Khẩu phần ăn của bệnh nhân suy thận chạy thận nhân tạo tại bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
Theo khuyến nghị của Hiệp hội dinh dưỡng Lâm sàng và Chuyển hóa châu Âu (ESPEN) năm 2021 dành cho bệnh nhân suy thận mạn, nhu cầu năng lượng 30 - 35 kcal/kg/ngày, protein 0,6 - 0,8 g/kg/ngày...13 Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng năm 2016 để đánh giá khẩu phần ăn của bệnh nhân.8
Năng lượng khẩu phần
Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lượng khẩu phần trung bình của bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo là 1470,54 ± 238,2 kcal/ người/ngày, năng lượng khẩu phần đạt 87,99% so với khuyến nghị. Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Inaiana Marques Filizola VAZ và cộng sự tại Bồ Đào Nha (2015) trên 344 bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo với mức năng lượng khẩu phần trung bình là 1490,30 kcal/ngày; năng lượng theo cân nặng là 25,4 ± 7,4 kcal/kg/ngày14 và cao hơn nghiên cứu của Trần Thị Yến tại 2 bệnh viện của tỉnh Thái Bình (2018) với năng lượng trung bình của 197 đối tượng là 1291,6 ± 442,7 kcal/ngày.6
Lượng protein khẩu phần
Theo nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng năm 2016 dành cho bện nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo là 1,2g/kg cân nặng/ ngày, chúng tôi tính được nhu cầu khuyến nghị protein của bệnh nhân là 66,84 g/người/ngày. Trong khi đó, lượng protein trung bình trong khẩu phần là 78,34 ± 14,77 g/người/ngày, cao hơn so với nhu cầu khuyến nghị. Kết quả này cao hơn lượng protein trung bình khẩu phần trong nghiên cứu của Trần Thị Yến tại 2 bệnh viện ở Thái Bình (2018) là 61,2 ± 24,2g/người/ ngày,6 nghiên cứu của Trần Khánh Thu và cộng sự tại Bệnh viện đa khoa Thái Bình (2017) là 56,3 ± 9,4 g/ngày,15 nghiên cứu của Hee-Sook L và cộng sự tại Hàn Quốc năm 2015 là 63,4 ± 17,5g g/người/ngày.
Năng lượng khẩu phần
Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lượng khẩu phần trung bình của bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo là 1470,54 ± 238,2 kcal/ người/ngày, năng lượng khẩu phần đạt 87,99% so với khuyến nghị. Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Inaiana Marques Filizola VAZ và cộng sự tại Bồ Đào Nha (2015) trên 344 bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo với mức năng lượng khẩu phần trung bình là 1490,30 kcal/ngày; năng lượng theo cân nặng là 25,4 ± 7,4 kcal/kg/ngày14 và cao hơn nghiên cứu của Trần Thị Yến tại 2 bệnh viện của tỉnh Thái Bình (2018) với năng lượng trung bình của 197 đối tượng là 1291,6 ± 442,7 kcal/ngày.6
Lượng protein khẩu phần
Theo nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng năm 2016 dành cho bện nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo là 1,2g/kg cân nặng/ ngày, chúng tôi tính được nhu cầu khuyến nghị protein của bệnh nhân là 66,84 g/người/ngày. Trong khi đó, lượng protein trung bình trong khẩu phần là 78,34 ± 14,77 g/người/ngày, cao hơn so với nhu cầu khuyến nghị. Kết quả này cao hơn lượng protein trung bình khẩu phần trong nghiên cứu của Trần Thị Yến tại 2 bệnh viện ở Thái Bình (2018) là 61,2 ± 24,2g/người/ ngày,6 nghiên cứu của Trần Khánh Thu và cộng sự tại Bệnh viện đa khoa Thái Bình (2017) là 56,3 ± 9,4 g/ngày,15 nghiên cứu của Hee-Sook L và cộng sự tại Hàn Quốc năm 2015 là 63,4 ± 17,5g g/người/ngày.
