Liệu pháp TKIS - Liệu pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa

Một số kết quả NC trong nước
• Nghiên cứu PINONNER ( 2014) là một nghiên cứu đa trung tâm nhằm đánh giá tình trạng đột biến EGFR trên 1482 bệnh nhân Châu Á. Kết quả cho thấy 51,4% có đột biến EGFR. Riêng bệnh nhân Việt nam tỷ lệ này lên tới
64,2% [1]
• Nghiên cứu của Nguyen Minh Ha và cs trên 181 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ, có 106 bệnh nhân mang đột biến gen EGFR (58,6%). Tỷ lệ đột biến LREA (exon 19) và L858R (exon 21) là 48,2% và 40,7% . Trong số này có 61 bệnh nhân được điều trị với erlotinib, kết quả tỷ lệ đáp ứng là 63,9%, trung vị sống thêm không bệnh tiến triển là 9,4 tháng và trung vị sống thêm toàn bộ là 15,5 tháng. Nghiên cứu cũng cho thấy Erlotinib đường uống có tính dung nạp tốt [2]
• NC của Lê Thu Hà trên 79BN được điều trị Erlotinib bước 2 trên những BN có đột biến EGFR kết quả cho thấy
- STKTT ( PFS) 13,4th
- STTB ( OS) 15,4 th ( 1 năm: 52,3% và 2 năm: 19%). NC của NTM và cs trên được điều trị Tki bước 1
- PFS : 11,2 tháng- OS :
pdf 48 trang Hương Yến 03/04/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Liệu pháp TKIS - Liệu pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdflieu_phap_tkis_lieu_phap_dieu_tri_toi_uu_cho_benh_nhan_ung_t.pdf

Nội dung text: Liệu pháp TKIS - Liệu pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa

  1. LIỆU PHÁP TKIs - LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ TỐI ƯU CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN TIẾN XA PGS.TS Nguyễn Tuyết Mai Bệnh viện K
  2. BẢN ĐỒ DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ PHỔI
  3. Các loại ung thư phổ biến ở Việt Nam Việt Nam, hai giới, các độ tuổi (Globocan 2012) Ung thư phổi đứng thứ 1 ở Việt Nam Nam
  4. Điều trị theo giai đoạn • Bệnh khu trú: - Phẫu thuật - Xạ trị - Hóa trị tân hỗ trợ hoặc tân hỗ trợ • Bệnh tiến xa và di căn: - Hóa trị hoặc - Liệu pháp trúng đích phân tử - EGFR-TKIs (erlotinib, gefitinib, afatinib)
  5. MBH của UT phổi Decreasing Incidence of Squamous Cell Subtype Over Time Incidence of Histologic Types: Males and Females 45 20% 40% 40 10%-15% 35 30 25 25%-30% 20 15 10 Cancer Incidence, % Adenocarcinoma 5 Squamous cell carcinoma 0 Large cell carcinoma Other or not otherwise specified Yr of Diagnosis (3-Yr Moving Average) Adenocarcinoma 85% of lung cancers are NSCLC. Squamous cell American Cancer Society database. Available at: Large cell www.cancer.org. Accessed March 24, 2014. Wahbah M et al. Ann Diagn Pathol. 2007;11:89-96.
  6. Hóa trị gây nhiều tác dụng phụ  > 67% BN gặp tác dụng phụ liên quan đến hệ tạo máu  14% BN gặp tác dụng phụ dẫn đến ngưng thuốc
  7. Hiệu quả của hóa trị Đáp ứng chung 25%-35% 1.0 Cisplatin/Paclitaxel T/gian tới khi 4-6 tháng Cisplatin/Gemcitabine bệnh tiến triển 0.8 Cisplatin/Docetaxel Stage Carboplatin/Paclitaxel ST trung bình 8-12 tháng IIIB/IV 0.6 ST 1 năm 30%-40% Patient Survival, 0.4 ST 2 năm 10%-15% % Công thức 2 Công thức 0.2 thuốc cho kết quả phải có ≈ 3 thuốc Cisplatin 0.0 hoặc Carbo 0 5 10 15 20 25 30 Schiller JH et al. N Engl J Med. 2002 Months 1. NCCN Non-small Cell Lung Cancer Clinical Practice Guideline, v.2.2008. Available at: 2. Frasci et al. J Clin Oncol. 1999;17:2316-2325 3. Kelly et al. Clin Cancer Res. 2000;6:3474-3479.
  8. Cá thể hóa điều trị HER2 EGFR mutants ALK ROS/RET BRAF KRAS KRAS Adeno LCC-NOS SqCC SCLC
  9. Cơ chế tác động của EGFR ( TKIs) Tăng trưởng Kháng chết tế bào theo lập trình Xâm lấn Di căn Sinh mạch