Khảo sát tình hình sử dụng Digoxin tại khoa tim mạch – lão học bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích.
2.2.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ. Tất cả các trường hợp thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ đều được đưa vào nghiêm cứu. Cỡ mẫu dự kiến ban đầu là 200 bệnh án. Thực tế chúng tôi chỉ thu được 160 mẫu trên tổng số 1728 hồ sơ bệnh án.
Kỹ thuật chọn mẫu: Gồm 2 giai đoạn được thực hiện theo 4 bước:
Bước 1: Chọn mẫu toàn bộ hồ sơ bệnh án có mã lưu trữ được chẩn đoán suy tim, suy tim kèm rung nhĩ và rung nhĩ được điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch - Lão học Bệnh viện Đa Khoa thành phố Cần Thơ từ tháng 01/2018 đến tháng 10/2020.
Bước 2 và 3: Chọn hồ sơ bệnh án thỏa các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ. Điền các thông tin vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. Các thông tin thu thập bao gồm:
+ Đặc điểm về tuổi, giới tính, chỉ số huyết áp, bệnh mắc kèm, nồng độ kali máu...
+ Chỉ định về liều dùng và các thuốc phối hợp với digoxin điều trị trên bệnh nhân…
+ Phân suất tống máu thất trái, tình trạng suy tim, suy tim kèm rung nhĩ và rung nhĩ...
Bước 4: Thu nhập số liệu theo phiếu thu thập thông bệnh nhân đã thiết kế.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích.
2.2.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ. Tất cả các trường hợp thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ đều được đưa vào nghiêm cứu. Cỡ mẫu dự kiến ban đầu là 200 bệnh án. Thực tế chúng tôi chỉ thu được 160 mẫu trên tổng số 1728 hồ sơ bệnh án.
Kỹ thuật chọn mẫu: Gồm 2 giai đoạn được thực hiện theo 4 bước:
Bước 1: Chọn mẫu toàn bộ hồ sơ bệnh án có mã lưu trữ được chẩn đoán suy tim, suy tim kèm rung nhĩ và rung nhĩ được điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch - Lão học Bệnh viện Đa Khoa thành phố Cần Thơ từ tháng 01/2018 đến tháng 10/2020.
Bước 2 và 3: Chọn hồ sơ bệnh án thỏa các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ. Điền các thông tin vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. Các thông tin thu thập bao gồm:
+ Đặc điểm về tuổi, giới tính, chỉ số huyết áp, bệnh mắc kèm, nồng độ kali máu...
+ Chỉ định về liều dùng và các thuốc phối hợp với digoxin điều trị trên bệnh nhân…
+ Phân suất tống máu thất trái, tình trạng suy tim, suy tim kèm rung nhĩ và rung nhĩ...
Bước 4: Thu nhập số liệu theo phiếu thu thập thông bệnh nhân đã thiết kế.
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát tình hình sử dụng Digoxin tại khoa tim mạch – lão học bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
khao_sat_tinh_hinh_su_dung_digoxin_tai_khoa_tim_mach_lao_hoc.pdf
Nội dung text: Khảo sát tình hình sử dụng Digoxin tại khoa tim mạch – lão học bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DIGOXIN TẠI KHOA TIM MẠCH – LÃO HỌC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Trần Quốc Tường, Lê Phú Nguyên Thảo và Nguyễn Thị Hồng Nguyên* Khoa Dược - Diều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: hongnguyendhtd@gmail.com) Ngày nhận: 11/10/2020 Ngày phản biện: 19/12/2020 Ngày duyệt đăng: 21/01/2021 TÓM TẮT Suy tim là hệ quả sau cùng của những bệnh lý tim mạch khác, chiếm 45% trong tổng số bệnh nhân mắc bệnh hàng năm; trong đó, rung nhĩ làm tăng nguy cơ suy tim 3 lần và tử vong 1,5 lần. Digoxin là thuốc tim mạch được sử dụng khá lâu đời trong thực hành y khoa. Digoxin có tác dụng làm tăng sức co bóp tế bào cơ tim, và vẫn còn được dùng trong điều trị các triệu chứng trên những bệnh nhân suy tim độ III, IV, suy tim kèm rung nhĩ và rung nhĩ. Nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích nhằm làm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà lâm sàng và là cơ sở cho việc điều