Bạn đang xem tài liệu "Khẩu phần ăn của bệnh nhân suy thận chạy thận nhân tạo tại bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
khau_phan_an_cua_benh_nhan_suy_than_chay_than_nhan_tao_tai_b.pdf
Nội dung text: Khẩu phần ăn của bệnh nhân suy thận chạy thận nhân tạo tại bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẨU PHẦN ĂN CỦA BỆNH NHÂN SUY THẬN CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2021 Cáp Minh Đức*, Phạm Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thắm Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 88 bệnh nhân suy thận chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 05 năm 2021 nhằm đánh giá khẩu phần ăn của bệnh nhân. Sử dụng phương pháp hỏi ghi 24 giờ để điều tra khẩu phần ăn. Kết quả cho thấy, năng lượng khẩu phần ăn trung bình là 1470,54 ± 238,2 kcal/ngày; lượng protein, lipid, carbohydrate trong khẩu phần lần lượt là 78,34 ± 14,77 g/ngày, 40,62 ± 15,01 g/ngày, 199,63 ± 43,82 g/ngày. Lượng protein, lipid đạt so với nhu cầu khuyến nghị, năng lượng đạt 87,99%, carbohydrate đạt 88,45% nhu cầu khuyến nghị. Tỷ lệ % các chất sinh năng lượng protein:lipid:carbohydrate = 21,64: 24,61: 53,75; tỷ lệ Ca/P 0,67; hàm lượng vitamin B2/1000kcal 0,54 mg không cân đối so với nhu cầu khuyến nghị. Tỷ lệ Protein động vật/Protein tổng số 67,36%; tỷ lệ Lipid thực vật/Lipid tổng số 39,98%; hàm lượng vitamin B1, PP/1000kcal lần lượt là 1,01mg và 9,73 mg cân đối so với nhu cầu khuyến nghị. Cần tăng cường công tác tư vấn chế độ ăn bệnh lý cho bệnh nhân. Từ khóa: khẩu phần, suy thận, chạy thận nhân tạo. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn hay bệnh thận giai đoạn cuối 4 năm 2015 trên 103 bệnh nhân tại Đơn vị lọc là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 9 máu của Bệnh viện Sardjito, Indonesia, kết ở các nước có thu nhập cao.1 Ước tính trên quả cho thấy năng lượng khẩu phần tiêu thụ thế giới có 10% dân số bị ảnh hưởng bởi bệnh trung bình trong khoảng 18,5 -27,1kcal/kg cân suy thận mạn và có hàng triệu người chết mỗi nặng lý tưởng và lượng protein tiêu thụ trung năm do không có điều kiện điều trị bệnh.2,3 Dinh bình trong khoảng 0,58 - 0,88g/kg cân nặng lý dưỡng và chế độ ăn đóng vai trò rất quan trọng tưởng, thấp hơn nhiều so với khuyến nghị chế trong việc hỗ trợ điều trị và dự phòng các biến độ ăn uống cho bệnh nhân chạy thận nhân tạo.5 chứng của bệnh. Ăn nhạt và giảm protein trong Nghiên cứu của Trần Thị Yến nhằm đánh giá khẩu phần là những biện pháp bảo vệ thận tối khẩu phần thực tế và xác định một số rối loạn ưu trong điều trị làm chậm tiến triển của suy dinh dưỡng trên 99 bệnh nhân suy thận mạn thận mạn đến giai đọan cuối.4 Kết quả nghiên chạy thận nhân tạo điều trị ngoại trú tại 2 bệnh cứu của các tác giả nước ngoài và trong nước viện tỉnh Thái Bình năm 2017 cho thấy năng đều cho thấy khẩu phần ăn của bệnh nhân lượng khẩu phần trung bình của bệnh nhân tại không đáp ứng đủ so với nhu cầu khuyến nghị. 2 bệnh viện là 1291,6 ± 442,7 kcal/ngày. Trong Nghiên cứu cắt ngang của Wulandari H và đó, tỷ lệ bệnh nhân thiếu năng lượng khẩu cộng sự được thực hiện từ tháng 3 đến tháng phần chiếm 92,9% trên tổng số bệnh nhân, chưa có sự cân đối giữa lipid thực vật và lipid Tác giả liên hệ: Cáp Minh Đức động vật. Tỷ lệ bệnh nhân được cung cấp đủ Trường Đại học Y Dược Hải Phòng protein khẩu phần chiếm 17,2%, thiếu protein