Tỷ lệ kháng sinh có liều dùng chưa phù hợp chỉ chiếm 1,71% trên tổng số trường hợp khảo sát. Tỷ lệ phù hợp liều kháng sinh cao chiếm 98,29%. Tỷ lệ thuốc hỗ trợ có liều dùng phù hợp cao như Salbutamol, Hydrocortison và Prednisolon chiếm tỷ lệ 100%. Nhịp đưa thuốc kháng sinh phù hợp với khuyến cáo chiếm 94,67%. Nhịp đưa thuốc hỗ trợ có tỷ lệ phù hợp rất cao, chỉ có vài trường hợp chưa phù hợp với khuyến cáo như Ibuprofen có 14 trường hợp chiếm 37,84%, Acetylcystein và Hydrocortison chiếm 14,58% với 7 trường hợp, còn lại là Prednisolon và Budesonid chiếm tỷ lệ rất thấp. Kết luận: Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu chưa phù hợp với phác đồ sử dụng kháng sinh tương đối cao. Tỷ lệ phù hợp liều kháng sinh cao. Tỷ lệ thuốc hỗ trợ có liều dùng phù hợp cao như Salbutamol, Hydrocortison và Prednisolon. Nhịp đưa thuốc kháng sinh phù hợp cao với khuyến cáo. Nhịp đưa thuốc hỗ trợ có tỷ lệ phù hợp rất cao. Từ khóa: Tính hợp lý sử dụng thuốc, viêm phổi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nước đang phát triển [1]. Việt Nam nằm trong 15 nước có trẻ em viêm phổi nhiều nhất với 2 triệu trường hợp Năm 2017, viêm phổi đã giết chết 808 694 trẻ em mỗi năm [2]. Tỷ lệ tử vong do viêm phổi chiếm 33% dưới 5 tuổi, chiếm 15% tổng số ca tử vong của trẻ em tổng số tử vong do mọi nguyên nhân ở nước ta [3]. dưới 5 tuổi. Theo ước tính mỗi năm trên thế giới có Tuy nhiên, trong điều trị bệnh viêm phổi, nhiều bệnh khoảng 155 triệu trẻ em dưới 5 tuổi được chẩn đoán nhân đã tự ý mua thuốc điều trị mà không có chỉ định viêm phổi, trong đó 151 triệu trường hợp thuộc các của bác sĩ, sử dụng thuốc không đúng liều lượng, thời *Tác giả liên hệ Email: nguyenvietdang@tdu.edu.vn Điện thoại: (+84) 812 650 775 48
  3. N.V. Dang et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 gian sử dụng có nguy cơ làm gia tăng tình trạng kháng Trong đó: thuốc kháng sinh. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi n: là cỡ mẫu cần cho nghiên cứu. thực hiện nghiên cứu nhằm mục tiêu: “Khảo sát tính hợp lý trong sử dụng thuốc điều trị viêm phổi tại Bệnh : là hệ số tin cậy, với độ tin cậy là 95%, chon = 0,05 thì viện Nhi đồng Cần Thơ”. được = 1,96. P: là tỷ lệ nghiên cứu ước tính tại cộng đồng tương tự, chọn 0,5 vì không có nghiên cứu trước đó tương đồng 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN đối tượng nghiên cứu, với P = 0,5 cỡ mẫu lớn nhất. CỨU d: là sai số ước lượng, chọn sai số 5%. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Từ công thức trên, cỡ mẫu cần có là = 384 bệnh án. Gồm 384 bệnh án nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Chỉ tiêu nghiên cứu: Thơ từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 được chẩn đoán là viêm phổi. - Đánh giá tính phù hợp trong việc lựa chọn thuốc điều trị. * Tiêu chuẩn lựa chọn - Đánh giá tính phù hợp trong liều dùng và nhịp Bệnh nhi điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Cần dùng thuốc. Thơ từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 được chẩn đoán là viêm phổi. 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập được nhập và xử lý trên phần mềm thống kê y sinh Điều trị nội trú từ 3 ngày trở lên. học SPSS 22.0. * Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhi tự xuất viện, chuyển viện trước khi có kết quả điều trị. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bệnh án không thu thập đầy đủ thông tin: tuổi, cân nặng Trong khảo sát 384 bệnh án về sử dụng kháng sinh và các thông tin sử dụng thuốc. trong điều trị viêm phổi cho bệnh nhi là dựa trên kinh 2.2. Phương pháp nghiên cứu nghiệm của bác sỹ. Do đó, để phân tích về lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu, nghiên cứu này đã tham Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả. khảo Phác đồ điều trị Nhi khoa của Bệnh viện Nhi đồng Cỡ mẫu nghiên cứu I năm 2013. Kết qủa đánh giá phác đồ kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm phổi trẻ em tại bệnh viện so với p(1- p) n = Z2 phác đồ tham khảo hướng dẫn này được thể hiện trong (1-α/2) 2 d bảng dưới đây: Bảng 1. Sự phù hợp trong lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu Viêm phổi Viêm phổi nặng Tổng Phù hợp Hoạt chất Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cefotaxim 0 0.00 8 2.08 Amoxicillin 3 0.78 0 0 Amoxicillin/acid clavulanic 13 3.39 0 0 Phù hợp Azithromycin 2 0.52 0 0 61 15.89 Cefuroxim 19 4.95 0 0 Clarithromycin 9 2.34 0 0 Erythromycin 7 1.82 0 0 49
  4. N.V. Dang et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 Clarithromycin 0 0.00 1 0.26 Cefotaxim+Amikacin 0 0.00 2 0.52 Cefotaxim+ampicillin 6 1.56 7 1.82 Cefotaxim+clarithromycin 22 5.73 1 0.26 Cefotaxim+tobramycin 65 16.93 13 3.39 Ceftriaxon+vancomycin 2 0.52 1 0.26 Chưa phù Cefotaxim+amoxicillin 1 0.26 0 0.00 323 84.11 hợp Cefotaxim+erythromycin 8 2.08 0 0.00 Cefotaxim 177 46.09 0 0.00 Cefotaxim+oxacillin 1 0.26 0 0.00 Ceftazidim+tobramycin 2 0.52 0 0.00 Ceftriaxon 4 1.04 0 0.00 Ceftriaxon+tobramycin 10 2.60 0 0.00 Tổng 384 100 Nhận xét: tổng cả nhóm viêm phổi và viêm phổi nặng. Tỷ lệ Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp so sử dụng kháng sinh tuân thủ theo hướng dẫn chỉ với phác đồ tương đối cao chiếm 84,11% trong chiếm 15,89%. Bảng 2. Sự phù hợp trong liều dùng các kháng sinh theo khuyến cáo Liều thực dùng Hoạt chất Đường dùng Phù hợp Tỷ lệ (%) Chưa phù hợp Tỷ lệ (%) Cefuroxim Uống 19 3.62 0 0.00 Cefotaxim TMC 310 59.05 1 0.19 Ceftriaxon TB/TM 17 3.24 0 0.00 Ceftazidim TMC 2 0.38 0 0.00 Azithromycin Uống 2 0.38 0 0.00 Clarithromycin Uống 33 6.29 0 0.00 Erythromycin Uống 15 2.86 0 0.00 Amoxicillin Uống 3 0.57 1 0.19 Ampicillin TB 10 1.90 3 0.57 Oxacillin TB/TM 0 0.00 1 0.19 Amoxicillin/acid clavulanic Uống 13 2.48 0 0.00 Amikacin TB/TMC 2 0.38 0 0.00 Tobramycin TMC 90 17.14 0 0.00 Vancomycin TM 0 0.00 3 0.57 Tổng 516 98.29 9 1.71 50
  5. N.V. Dang et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 Nhận xét: liều chưa phù hợp chỉ chiếm tỷ lệ thấp 1,71%, trong đó, Ampicillin và Vancomycin có 3 trường hợp chiếm Qua bảng trên cho thấy tỷ lệ kháng sinh được sử dụng 0,57%, Cefotaxim, Amoxicillin và Oxacillin có 1 đúng liều rất cao, chiếm 98,29%. Các kháng sinh có trường hợp chiếm 0,19%. Bảng 3. Sự phù hợp trong liều dùng các thuốc hỗ trợ theo khuyến cáo Liều thực dùng Hoạt chất Đường dùng Phù hợp Tỷ lệ (%) Chưa phù hợp Tỷ lệ (%) Khí dung 148 57.14 0 