Theo dõi huyết áp liên tục trong đánh giá bệnh nhân cao tuổi bị đột quỵ cấp
Các đặc trưng của bệnh nhân
99 bệnh nhân đột quỵ cấp (58 nam), tuổi trung bình 83±6 (dao động từ 70 đến 97), tham gia vào nghiên cứu này và được thực hiện theo dõi huyết áp liên tục 24 giờ (24h BPM) trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập viện (9,3±4,9 giờ). Hầu hết bệnh nhân bị nhồi máu não, triệu chứng rất nặng khi nhập viện và có tăng huyết áp, tiểu đường và bệnh cơ tim thiếu máu (bảng 1). Hầu hết bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế β, ức chế men chuyển và lợi tiểu (bảng 1). Ba bệnh nhân tử vong trong tuần đầu tiên và 10 bệnh nhân rút lại giấy đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi thực hiện 24h BPM lần đầu tiên.
Các đặc trưng cơ bản của những bệnh nhân đã rút lại giấy đồng ý tham gia nghiên cứu tương đối giống các bệnh nhân khác trong cả nhóm.
Các mức huyết áp khi nhập viện
Huyết áp khi nhập viện đo bằng cách thông thường trước khi thực hiện 24h BPM là 154±23 (dao động từ 113-208)/80±15 (dao động 45 đến 125) mmHg. Trong 53 bệnh nhân, huyết áp tâm thu khi nhập viện đo bằng cách thông thường ≥ 150 mmHg và trong 70 bệnh nhân (70,7%) có huyết áp này ≥ 140 mmHg. Huyết áp trung bình 24 giờ là 147±20/74±11 và 45 bệnh nhân có huyết áp tâm thu trung bình 24 giờ ≥ 150 mmHg và 60 bệnh nhân (60,6%) có huyết áp này ≥ 140mmHg. Huyết áp giảm 2,2/2,2 mmHg (P<0,05) trong thời gian ban đêm. Hầu hết bệnh nhân có tăng huyết áp tâm thu vì gánh nặng tâm thu khá cao (64%) còn gánh nặng tâm trương thấp (16%). Mức huyết áp nhập viện đo bằng cách thông thường cao hơn các mức ghi được bằng phương …
File đính kèm:
theo_doi_huyet_ap_lien_tuc_trong_danh_gia_benh_nhan_cao_tuoi.pdf
Nội dung text: Theo dõi huyết áp liên tục trong đánh giá bệnh nhân cao tuổi bị đột quỵ cấp
- Research Theo dõi huyết áp liên tục trong đánh giá bệnh nhân cao tuổi bị đột quỵ cấp. Blood pressure monitoring in the assessment of old patients with acute stroke Avraham Weiss1,3†,Yichayaou Beloosesky1,3,†, Riad Majadla1,3, and Ehud Grossman*2,3 Translated by Dr. Trần Viết Lực Revised by Prof. Lê Văn Thính Background: Most patients have elevated blood pressure Cơ sở: hầu hết bệnh nhân tăng huyết áp trong giai đoạn in the early phase of acute stroke that it often returns to sớm của đột quỵ và huyết áp thường trở về bình thường normal within approximately seven-days. Most available trong vòng khoảng bảy ngày. Hầu hết dữ liệu hiện có về data on the pattern of blood pressure in acute stroke are hình thái huyết áp trong đột quỵ cấp chủ yếu dựa vào đo based on manualblood pressure measurements. huyết áp bằng tay. Aims: The aims of the present study were to assess with 24 Mục tiêu: các mục tiêu của nghiên cứu này là đo huyết áp h blood pressure monitoring the pattern of blood pressure 24 giờ để theo dõi hình thái huyết áp trong đột quỵ cấp, in acute stroke, and the change in blood pressure during và sự thay đổi huyết áp trong tuần đầu sau đột quỵ ở bệnh the first week of event in very old patients. nhân rất già. Methods: We studied 99 patients with acute stroke (58 Phương pháp: chúng tôi nghiên cứu 99 bệnh nhân đột males), mean age 83±6 years (range 70–97). Casual quỵ (58 nam), tuổi trung bình 83± 6 (dao động từ 70 đến blood pressure and 24 h blood pressure monitoring were 97 tuổi). Huyết áp đo bằng cách thông thường và theo dõi recorded within 24 h of admission, and then after six- to liên tục 24 giờ được ghi lại trong 24 giờ đầu nhập viện và seven-days. sau sáu đến bảy ngày. Results: Casual blood pressure before beginning the 24 h Kết quả: chỉ số huyết áp đo bằng cách thông thường trước blood pressure monitoring was 154±23/80±15mmHg and khi bắt đầu theo dõi huyết áp liên tục là 154±23/80±15 the average 24 h blood pressure was 147±20/74±11mmHg. mmHg và chỉ số huyết áp trung bình