Email: minhduc.ydhp@gmail.com khẩu phần chiếm 64,6%. Hàm lượng caroten, Ngày nhận: 04/08/2021 sắt và kẽm trong khẩu phần ăn của bệnh nhân 6 Ngày được chấp nhận: 23/09/2021 thiếu so với nhu cầu khuyến nghị. 176 TCNCYH 146 (10) - 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng mỗi năm ε: Là sai số tương đối giữa mẫu nghiên cứu quản lý và điều trị khoảng 100 bệnh nhân suy và quần thể, lấy ε = 0,1. thận chạy thận nhân tạo, tuy nhiên cho tới nay α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05 chưa có nghiên cứu nào đánh giá khẩu phần ăn Z1-α/2 = 1,96. của bệnh nhân. Câu hỏi đặt ra là khẩu phần ăn Tính được cỡ mẫu cho điều tra khẩu phần của bệnh nhân có đáp ứng đủ so với nhu cầu là 42 bệnh nhân. Thực tế chúng tôi tiến hành khuyến nghị hay không? Từ thực tế đó chúng đánh giá khẩu phần ăn trên 88 bệnh nhân thỏa tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu mãn các tiêu chí lựa chọn. đánh giá khẩu phần ăn 24 giờ của bệnh nhân Nội dung/chỉ số nghiên cứu suy thận mạn chạy thận nhân tạo. Thông tin chung của bệnh nhân (tuổi, giới, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nghề nghiệp, tần suất chạy thận nhân tạo), giá 1. Đối tượng trị dinh dưỡng của khẩu phần 24h (năng lượng khẩu phần, cơ cấu khẩu phần các chất sinh Bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo năng lượng, không sinh năng lượng). tại Khoa thận Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. Tiêu chuẩn lựa chọn, bệnh nhân từ đủ 18 tuổi Quy trình tiến hành nghiên cứu trở lên tính đến thời điểm nghiên cứu và đồng Lập danh sách tất cả bệnh nhân suy thận ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ, phụ chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đại học Y Hải nữ có thai và bệnh nhân không thể trả lời được Phòng. Tập huấn cho nghiên cứu viên về công phỏng vấn do đang thở oxy, mắc các bệnh lý cụ điều tra và thống nhất các nội dung phỏng về tâm thần vấn, cách ghi thông tin vào phiếu hỏi. Nghiên 2. Phương pháp cứu viên phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân đến lọc máu tại Khoa Thận nhân tạo. Thời gian phỏng Thiết kế nghiên cứu vấn từ 45 - 60 phút/người. Trước khi phỏng vấn Nghiên cứu mô tả cắt ngang. bằng bộ phiếu được thiết kế sẵn, nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 01 năm 2021 đến tháng viên giới thiệu về mục đích của nghiên cứu, 05 năm 2021. sự đồng thuận tham gia vào nghiên cứu cũng Địa điểm nghiên cứu như giới thiệu qua nội dung của bộ câu hỏi. Sử Tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Đại học dụng phương pháp hỏi ghi 24h để điều tra khẩu Y Hải Phòng. phần ăn của bệnh nhân, bệnh nhân kể lại tỷ mỉ những gì đã ăn ngày hôm trước hoặc 24h Cỡ mẫu và chọn mẫu trước khi phỏng vấn. Mô tả chi tiết tất cả thức Áp dụng công thức cỡ mẫu cho việc ước ăn, đồ uống đã được bệnh nhân tiêu thụ, kể cả lượng một giá trị trung bình: cách chế biến, tên thực phẩm, tên hãng thực s2 2 phẩm nếu là những thực phẩm chế biến sẵn. n = Z 1-α/2 . ( . ε)2 Sử dụng quyển ảnh 500 món ăn thông dụng Trong đó: dành cho người trưởng thành Việt Nam để điều tra khẩu phần, giúp bệnh nhân dễ mô tả các n: Cỡ mẫu nghiên cứu. kích cỡ thực phẩm đã sử dụng.7 , s: Lần lượt là giá trị năng lượng trung bình của khẩu phần và độ lệch chuẩn tham khảo từ Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu trước, ± s = 1.402,7 ± 462,5.6 - Đánh giá mức đáp ứng nhu cầu khuyến TCNCYH 146 (10) - 2021 177
