Thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên năm 2019

Nghiên cứu cho thấy thời gian nam giới dành thời gian cho đi bộ là 61,8 phút/ngày cao hơn so với ở nữ giới chỉ là 57,6 phút/ngày, trong một nghiên cứu về hoạt động thể lực của Đặng Thị Thu Hằng về hoạt động thể lực của sinh viên Y Hà Nội cho thấy tỷ lệ nam giới dành thời gian cho đi bộ 39,3 phút/ngày còn ở nữ giới chỉ là 27,6 phút/ngày [6]. Kết qủa của nghiên cứu này cũng cao hơn so với nghiên cứu của Trịnh Thị Oanh về hoạt động thể lực ở người trưởng thành tại thành phố Hồ Chí Minh, nam giới có thời gian đi bộ chỉ 33,2phút/ngày và nữ giới chỉ đạt 36,2 phút/ngày [8].

Từ kết quả phân bố mức độ hoạt động thể lực cho thấy có 55,5% đối tượng có mức độ hoạt động thể lực cao, 38,0% có mức độ hoạt động thể lực ở mức trung bình và chỉ có 6,5% ở mức thấp. Theo Bergier về hoạt động thể lực tại Ukraine cho thấy chỉ có 12,3% người dân đạt mức hoạt động thể lực cao, nhưng có tới 72,8% ở mức trung bình và 14,9% ở mức thấp [7].

Nghiên cứu này chỉ ra rằng có 53,7% số đối tượng có hoạt động thể lực đạt theo khuyến nghị của WHO là có ít nhất 30 phút mỗi ngày hoặc 150 phút/tuần. Kết qủa này thấp hơn so với một nghiên cứu về hoạt động thể lực ở người trưởng thành tại thành phố Hồ Chí Minh có tới 56,2% đối tượng có hoạt động thể lực đạt theo khuyến nghị của WHO [8]. Tuy nhiên mức độ hoạt động thể lực đạt của người dân tại phường Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên lại cao hơn so với thế giới (31,1%) và ở Đông Nam Á (17,0%) [9].

pdf 7 trang Hương Yến 02/04/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_hoat_dong_the_luc_va_mot_so_yeu_to_lien_quan_o_ng.pdf

Nội dung text: Thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên năm 2019

  1. Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 167-173 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SITUATION AND SOME RELATED FACTORS OF PHYSICAL ACTIVITIES AMONG ADUTLS IN PHAN DINH PHUNG WARD, THAI NGUYEN CITY IN 2019 Nguyen Van Hien1,*, Nguyen Manh Tuan1, Le Thi Huyen Trang2 1Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 2Thai Nguyen Medical College Received 26/03/2021 Revised 02/04/2021; Accepted 09/04/2021 ABSTRACT Objective: To describe the situation and some related factors of physical activity among adults in Phan Dinh Phung ward, Thai Nguyen city in 2019. Method: a cross-sectional descriptive studies was conducted on 495 adults in Phan Dinh Phung ward, Thai Nguyen city. Data were collected by face-to-face interview using global physical activity questionnaire (GPAQ). Results: The rate of high-level physical activity in men was 62.1% and for women was 47.8%, with 43.8% of women and 62.1% of men achieving physical activity according to WHO recommendations. Age, location convenience, status of hypertension, diabetes, and cardiovascular disease were significant related factors of physical activity. Keywords: Adults, physical activity, related factors. *Corressponding author Email address: hien1996.hn.hn@gmail.com Phone number: (+84) 962 532 774 167