khi theo dõi liên tục One-week after stroke, casual blood pressure decreased 24 giờ là 147±20/74±11 mmHg. Một tuần sau đột quỵ, by 15/7mmHg, whereas 24 h blood pressure decreased chỉ số huyết áp khi đo bằng cách thông thường giảm đi 15/7mmHg, trong khi chỉ số huyết áp trong theo dõi liên by only 7/2 mmHg (P<0.01). Blood pressure decreased remarkably only in those with admission elevated systolic tục 24 giờ chỉ giảm 7/2mmHg (P<0,001). Huyết áp chỉ giảm mạnh ở những bệnh nhân có chỉ số huyết áp tâm thu blood pressure. The change in 24h systolic blood pressure khi nhập viện cao. Sau một tuần, sự thay đổi chỉ số huyết after one-week correlated to the 24 h admission systolic áp tâm thu khi theo dõi liên tục 24 giờ tương quan với chỉ blood pressure (R=0.47; P<0.01). số huyết áp tâm thu khi nhập viện (R=0,47; P<0,01). Conclusions: Casual blood pressure may overestimate Kết luận: đo huyết áp bằng cách thông thường đã đánh giá blood pressure in stroke patients.Very old patients with quá mức huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ. Những bệnh nhân stroke exhibit a mild increase in blood pressure during the đột quỵ rất già thường tăng huyết áp nhẹ trong giai đoạn acute phase, and blood pressure decreases spontaneously cấp, và huyết áp thường chỉ giảm tự phát ở những bệnh only in those with elevated blood pressure levels. Use of nhân tăng huyết áp. Sử dụng theo dõi huyết áp liên tục 24 24 h blood pressure monitoring maybe helpful in elderly giờ có thể hữu ích ở những bệnh nhân rất già bị đột quỵ. patients with acute stroke. Từ khóa: Đột quỵ giai đoạn cấp, theo dõi huyết áp liên tục, Key words: acute phase stroke, blood pressure monitoring, người cao tuổi elderly Correspondence: Ehud Grossman*, Department of Internal Medicine D and Hypertension Unit, The Chaim ShebaMedical Center, Tel-Hashomer 52621, Israel. ĐẶT VẤN ĐỀ E-mail: grosse@post.tau.ac.il Phương pháp điều trị tăng huyết áp trong đột 1Geriatric Ward, Rabin Medical Center, Petach Tikva, Israel 2Department of Internal Medicine D and Hypertension Unit, The quỵ cấp còn gây tranh cãi. Nhồi máu não gây rối Chaim Sheba Medical Center, Tel-Hashomer, Israel loạn cơ chế tự điều chỉnh dòng máu não (CBF). 3Sackler School of Medicine, Tel-Aviv University, Tel-Aviv, Israel †Contributed equally. Tăng huyết áp sẽ làm tăng tưới máu phần nhu DOI: 10.1111/j.1747-4949.2011.00592.x mô bị tổn thương, dẫn đến phù não và đè ép tổ © 2011 The Authors. International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186 3
- Research A. Weiss et al. chức não lành. Điều này cung cấp bằng chứng giá. Bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu nếu họ đối với việc thận trọng khi hạ áp cho những bệnh được ghi lại diễn biến đột quỵ trong vòng 24 giờ nhân tăng huyết áp bị nhồi máu não [1]. Ngược đầu. Chẩn đoán nhồi máu não và chảy máu não lại, do sự co thắt mạch tại chỗ nên cần có huyết dựa trên triệu chứng lâm sàng và chụp cắt lớp vi áp tăng cao để có thể tưới máu cho phần nhu mô tính sọ não. Những bệnh nhân bị cơn thiếu máu xung quanh ổ nhồi máu đang trong tình trạng não cục bộ thoáng qua (TIA), chảy máu dưới nguy hiểm. Điều này cung cấp các bằng chứng nhện, tắc tĩnh mạch não và u não sẽ bị loại khỏi chống lại việc hạ áp trong nhồi máu não cấp [1]. nghiên cứu. Tiếp tục loại khỏi nghiên cứu những Bệnh nhân nhồi máu não cấp thường có tăng bệnh nhân dù đã được thu nhận nhưng không huyết áp khi nhập viện. Tuy nhiên, giảm huyết thể tiếp tục dùng thuốc hạ áp, những bệnh nhân áp tự phát thường gặp trong vòng bốn ngày đầu bị rung nhĩ, những bệnh nhân có số liệu theo dõi sau đột quỵ [2]. huyết áp liên tục 24 giờ không chính xác (<50 lần Chảy máu não làm tăng áp lực nội sọ và cần có đo có thể chấp nhận được) và những bệnh nhân huyết áp tăng cao để có thể tưới máu cho não một có cơn tăng huyết áp kịch phát (>220/110 