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nghị: Theo nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh độ lệch chuẩn, tần số và tỷ lệ %. Sử dụng các dưỡng năm 2016 dành cho bệnh nhân suy test thống kê y học: T-test để so sánh 2 giá trị thận mạn chạy thận nhân tạo.8 trung bình, T-test ghép cặp để so sánh khẩu - Đánh giá tính cân đối của khẩu phần: phần ăn thực tế với khẩu phần khuyến nghị Theo nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh của bệnh nhân. dưỡng năm 2016.9 4. Đạo đức nghiên cứu 3. Xử lý số liệu Nghiên cứu được sự đồng ý của lãnh đạo Các phiếu điều tra được làm sạch trước Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. Bệnh nhân khi nhập liệu và xử lý. Sử dụng hệ số sống tham gia nghiên cứu được giải thích rõ về mục chín quy đổi khẩu phần ăn 24h của bệnh nhân đích nghiên cứu và tự nguyện tham gia nghiên ra thực phẩm sống sạch,10 sau đó nhập vào cứu. Thông tin của bệnh nhân được bảo mật, phần mềm Việt Nam Eiyokun để tính giá trị chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Kết quả dinh dưỡng của khẩu phần ăn và phân tích nghiên cứu được thông báo cho Khoa Thận bằng phần mềm Stata 14.2. Sử dụng các thuật nhân tạo để từ đó có các biện pháp can thiệp toán thống kê mô tả: Tính giá trị trung bình, nhằm cải thiện chế độ ăn của bệnh nhân. III. KẾT QUẢ Bảng 1. Thông tin chung của bệnh nhân (n = 88) Thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 51 57,95 Giới tính Nữ 37 42,05 18 - 29 tuổi 6 6,82 30 - 39 tuổi 9 10,26 40 - 49 tuổi 19 21,59 50 - 59 tuổi 18 20,45 Nhóm tuổi 60 - 69 tuổi 26 29,55 70 - 79 tuổi 9 10,23 ≥ 80 tuổi 1 1,14 ± SD: 54,03 ± 14,55 Min - Max: 19 - 81 Tần suất 2 lần/tuần 1 1,14 chạy thận nhân tạo 3 lần/tuần 87 98,86 Tỷ lệ nam giới là 57,95%, nữ giới là 42,05%. (1,14%). Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 19 tuổi, cao Tuổi trung bình của bệnh nhân là 54,03 ± 14,55 nhất là 81 tuổi. 87 bệnh nhân chạy thận nhân tạo tuổi. Nhóm tuổi 60 - 69 chiếm tỉ lệ cao nhất 3 lần/tuần (chiếm 98,86%); chỉ có 1 bệnh nhân (29,55%), nhóm tuổi ≥ 80 có tỉ lệ thấp nhất chạy thận nhân tạo 2 lần/tuần (chiếm 1,14%). 178 TCNCYH 146 (10) - 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng 2. Cơ cấu khẩu phần ăn của bệnh nhân (n = 88) Giá trị (đơn vị/ngày) Chỉ số dinh dưỡng ( ± SD) Năng lượng và các chất sinh năng lượng (kcal/ngày) 1470,54 ± 238,2 Năng lượng (kcal/kg/ngày) 26,56 ± 3,96 Tổng số (g) 78,34 ± 14,77 Thực vật (g) 25,01 ± 8,43 Protein Động vật (g) 53,29 ± 15,54 Tổng số (g/kg/ngày) 1,41 ± 0,25 Tổng số (g) 40,62 ±15,01 Lipid Thực vật (g) 15,85 ± 10,39 Động vật (g) 24,74 ± 13,37 Carbohydrate (g) 199,63 ± 43,82 Các chất không sinh năng lượng Chất xơ (g) 5,89 ± 2,80 Na (mg) 1642,47 ± 749,41 K (mg) 1710,51 ± 574,53 P (mg) 917,02 ± 205,28 Chất khoáng Ca (mg) 628,11 ± 631,48 Fe (mg) 12,42 ± 4,23 Zn (mg) 6,99 ± 2,62 A (µg) 409,58 ± 447,43 PP (mg) 14,23 ± 5,44 Vitamin C (mg) 90,50 ± 45,51 B1 (mg) 1,46 ± 0,61 B2 (mg) 0,78 ± 0,27 Năng lượng khẩu phần ăn trung bình của Chất xơ trung bình trong khẩu phần ăn là bệnh nhân là 1470,54 ± 238,2 kcal. Lượng 5,89 ± 2,80g. Lượng chất khoáng trung bình protein, lipid, glicid trong khẩu phần lần lượt là trong khẩu phần: Canxi là 628,11 ± 631,48mg; là 78,34 ± 14,77g, 40,62 ±15,01g và 199,63 ± Kẽm là 6,99 ± 2,62mg; Sắt 16,05 ± 4,61mg; 43,82g. Natri là 1642,47 ± 74,41mg; Kali là 1710,51 TCNCYH 146 (10) - 2021 179
