Monitoring CO2 cuối thì thở ra (ETCO2): áp dụng trong hồi sức hô hấp và tuần hoàn
SẢN XUẤT CO2
– Chất chuyển hóa có nguồn gốc từ việc tế bào sử dụng O2 và các cơ chất sinh năng lượng (chủ yếu Glucid, Lipid và Protid) do tuần hoàn đưa đến các mô
– Glucose được oxy hóa trong ty lạp thể (chu trình Krebs và chuỗi hô hấp ở ty lạp thể) để sinh ra năng lượng, CO2 và nước.
→ ±200 l/ngày ở người lớn
Sản xuất CO2 (VCO2) được gắn liền và liên quan với tiêu thụ O2 (VO2)
Ở người lớn trong những điều kiện cơ sở với một chế độ thông thường:
→ VO2 = 250 ml.min-1
→ VCO2 = 200 ml.min-1
Liên quan VCO2 /VO2 được gọi là thương số hô hấp = 0,82 và có thể thay đổi phụ thuộc vào:
- Bản chất của thức ăn
- Chuyển hóa yếm khí
-Tổng hợp axít béo do cung cấp quá thừa carbone hydrate
– Chất chuyển hóa có nguồn gốc từ việc tế bào sử dụng O2 và các cơ chất sinh năng lượng (chủ yếu Glucid, Lipid và Protid) do tuần hoàn đưa đến các mô
– Glucose được oxy hóa trong ty lạp thể (chu trình Krebs và chuỗi hô hấp ở ty lạp thể) để sinh ra năng lượng, CO2 và nước.
→ ±200 l/ngày ở người lớn
Sản xuất CO2 (VCO2) được gắn liền và liên quan với tiêu thụ O2 (VO2)
Ở người lớn trong những điều kiện cơ sở với một chế độ thông thường:
→ VO2 = 250 ml.min-1
→ VCO2 = 200 ml.min-1
Liên quan VCO2 /VO2 được gọi là thương số hô hấp = 0,82 và có thể thay đổi phụ thuộc vào:
- Bản chất của thức ăn
- Chuyển hóa yếm khí
-Tổng hợp axít béo do cung cấp quá thừa carbone hydrate
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Monitoring CO2 cuối thì thở ra (ETCO2): áp dụng trong hồi sức hô hấp và tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
monitoring_co2_cuoi_thi_tho_ra_etco2_ap_dung_trong_hoi_suc_h.pdf
Nội dung text: Monitoring CO2 cuối thì thở ra (ETCO2): áp dụng trong hồi sức hô hấp và tuần hoàn
- MONITORING CO2 CUỐI THÌ THỞ RA (ETCO2): ÁP DỤNG TRONG HỒI SỨC HÔ HẤP VÀ TUẦN HOÀN GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức 1
- CHUYỂN HÓA KHÍ CO2 1 – SẢN XUẤT 2 – VẬN CHUYỂN 3 – THẢI TRỪ 2
- SẢN XUẤT CO2 – Chất chuyển hóa có nguồn gốc từ việc tế bào sử dụng O2 và các cơ chất sinh năng lượng (chủ yếu Glucid, Lipid và Protid) do tuần hoàn đưa đến các mô – Glucose được oxy hóa trong ty lạp thể (chu trình Krebs và chuỗi hô hấp ở ty lạp thể) để sinh ra năng lượng, CO2 và nước. ± 200 l/ngày ở người lớn 3
- Sản xuất CO2 của tế bào Glucose GLYCOGENE Chuỗi enzym phosphoryl hóa máu G L U C O S E TY LẠP THỂ O2 Các phản ứng enzym ATP + năng lượng + H2O + CO2 CO2 Màng tế bào 4
- Sản xuất CO2 (VCO2) được gắn liền và liên quan với tiêu thụ O2 (VO2) Ở người lớn trong những điều kiện cơ sở với một chế độ thông thường: VO2 = 250 ml.min-1 VCO2 = 200 ml.min-1 Liên quan VCO2 /VO2 được gọi là thương số hô hấp = 0,82 và có thể thay đổi phụ thuộc vào: Bản chất của thức ăn Chuyển hóa yếm khí Tổng hợp axít béo do cung cấp quá thừa carbone hydrate 5
- VẬN CHUYỂN CO2 CO2 được vận chuyển trong cơ thể dưới 3 dạng: Hoàn tan trong huyết tương (5-10 %) Axít carbonic (H2CO3) và ion Bicarbonate của nó (60-70%) Chuyển dạng hóa học trong hồng cầu Phụ thuộc áp lực riêng phần CO2 Gắn với các Protein với một lượng tùy theo PCO2 (20-30%) 6
- CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CO2 DỊCH KẼ TẾ BÀO HUYẾT TƯƠNG HỒNG CẦU CO2 HÒA TAN Hb-CO2 Hb+ Anhydrase carbonic CO2 CO2 CO2 + H2O H2CO3 + - H + HCO3 + - Hb H2O Cl- + CO2 H2CO3 HHb H2O - - HCO3 Cl LIÊN KẾT PROTEINES CARBAMATES 7
- ÁP LỰC RIÊNG PHẦN CỦA CO2 ÁP LỰC TRONG PHẾ NANG ÁP LỰC TRONG ÁP LỰC TRONG ĐỘNG MẠCH TĨNH MẠCH 2 PvCO PaCO2 43-48 mmHg 35-43 mmHg DỊCH KẼ 2 PCO - 46 mmHg PCO2 MÔ + 60 mmHg 8
- THẢI TRỪ CO2 MAO MẠCH PHỔI MÀNG PHẾ NANG MÁO MẠCH PCO2 = 46 mmHg PCO2 = 40 mmHg CO2 CO2 CA H2CO3 H2O + CO2 CO2 CO2 PCO2 - HCO3 + CO2 CO2 CO2 H+ HbH Hb - CO2 HbO O 2 2 CÂN BẰNG ĐẠT ĐƯỢC TRONG CHƯA HỒNG CẦU HUYẾT ĐẦY 0,5 GIÂY TƯƠNG 9
- Đo CO2 cuối thì thở ra (EtCO2: end-tidal CO2) • Capnos (Greek) = Smoke (from fire of life: dùng O2 tạo ra CO2) • Đo CO2 bán định lượng • Đo CO2 định lượng (Capnometer) • Thán đồ (capnography) 10