mmHg) cách thích hợp. Trong hoàn cảnh này, huyết áp phải hạ áp ngay lập tức. Nghiên cứu được Hội tăng là hậu quả của tăng áp lực nội sọ và có thể đồng Helsinki địa phương thông qua và tất cả tự hết trong vòng 48 giờ [3]. Hạ huyết áp nhanh bệnh nhân hoặc người đại diện ký giấy chấp có thể dự phòng chảy máu thêm, tuy nhiên, lại thuận nghiên cứu. gây nguy cơ giảm tưới máu não [4]. Tăng huyết áp mạn tính và bệnh mạch não làm dịch chuyển Thiết kế nghiên cứu đường cong minh họa cơ chế điều hòa tự động Huyết áp và nhịp tim được đo trong ngày lưu lượng máu não về phía bên phải do vậy giảm nhập viện và ngày theo dõi huyết áp liên tục lưu lượng máu não sẽ xảy ra ở mức huyết áp cao 24 giờ lần thứ hai. Kết quả được tính là giá trị hơn người bình thường. Cho nên, giảm tưới máu trung bình của hai lần đo cách nhau một phút. não có thể vẫn xuất hiện ở mức huyết áp cao hơn Tuy nhiên, nếu hai lần đo huyết áp tâm thu khác giới hạn trên của huyết áp bình thường. nhau trên 5 mmHg, cần phải đo thêm vài lần cho Gần đây, Potter và cộng sự [5] đã chứng minh tới khi thu được các kết quả tương tự nhau và giá hạ huyết áp trong đột quỵ cấp có thể hữu ích. trị đó sẽ được đưa vào phân tích. Việc theo dõi Hầu hết các dữ liệu hiện có liên quan đến mô huyết áp liên tục được thực hiện trong vòng 24 hình huyết áp và kết quả của việc hạ huyết áp giờ (từ 3 tiếng đến 24 giờ) sau khi nhập viện và trong đột quỵ cấp đều dựa trên việc đo huyết áp sáu hoặc bảy ngày sau đó, khi những bệnh nhân bằng tay [2,6,7]. này vẫn còn nằm viện. Việc điều trị hạ áp không Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá việc thay đổi trong thời gian nằm viện. Những bệnh theo dõi huyết áp liên tục 24 giờ (24h BPM), hình nhân đã dùng thuốc huyết áp trước khi vào viện thái huyết áp trong đột quỵ cấp và sự thay đổi sẽ tiếp tục dùng thuốc đó với liều như cũ. Tuy của huyết áp trong tuần đầu tiên sau đột quỵ ở nhiên, đối với một số bệnh nhân huyết áp thấp, mỗi bệnh nhân cao tuổi. thuốc huyết áp sẽ bị dừng lại. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Thu nhận số liệu CỨU Thông tin thu nhận từ bệnh án là các kết quả Quần thể nghiên cứu thăm khám lâm sàng của mỗi bệnh nhân ở thời Từ 15 tháng 5 năm 2007 đến 14 tháng 1 năm điểm nhập viện, bao gồm khám thực thể và bệnh 2009, tất cả những bệnh nhân vào phòng cấp sử chi tiết. Tình trạng hoạt động chức năng khi cứu Lão khoa do đột quỵ cấp đều được đánh nhập viện được xác định dựa trên thang điểm © 2011 The Authors. 4 International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186
- A. Weiss et al. Research Rankin cải tiến [8]. Các biến sau đây đã được Phân tích thống kê ghi lại: huyết áp, nhịp tim, tuổi, chiều cao, cân Số liệu được biểu hiện là trung bình ± độ lệch nặng, nguồn gốc chủng tộc, và các thuốc đã chuẩn. Bệnh nhân được phân vào hai nhóm tùy được kê đơn. theo giá trị trung bình của huyết áp tâm thu Các bệnh lý đi kèm cũng được xác định từ trong lần theo dõi huyết áp liên tục đầu tiên. bệnh án. Tăng huyết áp được định nghĩa là có Nhóm một bao gồm các bệnh nhân với huyết áp sự hiện diện của thuốc hạ áp trong bệnh án hoặc tâm thu (SBP) trung bình <150 mmHg và nhóm chỉ số huyết áp >140/90 mmHg trong từ hai lần hai bao gồm các bệnh nhân với SBP ≥150 mmHg. đo trở lên trước khi nhập viện. Tiểu đường được Phương pháp t-test ghép cặp được sử dụng để định nghĩa là sự hiện diện của các thuốc hạ phân tích sự khác biệt giữa huyết áp lúc vào đo đường huyết trong bệnh án hoặc đường máu đói bằng phương pháp thông thường và mức huyết ≥26 mg/dl trong từ hai lần đo trở lên. Suy thận áp khi theo dõi liên tục 24 giờ. Phương pháp t-test được định nghĩa là creatinin ≥ 1,5 mg/dl trong từ không ghép cặp được sử dụng để khẳng định sự hai lần đo trở lên. khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những bệnh nhân bị tăng huyết áp và không tăng huyết áp (nhóm một và nhóm hai). Phương pháp tương Theo dõi huyết áp liên tục 24 giờ quan Pearson cũng được sử dụng để kiểm tra sự Việc theo dõi huyết áp 24 giờ được thực hiện phối hợp giữa huyết áp ban đầu và sự thay đổi bằng máy Oscar 24-HR ABP (SunTech Medical của huyết áp trong tuần đầu. Giá trị P<0,05 được Inc., Morrisville, NC, Mỹ). Máy theo dõi được coi là có ý nghĩa thống kê. đặt trên tay trái hoặc trên tay liệt khi bệnh nhân bị liệt hoặc bại nửa người phải. Máy đo huyết áp thủy ngân được gắn với máy theo dõi thông KẾT QUẢ qua cổng nối hình chữ Y để đảm bảo sự thống Các đặc trưng của bệnh nhân nhất giữa hai biện pháp đo. Lần đo đầu tiên là 99 bệnh nhân đột quỵ cấp (58 nam), tuổi trung huyết áp của bệnh nhân khi đo bằng tay. Huyết bình 83±6 (dao động từ 70 đến 97), tham gia vào áp được đo 20 phút một lần trong thời gian ban nghiên cứu này và được thực hiện theo dõi huyết ngày (6 giờ đến 22 giờ) và 30 phút một lần trong áp liên tục 24 giờ (24h BPM) trong vòng 24 giờ thời gian ban đêm (22 giờ đến 6 giờ). Độ lệch đầu sau khi nhập viện (9,3±4,9 giờ). Hầu hết chuẩn là sự dao động huyết áp được tính trong bệnh nhân bị nhồi máu não, triệu chứng rất nặng 24 giờ. Để được coi là kết quả chấp nhận được khi nhập viện và có tăng huyết áp, tiểu đường và trong nghiên cứu, việc theo dõi huyết áp 24 giờ bệnh cơ tim thiếu máu (bảng 1). Hầu hết bệnh phải có ít nhất 50 lần đo có thể chấp nhận. Giá trị nhân sử dụng thuốc ức chế β, ức chế men chuyển trung bình của huyết áp tâm trương (SBP) và tâm và lợi tiểu (bảng 1). Ba bệnh nhân tử vong trong thu (DBP) được tính trong vòng 24 giờ, tách biệt tuần đầu tiên và 10 bệnh nhân rút lại giấy đồng ý thời gian ban ngày và ban đêm. Độ lệch chuẩn tham gia nghiên cứu sau khi thực hiện 24h BPM là chỉ số dao động của huyết áp, được tính trong lần đầu tiên. vòng 24 giờ, tách biệt thời gian ban ngày và ban Các đặc trưng cơ bản của những bệnh nhân đêm. Chúng tôi cũng tính gánh nặng huyết áp đã rút lại giấy đồng ý tham gia nghiên cứu tương là tỷ lệ huyết áp trên mức 140/90 mmHg trong đối giống các bệnh nhân khác trong cả nhóm. ngày và trên mức 125/75 mmHg trong đêm. Tụt huyết áp được khẳng định khi huyết áp tâm thu trung bình giảm ít nhất trên 10% trong đêm và Các mức huyết áp khi nhập viện sự hồi phục huyết áp tụt được khẳng định khi Huyết áp khi nhập viện đo bằng cách thông huyết áp tâm thu tăng lên trong đêm. thường trước khi thực hiện 24h BPM là 154±23 © 2011 The Authors. International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186 5
- Research A. Weiss et al. (dao động từ 113-208)/80±15 (dao động 45 đến bệnh nhân (60,6%) có huyết áp này ≥ 140mmHg. 125) mmHg. Trong 53 bệnh nhân, huyết áp tâm Huyết áp giảm 2,2/2,2 mmHg (P<0,05) trong thu khi nhập viện đo bằng cách thông thường thời gian ban đêm. Hầu hết bệnh nhân có tăng ≥ 150 mmHg và trong 70 bệnh nhân (70,7%) có huyết áp tâm thu vì gánh nặng tâm thu khá cao huyết áp này ≥ 140 mmHg. Huyết áp trung bình (64%) còn gánh nặng tâm trương thấp (16%). 24 giờ là 147±20/74±11 và 45 bệnh nhân có huyết Mức huyết áp nhập viện đo bằng cách thông áp tâm thu trung bình 24 giờ ≥ 150 mmHg và 60 thường cao hơn các mức ghi được bằng phương Bảng 1: Các đặc trưng của bệnh nhân Bệnh nhân với 2 Nhóm 1 (Bệnh nhân có huyết Nhóm 2 (Bệnh nhân có huyết Tất cả bệnh nhân lần đo 24h BPM áp tâm thu <150 mmHg) áp tâm thu ≥150 mmHg) n 99 86 46 40 Tuổi 83±6 83±6 82±6 84±6 Giới (nam/nữ) 58/41 48/38 29/17 19/21 BMI (w/h2) 26,3±4,3 26,3±4,5 25,7±4,0 27,0±4,9 Loại đột quỵ Chảy máu não 8 (8,1%) 7(8,1%) 3(6,5%) 4(10%) Nhồi máu não 91(91,9%) 79(91,9%) 43(93,5%) 36(90%) Tình trạng chức năng khi vào viện Điểm mRS trung bình 3,9±1,2 3,7±1,2 3,1±1,1 4,4±1,0* Tàn tật nhẹ (mRS 0-1) 4(4%) 3(3,5%) 3(6,5%) 0(0%) Tàn tật trung bình (mRS 2-3) 31(31,3%) 25(29%) 18(39,1%) 7(17,5%)* Tàn tật nặng (mRS 4-5) 64(64,7%) 58(67,5%) 