Nhận biết và điều trị triệu chứng ngoài vận động trong Parkinson
BỆNH PARKINSON:
Bệnh thoái hóa thần kinh tiến triển nặng dần
Ảnh hưởng 1% dân số ≥60 tuổi
Triệu chứng lâm sàng đa dạng với cả vận động và ngoài vận động
Chất lượng sống người bệnh Parkinson bị ảnh hưởng nặng nề bởi cả triệu chứng vận động và ngoài vận động
HỖ TRỢ CHUẨN ĐOÁN PARKINSON
⮚ Mất mùi là triệu chứng hỗ trợ chẩn đoán
⮚ Vắng các triệu chứng ngoài vận động là một dấu hiệu cảnh báo:
✔ Cảm giác: Mất mùi, đau, dị cảm.
✔ Thần kinh tự chủ: Bón, rối loạn đi tiểu, tụt huyết áp tư thế, tăng tiết mồ hôi, chảy dãi
✔ Tâm thần kinh: Lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, loạn thần
✔ Nhận thức: Giảm nhận thức, sa sút tâm thần
Bạn đang xem tài liệu "Nhận biết và điều trị triệu chứng ngoài vận động trong Parkinson", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
nhan_biet_va_dieu_tri_trieu_chung_ngoai_van_dong_trong_parki.pdf
Nội dung text: Nhận biết và điều trị triệu chứng ngoài vận động trong Parkinson
- 12/29/2020 NHẬN BIẾT VÀ ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TRONG PARKINSON TSBS Trần Ngọc Tài Trưởng đơn vị rối loạn vận động Phó Trưởng Khoa Thần Kinh TPHCM 26-12-2020 BV. Đại học Y Dược TP. HCM MỞ ĐẦU BỆNH PARKINSON: Bệnh thoái hóa thần kinh tiến triển nặng dần Ảnh hưởng 1% dân số ≥60 tuổi Triệu chứng lâm sàng đa dạng với cả vận động và ngoài vận động Chất lượng sống người bệnh Parkinson bị ảnh hưởng nặng nề bởi cả triệu chứng vận động và ngoài vận động Connolly BS, Lang AE. JAMA. 2014 Apr 23-30;311(16):1670-83 Muangpaisan. J Epidermiol 2009; 19(5):281-93. Ahlskog JE. Mov Disord. 2001;16: 448—58. 1
- 12/29/2020 MỞ ĐẦU GBD 2016 Parkinson's Disease Collaborators. Lancet Neurol. 2018 Nov;17(11):939-953 DIỄN TIẾN Poewe et al. Nature 2017; 386: 896–912 2
- 12/29/2020 CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH Chất đen-thể vân 1 Dopaminergic Hệ viền Trung não Vỏ não, hành khứu Cầu nhạt, dưới đồi Khác Hạ đồi Ngoài não (Catecholaminergic): hạch cổ trên, đám rối tạng, hệ giao cảm tim. Noradrenergic Hướng lên Cholinergic Thoái hóa Serotonergic 2 Không-dopaminergic Khác: nhân hoài nghi, nhân cuống cầu, vỏ não Không thoái hóa SỰ MẤT TẾ BÀO THẦN KINH TRONG BỆNH PARKINSON Schapira A., Parhinsoniandisorders in clinical practice, 2008. Halliday. Mov Disord. 2014; 29(5): 634–650 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG Rối loạn tâm thần: Loạn thần, trầm cảm, lo âu Rối loạn nhận thức Rối loạn Thần kinh tự chủ: sa sút trí tuệ đổ mồ hôi, hạ HA tư thế Rối loạn chức năng Các triệu chứng RL cảm giác: Đau, khứu tiêu hóa. ngoài vận động giác, thị giác, hội chứng chân không yên Rối loạn giấc ngủ Rối loạn tiểu tiện Mệt mỏi, Rối loạn tình dục 3
- 12/29/2020 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TỈ LỆ BỆNH NHÂN PARKINSON CÓ TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG THEO NĂM MẮC BỆNH Breen et al. J Neural Transm (2013) 120:531–535 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TỈ LỆ BỆNH NHÂN PARKINSON CÓ TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG THEO TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG VẬN ĐỘNG Barone et al. Mov disord. 2009; 24(11): 1641-1649 4