0.00 Salbutamol Uống 111 42.86 0 0.00 Acetylcystein Uống 45 93.75 3 6.25 Bromhexin Uống 80 70.08 33 29.20 Budesonid Khí dung 30 90.91 3 9.09 Hydrocortison TM 32 100.00 0 0.00 Prednisolon Uống 41 100.00 0 0.00 Ibuprofen Uống 23 62.16 14 37.84 Paracetamol Uống 219 98.21 4 1.79 *Nhận xét: và Prednisolon chiếm tỷ lệ 100%, thuốc có tỷ lệ phù hợp thấp nhất là Ibuprofen với 62,16%. Đối với liều Theo kết quả nghiên cứu, các thuốc hỗ trợ có liều dùng dùng chưa phù hợp, Bromhexin có tỷ lệ cao nhất với 33 phù hợp tương đối cao như Salbutamol, Hydrocortison trường hợp chiếm tỷ lệ 29,2% . Bảng 4. Sự phù hợp trong nhịp đưa thuốc theo khuyến cáo Liều thực dùng Hoạt chất Đường dùng Phù hợp Tỷ lệ (%) Chưa phù hợp Tỷ lệ (%) Cefuroxim Uống 19 3.62 0 0.00 Cefotaxim TMC 305 58.10 6 1.14 Ceftriaxon TB/TMC 17 3.24 0 0.00 Ceftazidim TMC 2 0.38 0 0.00 Azithromycin Uống 2 0.38 0 0.00 Clarithromycin Uống 31 5.90 2 0.38 Erythromycin Uống 8 1.52 7 1.33 Amoxicillin Uống 4 0.76 0 0.00 Ampicillin TB 0 0.00 13 2.48 Oxacillin TB/TM 1 0.19 0 0.00 51
  6. N.V. Dang et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 Amoxicillin/acid clavulanic Uống 13 2.48 0 0.00 Amikacin TB/TMC 2 0.38 0 0.00 Tobramycin TMC 90 17.14 0 0.00 Vancomycin TM 3 0.57 0 0.00 Tổng 497 94.67 28 5.33 Nhận xét: phù hợp với khuyến cáo 94,67%. Còn lại 5,33% trường Kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy số lần đưa thuốc hợp có số lần đưa thuốc ít hơn so với khuyến cáo. Bảng 5. Sự phù hợp trong nhịp đưa thuốc hỗ trợ theo khuyến cáo Liều thực dùng Hoạt chất Đường dùng Phù hợp Tỷ lệ (%) Không phù hợp Tỷ lệ (%) Khí dung 148 57.14 0 0.00 Salbutamol Uống 111 42.86 0 0.00 Acetylcystein Uống 41 85.42 7 14.58 Bromhexin Uống 113 100.00 0 0.00 Budesonid Khí dung 31 93.94 2 6.06 Hydrocortison TM 25 78.13 7 21.88 Prednisolon Uống 36 87.80 5 12.20 Ibuprofen Uống 23 62.16 14 37,84 Paracetamol Uống 223 100.00 0 0.00 Nhận xét: độ bệnh hay đặc điểm dịch tễ tại địa phương đó. Vì Theo bảng trên ta thấy, nhịp đưa thuốc chưa phù hợp vậy, việc đánh giá tính hợp lý trong việc chỉ định với khuyến cáo chiếm tỷ lệ thấp, trong đó Ibuprofen phác đồ kháng sinh điều trị cho bệnh nhi viêm phổi có 14 trường hợp chiếm 37,84%, Acetylcystein và chỉ mang tính chất tham khảo. Khảo sát này được Hydrocortison chiếm 14,58% với 7 trường hợp, còn lại thực hiện dựa vào phác đồ điều trị viêm phổi ở trẻ là Prednisolon và Budesonid chiếm tỷ lệ rất thấp. em trong phác đồ điều trị Nhi khoa – Bệnh viện Nhi đồng I năm 2013 để phân tích sự phù hợp trong chỉ định, liều dùng cũng như nhịp đưa thuốc trong mẫu 4. BÀN LUẬN nghiên cứu. Đối với bệnh viêm phổi, theo khuyến cáo của BTS, 4.1. Phân tích sự lựa chọn kháng sinh IDSA hay khuyến cáo của BYT Việt Nam đều có chung Bệnh viêm phổi ở trẻ em được khuyến cáo sử dụng quan điểm về việc sử dụng Penicillin đường uống do kháng sinh ngay khi nhập viện khi chưa tìm được thuốc có tác dụng tốt đối với các căn nguyên gây ra căn nguyên gây bệnh. Cho nên, việc chỉ định kháng bệnh về đường hô hấp, dễ sử dụng và chi phí thấp. Tuy sinh điều trị hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm nhiên, kết quả khảo sát này có tỷ lệ phù hợp với phác trong điều trị của cán bộ y tế. Việc lựa chọn này đồ chỉ chiếm 15,89%, có đến 84,11% phác đồ chưa phù cũng phụ thuốc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, mức hợp. Theo Trần Ngọc Hoàng và Nguyễn Văn Hội tỷ lệ 52