25(54,4%) 33(82,5%) Các bệnh đi kèm và các yếu tố nguy cơ Hút thuốc 34(34,3%) 30(34,9%) 17(37%) 13(32,5%) Tăng huyết áp 70 (70,7%) 62(72,1%) 33(71,7%) 29(72,5%) Nhồi máu cơ tim 42 (42,4%) 36 (41,9%) 17 (37,0%) 19 (47,5%) CHF 19 (19,2%) 14 (16,3%) 9 (19,6%) 5 (12,5%) PVD 13 (13,1%) 9 (10,5%) 4(8,7%) 5 (12,5%) Tiền sử đột quỵ 27 (27,3%) 26(30,2%) 15(32,6%) 11(27,5%) Đái tháo đường 35 (35,6%) 30 (34,9%) 12 (26,1%) 18 (45,0%)* Suy thận mạn tính 17(17,2%) 13(15,1%) 6(13,0%) 7(17,5%) Thuốc Ức chế can xi 26 (26,3%) 22 (25,6%) 12 (26,1%) 10 (25%) Ức chế β 43 (43,4%) 38 (44,2%) 25 (54,3%) 13 (32,5%)* Lợi tiểu 33 (33,3%) 29(33,7%) 14(30,4%) 15(37,5%) ACEI/ARB 42 (42,4%) 38 (44,2%) 18(39,1%) 20(50,0%) Ức chế α 16(16,2%) 14(16,3%) 8(17,4%) 6(15,0%) Aspirin 48(48,5%) 41(47,7%) 28(50,0%) 18(45,5%) *P=0,058; *P<0,05 so với BN có huyết áp tâm thu <150mmHg, BMI: chỉ số khối cơ thể; mRS: thang Rankin cải biến; CHF: suy tim sung huyết; PVD: bệnh mạch ngoại vi; ACEI: ức chế men chuyển; ARB ức chế thụ thể angiotensin; SBP:huyết áp tâm thu. © 2011 The Authors. 6 International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186
- A. Weiss et al. Research Bảng 2: Các thông số của 24h BPM khi nhập viện và sau một tuần (n=86) Nhóm 1 (huyết áp tâm thu khi Nhóm 2 (huyết áp tâm thu khi Cả nhóm (n=86) nhập viện<150, n=46) nhập viện≥150, n=40) Thông số Khi nhập viện Sau một tuần Khi nhập viện Sau một tuần Khi nhập viện Sau một tuần SBP(mmHg) 148±20 141±19 132±11 131±15 166±13 153±16 DBP(mmHg) 74±11 72±10 69±8 68±9 81±12 77±10 HR 70±14 72±15 68±13 70±15 73±15 73±15 SBP SD 16,5±5,9 15,6±5,4 15,0±4,4 14,4±3,6 18,1±6,9 16,8±6,7 DBP SD 10,3±2,9 10,1±2,8 9,9±2,7 9,8±2,6 10,7±3,2 10,5±3,0 HR SD 6,9±3,4 7,5±4,7 6,7±3,3 8,2±5,8 7,2±3,5 6,8±2,8 Gánh nặng tâm thu 64±30 55±31* 43±24 38±23 89±10 76±26 Gánh nặng tâm trương 16±22 13±18 6±9 7±11 28±27 20±22 Thay đổi của SBP ban đêm -1,7±10,8 +0,8±13,5 -4,0±11,3 -3,2±11,1 +0,9±9,8 +5,5±14,7 Thay đổi của DBP ban đêm -1,7±6,1 -1,4±7,9 -3,6±5,9 -4,1±7,0 +0,3±5,6 +1,8±7,7 Người bị tụt huyết áp 16 (18,6%) 13(15,1%) 13 (28,3%) 10(21,7%) 3(7,5%) 3(7,5%) Người không bị tụt huyết áp 32 (37,2%) 31(36,0%) 14 (30,4%) 20(43,5%) 18(45%) 11(27,5%) Đảo ngược huyết áp 38(44,2%) 42(48,9%) 19 (41,3%) 16 (34,8%) 19(47,5%) 26(65%) *P<0,001; #P<0,01; &P<0,05 so với khi vào; ^P<0,01 so với nhóm 1 SBP, huyết áp tâm thu; DBP,huyết áp tâm trương; HR: nhịp tim; SD, độ lệch chuẩn pháp 24h BPM (P<0,01). Trong 63 bệnh nhân, kể giữa ngày và đêm, huyết áp tâm thu và tâm huyết áp tâm thu ban đầu đo bằng cách thông trương (+0,9/0,3 mmHg; P=0,57 đối với huyết áp thường cao hơn huyết áp tâm thu trung bình 24 tâm thu và 0,73 đối với huyết áp tâm trương), giờ. Sự khác biệt giữa huyết áp tâm thu khi nhập trong khi ở những người huyết áp bình thường, viện đo bằng cách thông thường và huyết áp tâm ban đêm huyết áp giảm đáng kể (4,0/3,6 mmHg, thu trung bình 24 giờ tương quan với huyết áp P<0,05) tâm thu ban đầu (R=0,59; P<0,01). Sự thay đổi Một tuần sau khi đột quỵ, huyết áp đo bằng của huyết áp tâm thu, được phản ánh qua độ phương pháp thông thường giảm đi 15/7mmHg lệch chuẩn, tương đối cao (16,2±5,8). ở cả nhóm (P<0,01). Hiện tượng giảm huyết áp đo bằng phương pháp thông thường gần như Thay đổi huyết áp theo thời gian giống nhau hoàn toàn ở nhóm huyết áp bình 86 bệnh nhân có số liệu 24h BPM. Trong 86 thường và nhóm huyết áp tâm thu cao đo bằng bệnh nhân đó, 46 người có huyết áp tâm thu phương pháp 24h BPM. Không giống các lần trung bình khi nhập viện đo bằng phương pháp đo bằng phương pháp thông thường, phương 24h BPM <150 mmHg, và 40 bệnh nhân có huyết pháp 24h BPM chỉ làm giảm 7/2 mmHg trong áp tâm thu trung bình khi nhập viện đo bằng cả nhóm (bảng 2, P<0,01) và làm giảm một nhịp phương pháp 24h BPM ≥ 150 mmHg. Những tim/phút (P=0,29). Gánh nặng tâm thu giảm bệnh nhân có huyết áp tâm thu cao thường bị đáng kể (bảng 2; P<0,001), nhưng gánh nặng tâm tổn thương nặng hơn, bị tiểu đường nhiều hơn, trương và sự dao động của huyết áp không thay huyết áp tâm thu dao động nhiều hơn và ít khả đổi (bảng 2). 62 bệnh nhân có huyết áp tâm thu năng bị tụt huyết áp hơn (bảng 1 và 2). Trong giảm hoặc không thay đổi, 58 bệnh nhân huyết các bệnh nhân này, không có sự khác biệt đáng áp tâm trương giảm hoặc không thay đổi. Huyết © 2011 The Authors. International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186 7