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ± 574,53mg; Phospho là 917,02 ± 205,28mg. 1,46 ± 0,61mg; Vitamin B2 0,78 ± 0,27mg; và Các vitamin: Vitamin A 409,58 ± 447,43µg; Vitamin C là 90,50 ± 45,51mg. Vitamin PP là 14,23 ± 5,44mg; Vitamin B1 là Bảng 3. Mức đáp ứng của các chất dinh dưỡng so với nhu cầu khuyến nghị (n = 88) Kết quả Nhu cầu Mức đáp ứng Chất dinh dưỡng tính toán khuyến nghị nhu cầu (%) Chất sinh năng lượng Năng lượng (kcal/ngày) 1470,54 1671,13 - 1949,65 87,99 Protein (g) 78,34 66,84 Đạt Lipid (g) 40,62 37,14 - 55,70 Đạt Carbohydrate (g) 199,63 267,48 - 225,7 88,45 Chất không sinh năng lượng Na (mg) 1642,47 < 2000 Đạt K (mg) 1710,51 2000 - 3000 85,5 Chất khoáng P (mg) 917,02 800 - 1200 Đạt Ca (mg) 628,11 1000 - 1500 62,81 A (µg) 409,58 600 68,26 PP (mg) 14,23 15 94,87 Vitamin C (mg) 90,50 70 Đạt B1 (mg) 1,46 1,4 Đạt B2 (mg) 0,78 1,3 65,0 Lượng protein, lipid trong khẩu phần ăn P đạt; lượng K, Ca không đạt so với nhu cầu của bệnh nhân đạt so với nhu cầu khuyến khuyến nghị. Vitamin C, B1 đạt; vitamin A, PP, nghị, năng lượng đạt 87,99%, carbohydrate B2 không đạt so với nhu cầu khuyến nghị. đạt 88,45% nhu cầu khuyến nghị. Lượng Na, Bảng 4. Tính cân đối của khẩu phần ăn 24h (n = 88) Kết quả Nhu cầu Đánh giá Chỉ số tính toán khuyến nghị tính cân đối Tỷ lệ P: L: G 21,64 : 24,61 : 53,75 16 : 20-25 : 55-65 Không Protein động vật /Protid tổng số % 67,36 ≥ 50 Có 180 TCNCYH 146 (10) - 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Kết quả Nhu cầu Đánh giá Chỉ số tính toán khuyến nghị tính cân đối Lipid thực vật/Lipid tổng số % 39,98 ≥ 40 Có Ca/P 0,67 > 0,8 Không B1/1000 kcal 1,01 0,5 Có B2/1000 kcal 0,54 0,6 Không PP/1000 kcal 9,73 8,0 Có Tỷ lệ P: L: G; Ca/P; B2/1000 kcal không cân mạn chạy thận nhân tạo là 1470,54 ± 238,2 kcal/ đối so với nhu cầu khuyến nghị. Tỷ lệ Protid người/ngày, năng lượng khẩu phần đạt 87,99% động vật/Protid tổng số; Lipid thực vật/Lipid so với khuyến nghị. Kết quả của chúng tôi tương tổng số; B1/1000 kcal; PP/1000 kcal cân đối so đồng với nghiên cứu của Inaiana Marques với nhu cầu khuyến nghị. Filizola VAZ và cộng sự tại Bồ Đào Nha (2015) trên 344 bệnh nhân suy thận mạn chạy thận IV. BÀN LUẬN nhân tạo với mức năng lượng khẩu phần trung Trong tổng số 88 bệnh nhân tham gia nghiên bình là 1490,30 kcal/ngày; năng lượng theo cân cứu, tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn bệnh nhân nặng là 25,4 ± 7,4 kcal/kg/ngày14 và cao hơn nữ (57,95% so với 42,05%). Kết quả nghiên nghiên cứu của Trần Thị Yến tại 2 bệnh viện của cứu của chúng tôi cho thấy tuổi trung bình của tỉnh Thái Bình (2018) với năng lượng trung bình bệnh nhân là 54,03 ± 14,55 tuổi, cao nhất là của 197 đối tượng là 1291,6 ± 442,7 kcal/ngày.6 81 tuổi và thấp nhất là 19 tuổi, bệnh nhân dưới Lượng protein khẩu phần 60 tuổi chiếm 59,1%, tương đương với tuổi Theo nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu dưỡng năm 2016 dành cho bện nhân suy thận của Segall L và cộng sự (2009) tại Romania là mạn chạy thận nhân tạo là 1,2g/kg cân nặng/ 53,9 ± 13,7 tuổi11 và thấp hơn tuổi trung bình ngày, chúng tôi tính được nhu cầu khuyến nghị của bệnh nhân tại nghiên cứu của Beddhu S và protein của bệnh nhân là 66,84 g/người/ngày. cộng sự tại Israel (71,0 ± 10,7 tuổi).12 Trong