  2. N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 176-181 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI PHƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Nguyễn Văn Hiến1,*, Nguyễn Mạnh Tuấn1, Lê Thị Huyền Trang2 1Trường Đại học Y dược Thái Nguyên 2Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Ngày nhận bài: 26 tháng 03 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 02 tháng 04 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 09 tháng 04 năm 2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên năm 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 495 người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên. Số liệu được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp sử dụng bộ câu hỏi hoạt động thể lực toàn cầu. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ hoạt động thể lực mức độ cao ở nam giới là 62,1% và của nữ là 47,8%, có 43,8% nữ giới và 62,1% nam giới hoạt động thể lực đạt theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. Độ tuổi, sự thuận tiện về địa điểm, tiền sử mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch là các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với mức độ hoạt động thể lực. Từ khoá: Người trưởng thành, hoạt động thể lực, yếu tố liên quan. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 31,1%, với tỷ lệ từ 17,0% ở Đông Nam Á đến khoảng 43% ở châu Mỹ và phía Đông Địa Trung Hải [5]. Tại Hoạt động thể lực là tất cả các cử động của cơ thể gây Việt Nam nghiên cứu của trên 14.706 người trưởng thành tiêu hao năng lượng bao gồm hoạt động do tập luyện cho thấy khoảng 70% người từ 25-64 tuổi đạt khuyến và không do tập luyện. Theo khuyến cáo của Tổ chức nghị về hoạt động thể lực của WHO [3]. Nghiên cứu trên Y tế Thế giới, hoạt động thể lực đều đặn ít nhất 30 phút 1.906 người trưởng thành 25-64 tuổi tại thành phố Hồ mỗi ngày hoặc 150 phút mỗi tuần với cường độ mức vừa Chí Minh cho thấy 56,2% đối tượng nghiên cứu được mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe, giảm nguy cơ xếp loại hoạt động tích cực, đạt khuyến nghị tối thiểu tử vong [9]. Một nghiên cứu năm 2012 chỉ ra rằng hoạt của WHO về hoạt động thể lực [8]. Nghiên cứu này được động thể lực ở mức đủ của người lớn trên thế giới chỉ đạt thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng hoạt động thể lực *Tác giả liên hệ Email: hien1996.hn.hn@gmail.com Điện thoại: (+84) 962 532 774 168
  3. N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 176-181 và phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể được cỡ mẫu là 323 thực tế nghiên cứu đã thu thập được lực của người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng 495 người trưởng thành. Mẫu được chọn bằng phương thành phố Thái Nguyên năm 2019. pháp ngẫu nhiên đơn. 2.5. Chỉ số nghiên cứu 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN - Tỷ lệ về các hoạt động thể lực liên quan đến công việc, CỨU đi lại, hoạt động tĩnh tại ở người trưởng thành, phân loại các mức độ hoạt động thể lực, tỷ lệ hoạt động thể lực 2.1. Đối tượng nghiên cứu đạt theo khuyến nghị của WHO. Người trưởng thành đồng ý tham gia nghiên cứu, không - Mối liên quan của một số yếu tố đến hoạt động thể có các vấn đề làm giảm khả năng vận động hoặc có vấn lực ở người trưởng thành: tiền sử mắc một số bệnh mãn đề về vận động. tính, các rào cản, hiểu biết về hoạt động thể lực. 2.2. Thời gian nghiên cứu 2.6. Phương pháp phân tích số liệu Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 Thống kê mô tả: Mô tả tần suất và tỷ lệ phần trăm với biến phân loại, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn với biến 2.3. Địa điểm nghiên cứu định lượng liên tục. Kiểm định khi bình phương được Phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, sử dụng để phân tích một số yếu tố liên quan đến mức tỉnh Thái Nguyên độ hoạt động thể lực. Số liệu được nhập trên phần mềm 2.4. Phương pháp nghiên cứu Epidata 3.1 và phân tích trên phần mềm SPSS 20.0. - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, thiết kế 2.7. Đạo đức nghiên cứu cắt ngang. Tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích cụ - Mẫu nghiên cứu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu mô thể mục đích, nội dung nghiên cứu. Đối tượng nghiên tả 1 tỷ lệ n=Z2 cứu tham gia một cách tự nguyện và hợp tác tốt trong 1-α/2 quá trình nghiên cứu. Mọi thông tin của đối tượng đều - Cỡ mẫu được ước tính dựa trên tỷ lệ hoạt động thể lực được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. đạt theo khuyến nghị của WHO, ước tính theo nghiên cứu trước là p=0,7 (Đặng Thị Thu Hằng, 2018) [6] với sai số tuyệt đối (d=0,05) và mức tin cậy đạt 95% tính 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 18-39 272 54,9 Nhóm tuổi 40-59 170 34,3 ≥60 53 10,8 Kinh 453 91,5 Dân tộc Khác 42 8,5 Nam 269 54,3 Giới Nữ 226 45,7 Cán bộ 149 31,1 Hưu trí 58 11,7 Nghề nghiệp Công nhân 125 25,3 Khác 163 32,9 169
  4. N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 176-181 ≥ THPT 434 87,7 Trình độ văn hóa < THPT 61 12,3 <18.5 64 12,9 18.5 - <23 351 70,9 BMI 23 - <25 49 9,9 ≥25 31 6,3 Nhận xét: Đối tượng được nghiên cứu chủ yếu nằm Trong số đó có tới 87,7% số đối tượng có trình độ văn trong độ tuổi 18-39 tuổi với tỷ lệ 54,9%. Tỷ lệ dân tộc hóa từ THPT trở lên. Tỷ lệ có BMI ≥25 chỉ chiếm 6,3%. Kinh cao nhất với 91,5% và tỷ lệ nam giới (54,3%). Bảng 2. Phân loại mức độ hoạt động thể lực theo giới Mức độ hoạt động Giới Thấp (%) Trung bình (%) Cao (%) Nam 6,3 31,6 62,1 Nữ 6,6 45,6 47,8 Tổng 6,5 38,0 55,5 Nhận xét: Tỷ lệ hoạt động thể lực cao nhất là ở giới nam với 62,1% trong số nam giới tham gia, tỷ lệ hoạt động thể lực ở mức cao của nữ chỉ là 47,8% trong số nữ tham gia nghiên cứu. Bảng 3. Mức độ đạt hoạt động thể lực theo khuyến cáo của WHO Mức độ hoạt động thể lực p Thông tin chung 2 Không đạt n (%) Đạt n (%) Tổng n (%) test χ 18-39 118 (43,4) 154 (56,6) 272 (100) Tuổi 40-59 72 (42,4) 98 (57,6) 170 (100) p <0,05 ≥60 39 (73,6) 14 (26,4) 53 (100) Cán bộ 76 (51,0) 73 (49,0) 149 (100) Nghề nghiệp Hưu trí 41 (70,7) 17 (29,3) 58 (100) p<0,05 Công nhân 39 (31,2) 86 (68,8) 125 (100) Trình độ văn ≥ THPT 202 (46,5) 232 (53,5) 434 (100) p >0,05 hóa < THPT 27 (44,3) 34 (55,7) 61 (100) Bình thường 160 (45,6) 191 (54,4) 351 (100) BMI Thừa cân 24 (49,0) 25 (51,0) 49 (100) p>0,05 Béo phì 13 (41,9) 18 (58,1) 31 (100) 170
  5. N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 176-181 Nhận xét: Độ tuổi từ 60 trở lên có tỷ lệ hoạt động thể và hưu trí thì nhóm công nhân có tỷ lệ hoạt động thể lực đạt theo khuyến nghị của WHO thấp hơn so với các lực đạt cao hơn. nhóm khác. So với nhóm đối tượng là cán bộ nhà nước Bảng 4. Một số rào cản với hoạt động thể lực Mức độ hoạt động thể lực p Các yếu tố ảnh hưởng 2 Không đạt n (%) Đạt n (%) Tổng n (%) test χ Lợi ích của việc hoạt Có 170 (51,7) 159 (48,3) 329 (100) p<0,05 động thể lực Không 59 (35,5) 107 (64,5) 166 (100) Rào cản từ phía gia Có 17 (35,4) 31 (64,6) 48 (100) p>0,05 đình Không 212 (47,4) 235 (52,6) 447 (100) Thuận tiện về địa Có 163 (51,9) 151 (48,1) 314 (100) p<0,05 điểm Không 66 (36,5) 115 (63,5) 181 (100) Cảm thấy