- Research A. Weiss et al. áp giảm đáng kể ở những bệnh nhân có huyết áp vì chúng tôi nghiên cứu những bệnh nhân rất già tâm thu lúc vào viện đo bằng phương pháp 24h (tuổi trung bình 83) và ở lứa tuổi này 150mmHg BPM cao, trong khi ở những bệnh nhân huyết áp được coi là huyết áp mục tiêu [21]. Khi chúng tâm thu lúc vào bình thường thì vẫn giữ nguyên tôi dùng mức SBP ≥ 140 mmHg làm định nghĩa (bảng 2). Những người có huyết áp tâm thu 24 tăng huyết áp, chúng tôi cũng chỉ gặp tăng huyết h lúc vào cao không có giảm huyết áp ban đêm áp trong 60,6% bệnh nhân. Tỷ lệ tăng huyết áp trong lần thứ hai theo dõi huyết áp liên tục vì trong đột quỵ cấp ở nghiên cứu của chúng tôi 65% có hình thái huyết áp đảo ngược (bảng 2). thấp hơn tỷ lệ được mô tả bởi các tác giả khác Sự thay đổi của huyết áp tâm thu (SBP) 24 giờ [12,18,19]. Điều này có thể do lứa tuổi bệnh nhân sau một tuần tương quan với SBP 24 giờ khi vào trong nghiên cứu của chúng tôi, và do chúng tôi viện (hình 1, R=0,47, P<0,01). sử dụng phương pháp 24h BPM. Một số nghiên cứu đã chứng minh huyết áp sẽ thấp hơn khi sử dụng phương pháp theo dõi huyết áp liên tục 24 BÀN LUẬN giờ khi so với đo huyết áp bằng phương pháp Huyết áp thường cao trong đột quỵ cấp và thông thường [9,13]. Giantin và cộng sự [12] tự giảm trong các ngày kế tiếp [2,7,9]. Hầu hết cũng sử dụng phương pháp 24h BPM ở những các nghiên cứu đều dựa trên phương pháp đo bệnh nhân rất già mắc đột quỵ nhưng quần thể thông thường và rất ít nghiêu cứu thu nhận các nghiên cứu của họ tương đối nhỏ (51 bệnh nhân) bệnh nhân rất già [2,6,7]. Một số nghiên cứu sử và nghiên cứu của họ là hồi cứu. Họ đã báo cáo dụng phương pháp 24h BPM để đánh giá huyết kết quả giống như trong nghiên cứu của chúng áp trong đột quỵ cấp nhưng rất ít nghiên cứu tôi, nhưng họ đặt ngưỡng huyết áp tâm thu > 125 thu nhận bệnh nhân rất già [9-15]. Trong nghiên mmHg là tăng huyết áp, do vậy, tỷ lệ tăng huyết cứu này, chúng tôi nghiên cứu những bệnh nhân áp cao hơn. rất già mắc đột quỵ và sử dụng phương pháp đo Giảm huyết áp ban đêm trong cả nhóm thường huyết áp 24h BPM. Phương pháp đo huyết áp nhẹ và những bệnh nhân tăng huyết áp không bị thông thường hay đánh giá quá mức huyết áp, hạ huyết áp ban đêm. Hơn nữa, nhiều bệnh nhân huyết áp đo bằng phương pháp thông thường tăng huyết áp có hiện tượng đảo ngược huyết càng cao thì sự khác biệt giữa các giá trị huyết áp áp trong lần theo dõi liên tục thứ hai. Điều này 24 giờ và đo bằng phương pháp thông thường làm họ có nguy cơ bị bệnh lý tim mạch cao hơn. càng lớn. Kết quả tương tự cũng được Lip và Thông tin này chỉ có thể thu nhận được bằng cộng sự báo cáo [13]. Có thể một phần sự khác phương pháp 24h BPM và có thể ảnh hưởng tới biệt giữa huyết áp ban đầu đo bằng phương phương pháp điều trị. Lip và cộng sự cũng gặp pháp thông thường và bằng phương pháp 24 h điều này trong nghiên cứu của mình [13] và giải BPM phản ánh hiện tượng giảm huyết áp tự phát thích là do bệnh nhân không ngủ hoặc không giữ như đã được mô tả gần đây [16]. nguyên một vị trí trong quá trình theo dõi. Điều Tăng SBP và /hoặc huyết áp tâm trương này cũng có thể liên quan đến việc mất sự dao thường gặp ở bệnh nhân đột quỵ cấp [17-19]. động ban ngày khi khởi phát đột quỵ cấp [22]. Yong và Kaste thấy huyết áp tăng ở 79,5% bệnh Chúng tôi đã gặp hiện tượng