- 12/29/2020 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG CÁC TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG SỐNG FNMS domains and QoL: Median and IQR for PDQ-39 Summary Index score Wilcoxon rank-sum test <0.0045 (with bonferroni’s correction) for all NMS Barone et al. Mov disord. 2009; 24(11): 1641-1649 HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH PARKINSON ➢ Mất mùi là triệu chứng hỗ trợ chẩn đoán ➢ Vắng các triệu chứng ngoài vận động là một dấu hiệu cảnh báo: ✓ Cảm giác: Mất mùi, đau, dị cảm. ✓ Thần kinh tự chủ: Bón, rối loạn đi tiểu, tụt huyết áp tư thế, tăng tiết mồ hôi, chảy dãi ✓ Tâm thần kinh: Lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, loạn thần ✓ Nhận thức: Giảm nhận thức, sa sút tâm thần 5
- 12/29/2020 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG Sauerbier A, Ray Chaudhuri K. Brit J Hosp Med. 2014; 75:18-24 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG Todorova A, Ray Chaudhuri K. Mov Disord Clin Prac. 2014 6
- 12/29/2020 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG Todorova A, Ray Chaudhuri K. Mov Disord Clin Prac. 2014 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG 7
- 12/29/2020 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG THANG ĐIỂM TẦM SOÁT TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG 8
- 12/29/2020 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG 1.1. SUY GIẢM NHẬN THỨC Hướng dẫn người bệnh (và người chăm sóc): trong suốt 1 tuần qua, ông/bà có bị quên không? ví dụ quên khi nói chuyện, khi tập trung chú ý, nhớ không rõ ràng, hoặc quên đồ đạc trong nhà. (Nếu có, hỏi người bệnh kỹ hơn để xác định mức độ thông tin): 0: Không suy giảm nhận thức 1: Rất nhẹ: Suy giảm nhẹ nhưng không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày hoặc tương tác xã hội của người bệnh. 2: Nhẹ: Suy giảm rõ nhưng có ảnh hưởng ít đến sinh hoạt hàng ngày hoặc tương tác xã hội của người bệnh. 3: Trung bình: Suy giảm rõ, có ảnh hưởng nhưng không ngăn cản các sinh hoạt hàng ngày và tương tác xã hội của người bệnh. 4: Nặng: Suy giảm rõ và ngăn cản các sinh hoạt hàng ngày và tương tác xã hội của người bệnh. TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG 1.2 ẢO GIÁC VÀ LOẠN THẦN Hướng dẫn bệnh nhân [và người nuôi]: Suốt tuần qua, ông/bà đã từng nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy hoặc cảm thấy những sự vật mà chúng thật sự không có thật không? [Nếu có, người khám hỏi bệnh nhân hoặc người nuôi để tìm ra và thăm dò thông tin] 0: Bình thường: Không có ảo giác hay hành vi loạn thần. 1: Rất nhẹ: Ảo tưởng hoặc ảo giác không định hình, nhưng bệnh nhân vẫn sáng suốt nhận ra chúng và kiểm soát được. 2: Nhẹ: Ảo giác định hình độc lập với kích thích môi trường. Vẫn sáng suốt và kiểm soát được 3: Trung bình: Ảo giác định hình với mất sáng suốt và ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày. 4: Nặng: Bệnh nhân có hoang tưởng hoặc or dạng hoang tưởng 9
- 12/29/2020 TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG TẦM SOÁT VÀ CHẨN ĐOÁN TRIỆU CHỨNG NGOÀI VẬN ĐỘNG 10