xấu hổ khi Có 37 (39,4) 57 (60,6) 94 (100) p>0,05 hoạt động thể lực Không 192 (47,9) 209 (52,1) 401 (100) Nhận xét: Yếu tố thuận lợi về địa điểm để hoạt động thể lực có liên quan đến mức độ đạt hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu với p<0,05. Bảng 5. Mối liên quan giữa bệnh lý mạn tính và mức độ hoạt động thể lực Mức độ hoạt động thể lực p Bệnh mạn tính 2 Không đạt n (%) Đạt n (%) Tổng n (%) test χ Có 50 (59,5) 34 (40,5) 84 (100) Tăng huyết áp p<0,05 Không 21 (53,8) 18 (46,2) 39 (100) Có 29 (64,4) 16 (35,6) 45 (100) Đái tháo đường p<0,05 Không 42 (53,8) 36 (46,2) 78 (100) Có 4 (30,8) 9 (69,2) 13 (100) Tim mạch p<0,05 Không 67 (60,9) 43 (39,1) 110 (100) Nhận xét: Nhóm đối tượng có tiền sử mắc tăng huyết cho đi bộ là 61,8 phút/ngày cao hơn so với ở nữ giới chỉ áp, đái tháo đường có tỷ lệ đạt mức hoạt động thể lực là 57,6 phút/ngày, trong một nghiên cứu về hoạt động khuyến nghị thấp hơn so với nhóm không mắc. Mặt thể lực của Đặng Thị Thu Hằng về hoạt động thể lực khác nhóm có tiền sử mắc bệnh lý tim mạch có tỷ lệ đạt của sinh viên Y Hà Nội cho thấy tỷ lệ nam giới dành mức khuyến nghị thấp hơn nhóm không mắc. thời gian cho đi bộ 39,3 phút/ngày còn ở nữ giới chỉ là 27,6 phút/ngày [6]. Kết qủa của nghiên cứu này cũng cao hơn so với nghiên cứu của Trịnh Thị Oanh về hoạt 4. BÀN LUẬN động thể lực ở người trưởng thành tại thành phố Hồ Chí Minh, nam giới có thời gian đi bộ chỉ 33,2phút/ngày và Nghiên cứu cho thấy thời gian nam giới dành thời gian nữ giới chỉ đạt 36,2 phút/ngày [8]. 171
  6. N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 176-181 Từ kết quả phân bố mức độ hoạt động thể lực cho thấy đều thấp hơn nhóm không mắc. Điều này có thể là do có 55,5% đối tượng có mức độ hoạt động thể lực cao, các bệnh lý trên gây ra một số triệu chứng có thể làm 38,0% có mức độ hoạt động thể lực ở mức trung bình giảm việc hứng thú hoạt động của đối tượng hoặc có và chỉ có 6,5% ở mức thấp. Theo Bergier về hoạt động thể do đối tượng nghiên cứu chưa có nhận thức đúng thể lực tại Ukraine cho thấy chỉ có 12,3% người dân đạt về lợi ích của hoạt động thể lực trong việc phòng chống mức hoạt động thể lực cao, nhưng có tới 72,8% ở mức các biến chứng của bệnh. Các nghiên cứu cho thấy hoạt trung bình và 14,9% ở mức thấp [7]. động thể lực ít ở bệnh nhân tăng huyết áp có thể là một yếu tố nguy cơ cho các bệnh như tim mạch và các bệnh Nghiên cứu này chỉ ra rằng có 53,7% số đối tượng có lý khác [1], đồng thời việc nhận thức về hoạt động thể hoạt động thể lực đạt theo khuyến nghị của WHO là có lực cũng thúc đẩy hoạt động thể lực và giảm các yếu tố ít nhất 30 phút mỗi ngày hoặc 150 phút/tuần. Kết qủa nguy cơ của bệnh. này thấp hơn so với một nghiên cứu về hoạt động thể lực ở người trưởng thành tại thành phố Hồ Chí Minh có tới 56,2% đối tượng có hoạt động thể lực đạt theo 5. KẾT LUẬN khuyến nghị của WHO [8]. Tuy nhiên mức độ hoạt động thể lực đạt của người dân tại phường Phan Đình Mức độ hoạt động thể lực ở người trưởng thành tại Phùng thành phố Thái Nguyên lại cao hơn so với thế thành phố Thái Nguyên còn thấp. Tỷ lệ hoạt động giới (31,1%) và ở Đông Nam Á (17,0%) [9]. thể lực cao ở nam giới là 62,1%, nữ giới là 47,8%, có 43,8% nữ giới và 62,1% nam giới hoạt động thể lực đạt Phân tích mối liên quan giữa tuổi và mức độ hoạt động theo khuyến cáo của WHO. thể lực chỉ ra tỷ lệ người dân từ 18-59 tuổi có tỷ lệ đạt Độ tuổi, sự thuận