huyết áp giảm nhân được thu nhận trong thử nghiệm European đáng kể trong tuần thứ nhất sau đột quỵ. Khi Cooperative Acute Stroke Study [20] ; Tuy nhiên dùng phương pháp đo thông thường, huyết họ đã thu nhận những bệnh nhân tương đối trẻ áp sẽ giảm nhiều hơn so với phương pháp 24h (tuổi trung bình < 67,2 năm). Trong nghiên cứu BPM. Trong nhóm dùng phương pháp 24h BPM, này, chúng tôi gặp tăng huyết áp 24 giờ trong huyết áp chỉ giảm nhẹ. Điều này có thể do một 46% bệnh nhân. Chúng tôi khẳng định tăng số bệnh nhân vận động nhiều hơn trong lần theo huyết áp khi SBP 24 giờ trung bình ≥ 150 mmHg dõi liên tục thứ hai. Một số nghiên cứu trước đây © 2011 The Authors. 8 International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186
- A. Weiss et al. Research đã chứng minh huyết áp giảm trong tuần đầu cấp. Các hình thái thay đổi huyết áp trong đột sau đột quỵ nhưng các nghiên cứu này là nghiên quỵ cấp không liên quan đến tuổi bởi vì cả hai cứu hồi cứu, sử dụng đo huyết áp bằng phương nhóm nghiên cứu có cùng độ tuổi. Ảnh hưởng pháp thông thường, cho phép điều trị thuốc hạ của tăng huyết áp trong giai đoạn sớm của đột áp trong tuần thứ nhất làm cho việc diễn giải kết quỵ cấp tới sự tiến triển lâu dài của bệnh cần quả không chắc chắn [2,6,7,11,12,18,23]. Bhalla được nghiên cứu kỹ hơn. và cộng sự [15] thực hiện phương pháp 24h BPM khi nhập viện và một tuần sau đột quỵ cho 72 KẾT LUẬN bệnh nhân. Họ đã chứng minh huyết áp giảm Nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh đo sau một tuần chỉ ở những bệnh nhân được bắt huyết áp bằng cách thông thường có thể không đầu điều trị thuốc hạ áp mới. Harper và cộng phản ánh chính xác mức huyết áp 24 giờ của sự [9] đã đánh giá những thay đổi của huyết áp bệnh nhân đột quỵ cao tuổi. Do vậy, dựa vào đo sau đột quỵ một tuần ở 33 bệnh nhân. Họ gặp huyết áp bằng cách thông thường có thể dẫn tới hiện tượng huyết áp giảm nhiều khi đo bằng việc điều trị hạ áp không thích hợp. Những bệnh phương pháp thông thường nhưng chỉ giảm nhân đột quỵ rất già có thể tăng nhẹ huyết áp nhẹ khi đo bằng phương pháp 24h BPM (7/3 trong giai đoạn cấp và huyết áp sẽ tự giảm sau mmHg). Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên giai đoạn cấp chỉ ở những bệnh nhân có tăng cứu tiến cứu, sử dụng phương pháp đo huyết huyết áp. áp 24h BPM và không dùng thuốc hạ áp. Trong năm bệnh nhân có mức huyết áp thấp, chúng tôi đã dừng thuốc hạ áp để tránh tụt huyết áp. Giảm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Grossman E, Ironi AN, Messerli FH. Comparative tolerability huyết áp tương đối nhẹ trong cả nhóm, nhưng profile of hypertensive crisis treatments. Drug Saf 1998; 19:99– khi chúng tôi chia bệnh nhân thành hai nhóm 122. nhỏ thì chúng tôi thấy huyết áp giảm mạnh hơn 2. Britton M, Carlsson A, de Faire U. Blood pressure course in patients with acute stroke and matched controls. Stroke 1986; ở nhóm có huyết áp cao và huyết áp không giảm 17:861–4. ở nhóm có huyết áp bình thường. Sự thay đổi 3. Ram CV. Immediate management of severe hypertension. Cardiol Clin 1995; 13:579–91. của huyết áp một tuần sau đột quỵ liên quan đến 4. Calhoun DA, Oparil S. Treatment of hypertensive crisis. N Engl huyết áp khi nhập viện. Huyết áp tâm thu khi J Med 1990; 323:1177–83. nhập viện đo bằng phương pháp 24h BPM càng 5. Potter JF, Robinson TG, Ford GA, Mistri A, James M, Chernova J, Jagger C. Controlling hypertension and hypotension cao thì huyết áp càng giảm nhiều sau một tuần. immediately post-stroke (CHHIPS): a randomised, placebo- Kết quả của chúng tôi dựa trên đo huyết áp bằng controlled, doubleblindpilot trial. Lancet Neurol 2009; 8:48–56. 6. Castillo J, Leira R, Garcia MM, Serena J, Blanco M, Davalos A. phương pháp 24hBPM đã khẳng định thêm Blood pressure decrease during the acute phase of ischemic kết quả nghiên cứu của Britton và cộng sự [2]. stroke is associated with brain injury and poor stroke outcome. Tác giả này đánh giá các thay đổi của huyết áp Stroke 2004; 35:520–6. 