  7. N.V. Dang et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 sử dụng phác đồ chưa phù hợp tương đối cao lần lượt là phù hợp tương đối cao như Salbutamol, Hydrocortison 89,90%, 83,17% [4], [5]. và Prednisolon chiếm tỷ lệ 100%, thuốc có tỷ lệ phù hợp thấp nhất là Ibuprofen với 62,16%. Đối với liều Đối với các trường hợp chưa phù hợp với phác đồ là dùng chưa phù hợp, Bromhexin có tỷ lệ cao nhất với 33 do sử dụng phác đồ C3G hoặc kết hợp giữa C3G với trường hợp chiếm tỷ lệ 29,2%. Aminosid. Kết quả nghiên cứu của Lê Duy Đông, Phạm Thu Hà và Nguyễn Sơn Tùng có kết quả sử dụng nhóm Theo kết quả trên ta thấy, nhịp đưa thuốc chưa phù hợp Cephalosporin có tỷ lệ cao trong mẫu nghiên cứu lần với khuyến cáo chiếm tỷ lệ thấp, trong đó Ibuprofen lượt là 47,9%, 37,87% và 87,7% [6], [7], [8]. có 14 trường hợp chiếm 37,84%, Acetylcystein và Hydrocortison chiếm 14,58% với 7 trường hợp, còn lại Điều này có thể là do việc tự ý sử dụng kháng sinh là Prednisolon và Budesonid chiếm tỷ lệ rất thấp. hiện nay dẫn đến tình trạng đề kháng kháng sinh. Bên cạnh đó, Bộ Y tế vẫn chưa đưa ra hướng dẫn điều Việc sử dụng nhịp đưa thuốc cao hơn khuyến cáo sẽ trị cụ thể cho những bệnh nhi đã sử dụng kháng sinh làm tăng tổng liều/ngày dẫn đến tăng thêm các tác dụng trước khi vào viện. Việc này gây khó khăn cho cán bộ không mong muốn cho bệnh nhi. Bên cạnh đó, việc sử y tế trong bước đầu lựa chọn phác đồ kháng sinh điều dụng nhịp đưa thuốc thấp hơn so với khuyến cáo có thể trị cho bệnh nhi. làm giảm kết quả điều trị. 4.2. Phân tích sự phù hợp về liều dùng và nhịp đưa thuốc của các thuốc điều trị 5. KẾT LUẬN - Kháng sinh - Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu chưa phù hợp với phác Trẻ em là một đối tượng đặc biệt, không phải là người đồ sử dụng kháng sinh của Bệnh viện Nhi đồng I năm lớn thu nhỏ mà là những cơ thể chưa hoàn thiện về cơ 2013 tương đối cao 84,11%. quan, tổ chức cũng như hệ thống miễn dịch. Vì vậy, trong quá trình sử dụng thuốc cần có sự chính xác về - Tỷ lệ kháng sinh có liều dùng chưa phù hợp chỉ chiếm liều lượng, nếu không có sự tuân thủ có thể làm tăng tác 1,71% trên tổng số trường hợp khảo sát. Tỷ lệ phù hợp dụng không mong muốn cho bệnh nhi hoặc không đạt liều kháng sinh cao chiếm 98,29%. hiệu quả điều trị như mong muốn của cán bộ y tế. - Tỷ lệ thuốc hỗ trợ có liều dùng phù hợp cao như Theo kết quả nghiên cứu, trường hợp phù hợp về liều Salbutamol, Hydrocortison và Prednisolon chiếm tỷ lệ dùng tính theo mg/kg/24 giờ chiếm đến 98,29% và chỉ có 100%, thuốc có tỷ lệ phù hợp thấp nhất là Ibuprofen 9 trường hợp chiếm 1,71% có liều thấp hơn khuyến cáo. với 62,16%. Qua kết quả trên có thể thấy rằng, dù chỉ định về kháng - Nhịp đưa thuốc kháng sinh phù hợp với khuyến cáo sinh chưa phù hợp với khuyến cáo nhưng đội ngũ cán bộ chiếm 94,67%, có 0,4% trường hợp có nhịp đưa thuốc y tế đã sử dụng liều lượng thuốc phù hợp với từng bệnh cao hơn khuyến cáo và 6,1% trường hợp có nhịp đưa nhi. Đối với 9 trường