tiện của địa điểm hoạt động, tiền sử mức độ HĐTL cao nhất, tỷ lệ này lại thấp nhất ở nhóm mắc tăng huyết áp, đái tháo đường và bệnh tim mạch ≥60 tuổi (26,4%). Kết quả này có thể giải thích do tuổi là các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với mức độ càng cao thì khả năng vận động và hoạt động sẽ càng hoạt động thể lực. giảm, tuy vậy việc duy trì hoạt động thể lực ở nhóm người từ 60 tuổi trở lên cần được khuyến cáo để phòng ngừa một số bệnh lý mãn tính có liên quan. Theo nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO cứu của Barbara cho thấy rằng những người lớn tuổi có thể có được những lợi ích lâu dài từ hoạt động thể chất [1] Hang DTT, Quynh TTN, Ha NTH, Physical của tất cả các cường độ, từ HĐTL nhẹ trở lên [3]. activity of nutritional bachelor's students of Hanoi Medical University", Journal of Public Health, Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ thừa cân béo 2012; 45: 24-32. (in Vietnamese) phì ở người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng chiếm 16,2%, trong đó có 51,0% người thừa cân và [2] Trang NH, Hung HT, Huyen VTT, Some barriers 58,1% người béo phì có mức độ hoạt động thể lực to physical activity in patients with hypertension in đạt theo khuyến cáo của WHO. Kết quả này khác với Truong Yen commune, Chuong My district, Hanoi, nghiên cứu của Nguyễn Lê Thanh Trúc về tỷ lệ thừa Journal of Military Medicine and Pharmacology, cân béo phì và các yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 40- 2015; 5: 29-35. (in Vietnamese) 59 tuổi tại Trà Vinh, theo tác giả những đối tượng có [3] Truc NLT, Rate of overweight, obesity and related cường độ hoạt động thể lực mạnh thường xuyên trong factors among women aged 40-59 years in Cang tuần có tỷ lệ thừa cân béo phì là 27,4% thấp hơn nhóm Long district, Tra Vinh province, Journal of không hoạt động thường xuyên là 31,6%. Đồng thời Science Tra Vinh University, 2017; 32: 12-18. những người thường xuyên hoạt động thể lực (trên 30 [4] Barbara, Objectively measured physical activity, phút một ngày) có tỷ lệ thừa cân béo phì là 32,1% cao sedentary behaviour and all-cause mortality in hơn nhóm không thường xuyên là 30,5% [1]. older men: does volume of activity matter more Nghiên cứu này cũng chỉ ra mối liên quan giữa tiền sử than pattern of accumulation, Br J Sports Med., mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường và mức độ hoạt 2019; 53(16): 1013-1020. động thể lực ở người trưởng thành, theo đó tỷ lệ hoạt [5] Bui TV, Blizzard CL, Luong KN, Physical Activity động thể lực đạt theo khuyến nghị của WHO ở những in Vietnam: Estimates and Measurement Issues, người có tiền sử mắc tăng huyết áp hoặc đái tháo đường Plos One, 2015; 10(10): 1-14. 172
  7. N.V. Hien et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 176-181 [6] Hallal PC, Andersen LB, Bull FC, Global physical [8] Trinh OT, Nguyen ND, Dibley MJ, The prevalence activity levels surveillance progress, pitfalls, and and correlates of physical inactivity among adults prospects, Lancet, 2012; 380: 9838. in Ho Chi Minh City, BMC Public Health, 2008. (in Vietnamese) [7] Józef B, Anatolii TDP, Level of and Factors Determining Physical Activity in Students in [9] World Health Organization, Global Ukraine and the Visegrad Countries, Int J Environ Recommendations on Physical Activity for Res Public Health, 2018; 8(15): 1738. Health, 2010. 173