khi đó, lượng protein trung bình trong Theo khuyến nghị của Hiệp hội dinh dưỡng khẩu phần là 78,34 ± 14,77 g/người/ngày, cao Lâm sàng và Chuyển hóa châu Âu (ESPEN) hơn so với nhu cầu khuyến nghị. Kết quả này năm 2021 dành cho bệnh nhân suy thận mạn, cao hơn lượng protein trung bình khẩu phần nhu cầu năng lượng 30 - 35 kcal/kg/ngày, trong nghiên cứu của Trần Thị Yến tại 2 bệnh 13 protein 0,6 - 0,8 g/kg/ngày... Trong nghiên cứu viện ở Thái Bình (2018) là 61,2 ± 24,2g/người/ này, chúng tôi sử dụng nhu cầu khuyến nghị ngày,6 nghiên cứu của Trần Khánh Thu và cộng của Viện Dinh dưỡng năm 2016 để đánh giá sự tại Bệnh viện đa khoa Thái Bình (2017) là 8 khẩu phần ăn của bệnh nhân. 56,3 ± 9,4 g/ngày,15 nghiên cứu của Hee-Sook Năng lượng khẩu phần L và cộng sự tại Hàn Quốc năm 2015 là 63,4 ± Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lượng 17,5g g/người/ngày.16 khẩu phần trung bình của bệnh nhân suy thận Lượng lipid khẩu phần TCNCYH 146 (10) - 2021 181
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Lượng lipid trung bình trong khẩu phần là vitamin C (25,22%), vitamin B1 (37,5%). Theo 40,62 ± 15,01g/người/ngày, đạt so với nhu cầu kết quả nghiên cứu hàm lượng các chất khoáng khuyến nghị. Kết quả này cao hơn lượng lipid canxi, natri, phospho, kali lần lượt là 628,11 trung bình khẩu phần trong nghiên cứu tại 2 ± 631,48 mg; 1642,47 ± 749,41mg; 917,02 bệnh viện ở Thái Bình (2018) 33,7 ± 18,3 g/ ± 205,28 mg; 1710,51 ± 574,53 mg. Lượng người/ngày, không đạt nhu cầu khuyến nghị,6 natri, phospho trong khẩu phần đều đạt theo nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa Thái Bình nhu cầu khuyến nghị, riêng lượng canxi và kali (2017) là 26,6 ± 3,9 g/ngày15 và thấp hơn nghiên khẩu phần không đạt, lần lượt là 62,81% và cứu của Hee-Sook L và cộng sự tại Hàn Quốc 85,5% so với nhu cầu khuyến nghị. Kết quả năm 2015 là 49,7 ± 24,4g g/người/ngày.16 nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu Lượng carbohydrate khẩu phần của Trần Thị Yến (2018) với hàm lượng canxi là 426,3 ± 243,2g6; thấp hơn kết quả nghiên Đối với bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ nhu cứu của Hee-Sook L và cộng sự tại Hàn Quốc cầu carbohydrate cũng phải duy trì ở mức cân (2015) hàm lượng chất khoáng trong khẩu đối để đề phòng thiếu dinh dưỡng nhưng cũng phần: Canxi 353,5 - 426,3mg, phospho 1033,9 không được làm tăng đường máu... Nghiên - 1138,9mg; natri 3506,5 - 4695,9mg.16 cứu của chúng tôi cho thấy lượng carbohydrate trung bình khẩu phần đạt 199,63 ± 43,82 g/ Tính cân đối của khẩu phần người/ngày, đáp ứng 88,45% nhu cầu khuyến Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ nghị. Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của P: L: G trong khẩu phần lần lượt là 21,64%; Hee-Sook L và cộng sự năm 2015 tại Hàn Quốc 24,61% và 53,75%, theo nhu cầu khuyến là 239,5 ± 49,2 g/người/ngày16 nhưng cao hơn nghị của Viện Dinh dưỡng năm 2016 thì cơ nghiên cứu của Trần Thị Yến (2018) tại Thái cấu khẩu phần của bệnh nhân nên có 1 - 1,2g Bình, chỉ đạt 58,0 ± 9,0% nhu cầu khuyến nghị.6 protein/kg cân nặng, 20 - 30% lipid, 55 - 65% 8,9 Vitamin, chất xơ và muối khoáng carbohydrate. Tỷ lệ protein động vật/protein tổng số là 67,36%, lipid thực vật/lipid tổng Kết quả trong nghiên cứu cho thấy lượng số là 39,98%, tỷ lệ này là cân đối so với nhu chất xơ trung bình khẩu phần đạt 5,89 ± cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng năm 2,80g, thấp hơn nghiên cứu của Sanlier N và 2016. Kết quả này cao hơn trong nghiên cứu Demircioğlu Y (2007) tại Ankara với lượng của Trần Thị Yến (2018) tại Thái Bình có tỷ lệ chất xơ trung bình khẩu phần 17,6g.17 Các protein động vật/protein tổng số là 59,1%, lipid loại vitamin trong khẩu phần của bệnh nhân thực vật/lipid tổng số là 41,0 ± 22,1%.6 suy thận mạn chạy thận nhân tạo: Vitamin A là 409,58 ± 447,43µg, đạt 68,26% so với nhu cầu Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy khuyến nghị; vitamin PP là 14,23 ± 5,44mg, đạt tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần ăn của là 0,67; 94,87% so với nhu cầu khuyến nghị; vitamin cao hơn kết quả nghiên cứu của Hee-Sook 16 B2 là 0,78 ± 0,27mg, đạt 65% so với nhu cầu L (2015) tại Hàn Quốc (0,34). Theo khuyến khuyến nghị; vitamin B1 là 1,46 ± 0,61 mg và nghị của Viện Dinh dưỡng năm 2016, tỷ lệ vitamin C là 90,50 ± 45,51mg, đều đạt trên Ca/P nên > 0,8; tốt nhất là 1. Như vậy, kết quả 100% so với nhu cầu khuyến nghị. Tỷ lệ bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi chưa đạt so với nhân không đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị nhu cầu khuyến nghị. Lượng vitamin B1/1000 của các loại vitamin cao: vitamin A (81,81%), kcal, B2/1000 kcal, PP/1000 kcal tương ứng vitamin PP (68,18%), vitamin B2 (94,32%), là 1,01mg; 0,54mg và 9,73 mg. Theo nhu cầu 182 TCNCYH 146 (10) - 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khuyến nghị về tính cân đối của khẩu phần thì Saudi J Kidney Dis Transpl 2018; 29(1):145- cứ 1000 kcal của khẩu phần cần có 0,5 mg B1 152. và 0,6 mg B2. Như vậy, tỷ lệ vitamin B1/1000 6. Trần Thị Yến. Đặc điểm khẩu phần và kcal đạt, vitamin B2/1000 kcal không đạt so với một số rối loạn dinh dưỡng ở bệnh nhân suy nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng. thận mạn lọc máu chu kì tại hai bệnh viện tỉnh Chế độ ăn có vai trò rất quan trọng trong thái bình năm 2017, Luận văn Thạc sĩ chuyên phòng và điều trị bệnh suy thận mạn. Một ngành dinh dưỡng, Trường Đại học Y Dược khẩu phần hợp lý, cân đối giúp kiểm soát và Thái Bình, 2017. dự phòng biến chứng, cải thiện được tình trạng 7. Viện Dinh dưỡng. Các phương pháp điều dinh dưỡng, nâng cao chất lượng cuộc sống tra và đánh giá khẩu phần. Nhà xuất bản Y học, của bệnh nhân. Hà Nội, 2017. V. KẾT LUẬN 8. Viện Dinh dưỡng. Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2016. Nhìn chung khẩu phần ăn của bệnh nhân 9. Viện Dinh dưỡng. Nhu cầu khuyến nghị chưa cân đối, chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu dinh dưỡng cho người trưởng thành Việt Nam, khuyến nghị dành cho bệnh nhân suy thận mạn Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2016. chạy thận nhân tạo. Bệnh viện cần tăng cường công tác tư vấn, xây dựng chế độ ăn bệnh lý 10. Viện Dinh dưỡng. Hệ số sống chín và cho bệnh nhân. bảng chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2017. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11. Segall L, Mardare NG, Ungureanu S and 1. Luyckx VA, Cherney DZI. Bello AK. et al. Nutrition status evaluation and survival Preventing CKD in Developed Countries. Kidney in haemodialysis patiens in one centr from Int Rep 2019; 5 (3): 263-277. Romania. Nephrol Dialysis Transplant 2009; 2. Đinh Thị Thu Huyền, Phạm Thị Thu 24(8): 24-40. Hương, Nguyễn Thị Lý. Thực trạng tuân thủ 12. Beberashvili I, Azar A, Sinuani I and et al. chế độ dinh dưỡng của người bệnh suy thận Objective Score of Nutrition on Dialysis (OSND) lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Công as an alternative for the malnutritioninflammation an tỉnh Nam Định năm 2018, Tạp chí Khoa học score in assessment of nutritional risk of Điều dưỡng 2019; 01(02): 35-40. haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant 3. Ayodele OE. Burden of Chronic Kidney 2010; 25(8): 2662-2671. Disease: An International Perspective, 13. Fiaccadori E, Sabatino A, Barazzoni R, Advances in Chronic Kidney Disease, 2010. Carrero JJ and et al. ESPEN guideline on clinical 4. Bộ Y tế. Hướng dẫn và chẩn đoán điều trị nutrition in hospitalized patients with acute or các bệnh Thận- tiết niệu năm 2015, Nhà xuất chronic kidney disease, Clin Nutr. 2021; 40(4): bản Y học, Hà Nội, 2015. 1644-1668. 5. Wulandari H; Susetyowati, Prasanto H. 14. Vaz IM, Freitas AT, Peixoto Mdo R Comparison between brief food frequency and et al. Is energy intake underreported in questionnaire and food record to assess the hemodialysis patients? J Bras Nefrol 2015; energy and protein intake of hemodialysis 37(3): 359-66. patients at Dr. Sardjito Hospital in Indonesia. 15. Trần Khánh Thu, Lê Bạch Mai, Phạm TCNCYH 146 (10) - 2021 183
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Duy Tường. Kiến thức, thực hành dinh dưỡng According to Hemodialysis Duration, Clin Nutr và đặc điểm khẩu phần của người bệnh suy Res 2019; 8(1): 28-35. thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa 17. Sanlier N, Demircioğlu Y. Correlation of tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành 2017; dietary intakes and biochemical determinates 1043 (5): 118-120. of nutrition in hemodialysis patients. Ren Fail 16. Hee-Sook L, Hee-Seon K, Jin Kuk K and 2007; 29(2): 213-8. et al. Nutritional Status and Dietary Management Summary DIETARY INTAKE IN CHRONIC KIDNEY DISEASE PATIENTS UNDERGOING HEMODIALYSIS IN HAIPHONG MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL IN 2021 A cross-sectional study was conducted on 88 patients with chronic kidney disease, who were undergoing hemodialysis in Haiphong Medical University hospital, from January 2021 to May 2021 to assess their dietary intake. A 24-hour recall method was used to investigate the food intake. Research results showed that the daily calorie intake was 1470.54 ± 238.2 kcal/day; the amount of protein, lipid, and carbohydrate in the diet were 78.34 ± 14.77 g/day, 40.62 ± 15.01 g/day, 199.63 ± 43.82 g/day, respectively. The amount of protein and lipid reached the recommended range, energy reached 87.99%, carbohydrate reached 88.45% of the recommended range. The proportions of protein: lipid: carbohydrate was 21.64: 24.61: 53.75; the amount of vitamin B2/1000kcal was 0,54 mg, which were not balanced compare with the Recommend Dietary Allowance. The ratio of protein from animal/protein total was 67.36%; lipid from vegetables/lipid total was 39.98%; the amount of vitamin B1, PP/1000kcal were 1.01mg and 9.73mg respectively, which were in balance with recommended range. We suggest that it is necessary to strengthen dietary counseling for patients. Keywords: dietary, chronic kidney disease, hemodialysis. 184 TCNCYH 146 (10) - 2021