7. Wallace JD, Levy LL. Blood pressure after stroke. JAMA 1981; sau đột quỵ một tuần trên 209 bệnh nhân bằng 246: 2177–80. phương pháp đo thông thường. Những bệnh 8. Van Swieten JC, Koudstaal PJ, Visser MC, Schouten HJ, van Gijn J. Interobserver agreement for the assessment of handicap nhân có huyết áp cao trong 24 giờ đầu sau đột in stroke patients. Stroke 1988; 19:604–7. quỵ thì bệnh thường nặng hơn và có nhiều nguy 9. Harper G, Fotherby MD, Panayiotou BJ, Castleden CM, Potter cơ hơn vì huyết áp của họ thường không giảm JF. The changes in blood pressure after acute stroke: abolishing the ‘white coat effect’ with 24-h ambulatorymonitoring. J trong đêm. Trong nhóm bệnh nhân này, huyết áp InternMed 1994; 235:343–6. giảm rất rõ sau một tuần mà không cần điều trị 10. Castilla-Guerra L, Espino-Montoro A, Fernandez-MorenoMC, Lopez- Chozas JM. Abnormal blood pressure circadian rhythm thuốc hạ áp. Có vẻ như ở một số bệnh nhân cao in acute ischaemic stroke: are lacunar strokes really different? tuổi huyết áp có thể tăng trong khi đột quỵ và tự Int J Stroke2009; 4:257–61. 11. Dawson SL, Evans SN, Manktelow BN, Fotherby MD, Robinson giảm theo thời gian trong khi một số bệnh nhân TG, Potter JF. Diurnal blood pressure change varies with stroke khác lại không bị tăng huyết áp trong đột quỵ subtype in the acute phase. Stroke 1998; 29:1519–24. © 2011 The Authors. International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186 9
- Research A. Weiss et al. 12. Giantin V, Franchin A, Seresin C et al. Hypertension after 18. Yong M, Diener HC, Kaste M, Mau J. Characteristics of blood acute ischemic stroke in older patients: effect on neurological pressure profiles as predictors of long-term outcome after outcome. J Am Geriatr Soc 2008; 56:1971–3. acute ischemic stroke. Stroke 2005; 36:2619–25. 13. Lip GY, Zarifis J, Farooqi IS, Page A, Sagar G, Beevers DG. 19. Semplicini A, Maresca A, Boscolo G et al. Hypertension in acute Ambulatory blood pressure monitoring in acute stroke. The ischemic stroke: a compensatory mechanism or an additional West Birmingham Stroke Project. Stroke 1997; 28:31–5. damaging factor? Arch Intern Med 2003; 163:211–6. 14. Marcheselli S, Cavallini A, Tosi P, Quaglini S, Micieli G. 20. Yong M, Kaste M. Association of characteristics of blood Impaired blood pressure increase in acute cardioembolic pressure profiles and stroke outcomes in the ECASS-II trial. stroke. J Hypertens 2006; 24:1849–56. Stroke 2008; 39:366–72. 15. Bhalla A, Wolfe CD, Rudd AG. The effect of 24 h blood pressure 21. Beckett NS, Peters R, Fletcher AE et al. Treatment of levels on early neurological recovery after stroke. J Intern Med hypertension in patients 80 years of age or older. N Engl J Med 2001; 250:121–30. 2008; 358:1887–98. 16. Ritter MA, Kimmeyer P, Heuschmann PU, Dziewas R, Dittrich R, Nabavi DG, Ringelstein EB. Blood pressure threshold 22. Muller JE, Tofler GH, Stone PH. Circadian variation and violations in the first 24 hours after admission for acute stroke: triggers of onset of acute cardiovascular disease. Circulation frequency, timing, predictors, and impact on clinical outcome. 1989; 79:733–43. Stroke 2009; 40:462–8. 23. Aslanyan S, Fazekas F, Weir CJ, Horner S, Lees KR. Effect of 17. Bath P, Chalmers J, PowersWet al. International Society of blood pressure during the acute period of ischemic stroke on Hypertension (ISH): statement on the management of blood stroke outcome: a tertiary analysis of the GAIN International pressure in acute stroke. J Hypertens 2003; 21:665–72. Trial. Stroke 2003; 34:2420–5. © 2011 The Authors. 10 International Journal of Stroke © 2011 World Stroke Organization Vol 6, June 2011, 182–186