hợp còn lại là do sử dụng liều thấp thuốc thấp hơn khuyến cáo. hơn so với khuyến cáo, điều này có thể làm giảm hiệu - Nhịp đưa thuốc hỗ trợ có tỷ lệ phù hợp rất cao, quả và kéo dài thời gian điều trị cho bệnh nhi. chỉ có vài trường hợp chưa phù hợp với khuyến cáo Kết quả cho thấy, có đến 94,67% trường hợp có nhịp như Ibuprofen có 14 trường hợp chiếm 37,84%, đưa thuốc phù hợp, còn lại là 5,33% trường hợp có nhịp Acetylcystein và Hydrocortison chiếm 14,58% với 7 đưa thuốc chưa phù hợp. Cụ thể, nhịp đưa thuốc thấp trường hợp, còn lại là Prednisolon và Budesonid chiếm hơn so với khuyến cáo là Ampicillin chiếm 2,48%, tỷ lệ rất thấp. Erythromycin chiếm 1,33% và Cefotaxim chiếm 1,14%. Nhịp đưa thuốc cao hơn khuyến cáo có 2 trường hợp là Clarithromycin chiếm 0.38%. Kết quả trong nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO này tương đồng với kết quả của Bùi Thanh Thùy có tỷ lệ phù hợp về nhịp đưa thuốc lên đến 88,5% [9]. [1] Harris M, Clark J, Coote N et al., British Thoracic Society Guidelines for the Management of - Thuốc hỗ trợ Community Acquired Pneumonia in Children, Theo kết quả nghiên cứu, các thuốc hỗ trợ có liều dùng Update 2011; 66: 1-23. 53
  8. N.V. Dang et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 47-54 [2] UNICEF/WHO, Pneumonia. The forgotten killer treatment of community pneumonia in children of the children, 2006. under 6 years old at the emergency department of [3] Niem TH, Characteristics of pneumonia with pediatric of Nhu Xuan district general hospital, respiratory failure in children from 2 months to Thanh Hoa, Thesis from doctor specialist level 5 years old admitted to respiratory department at I, Hanoi University of Pharmacy, 2017. (in Children's Hospital 1, Master thesis of Medicine, Vietnamese) University of Medicine and Pharmacy City Ho [7] Tung NS, Analysis of the use of antibiotics to Chi Minh, 2012. (in Vietnamese) treat community acquired pneumonia at the [4] Hoi NV, Analysis of the use of antibiotics in the Department of Internal Medicine - Dong Hy treatment of community acquired pneumonia General Hospital, Thai Nguyen Province, Thesis in children from 6 months to 5 years old at the graduated from pharmacy specialist level I, Pediatric Department of the General Hospital Xi Dai Hanoi Pharmaceutical School, 2017. (in Man, Ha Giang, Thesis from pharmacy specialist Vietnamese) level I, Hanoi University of Pharmacy, 2017. (in [8] Ha PT, Analysis of antibiotic use in the treatment Vietnamese) of community pneumonia at the central pediatric [5] Hoang TN, Analysis of the use of antibiotics hospital, Master thesis of pharmacy, Hanoi in the treatment of community pneumonia at University of Pharmacy, 2017. (in Vietnamese) the Pediatric Department, Van Ban District [9] Thuy BT, Analysis of the use of antibiotics to General Hospital, Lao Cai province, Thesis from treat community pneumonia at the Pediatric pharmacy specialist level I, Hanoi University of Department of Bach Mai Hospital, Thesis Pharmacy, 2018. (in Vietnamese) graduated from pharmacy specialist level I, Hanoi [6] Dong LD, Survey on the use of antibiotics in the University of Pharmacy, 2019. (in Vietnamese) 54