trị góp phần làm giảm tỷ lệ nhập viện cũng như số lần tái nhập viện. Qua khảo sát 160 hồ sơ bệnh án tại Khoa Tim mạch - Lão học Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ thì digoxin được sử dụng trên bệnh nhân suy tim độ III cao nhất 91,2% và 48,8% bệnh nhân suy tim kèm rung nhĩ; liều duy trì 0,125 mg được sử dụng nhiều nhất 88,1%, 65,7% bệnh nhân có đáp ứng thất nhanh; digoxin sử dụng phối hợp với nhóm thuốc lợi tiểu chiếm cao nhất 83,8% trong điều trị. Tương tác thuốc giữa digoxin với các thuốc khác trong đơn xuất hiện từ 2-4 cặp trên một bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 80,6%, trong đó tương tác với nhóm thuốc đối kháng aldosteron chiếm cao nhất 59,4%. Từ khóa: Digoxin, suy tim, suy tim kèm rung nhĩ, rung nhĩ Trích dẫn: Trần Quốc Tường, Lê Phú Nguyên Thảo và Nguyễn Thị Hồng Nguyên, 2021. Khảo sát tình hình sử dụng digoxin tại Khoa Tim mạch – Lão học Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 11: 202-217. *Ths. Nguyễn Thị Hồng Nguyên – Giảng viên Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 202
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Digoxin là thuốc tim mạch được sử trong đó Khoa Tim mạch - Lão học là dụng khá lâu đời trong thực hành y một trong những chuyên khoa đầu ngành khoa, trong hai thập kỷ qua các hướng về điều trị các bệnh liên quan đến bệnh dẫn sử dụng digoxin đã có thay đổi đáng lý tim mạch và là nơi tiếp nhận nhiều kể. Để mô tả xu hướng kê đơn của bệnh nhân từ các bệnh viện tuyến dưới digoxin, một nghiên cứu đoàn hệ đã chuyển lên hoặc từ tuyến trên chuyển về được thực hiện tại Hoa Kỳ, sử dụng dữ làm cho số lượng bệnh nhân nhập viện liệu từ IQVIA, Inc‘s kiểm tra kê đơn và số lần tái nhập tăng dẫn đến tình thuốc quốc gia từ 2007 đến 2014 cho trạng quá tải trong điều trị tại khoa. Để bệnh nhân ≥ 65 tuổi, nghiên cứu nhận tìm hiểu về việc sử dụng digoxin trong thấy được gần số lượng đơn thuốc điều trị và những tương tác thuốc có thể digoxin đã giảm 46,4% từ 8.099.856 đơn xảy ra, chúng tôi tiến hành thực hiện xuống còn 4.433.735 đơn (Hội Tim nghiên cứu với những mục tiêu sau: Mạch Hoa Kỳ, 2019). Mặc dù không - Phân tích tình hình sử dụng digoxin phải là thuốc ưu tiên dùng trong điều trị và cách phối hợp digoxin với các nhóm suy tim nhưng digoxin với giá thành thuốc trên bệnh nhân suy tim, suy tim tương đối rẻ và giúp làm giảm triệu kèm rung nhĩ và rung nhĩ tại Khoa Tim chứng và tỷ lệ nhập viện ở bệnh nhân mạch - Lão học Bệnh viện Đa khoa suy tim, suy tim kèm rung nhĩ, đồng thành phố Cần Thơ. thời, kiểm soát đáp ứng thất trong rung - Khảo sát các mức độ tương tác nhĩ nên vẫn còn được sử dụng trong điều digoxin với các thuốc, nhóm thuốc trên trị (Diệp Ninh Phương Linh, 2012). Việc bệnh nhân suy tim, suy tim kèm rung nhĩ sử dụng thuốc digoxin như thế nào để và rung nhĩ tại Khoa Tim mạch - Lão đạt điều trị đã gây nhiều lúng túng cho học Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần các nhà lâm sàng vì sự nhạy cảm và đặc Thơ. điểm sinh lý của mỗi cơ thể khác nhau, trong khi ranh giới giữa liều điều trị và 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG liều độc là rất hẹp (Bùi Tùng Hiệp và PHÁP NGHIÊN CỨU ctv, 2015). Chính vì thế mà vai trò của 2.1. Đối tượng nghiên cứu: digoxin luôn có giá trị theo thời gian và đã được khẳng định qua nhiều nghiên 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu cứu, tuy nhiên, trên các bệnh nhân mắc Bệnh nhân được chẩn đoán suy tim, bệnh tim mạch phải sử dụng cùng lúc suy tim kèm rung nhĩ và rung nhĩ có chỉ nhiều loại thuốc do đó có thể xảy ra định sử dụng digoxin, điều trị nội trú tại những tương tác thuốc bất lợi cho bệnh Khoa Tim mạch - Lão học Bệnh viện Đa nhân. Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Khoa thành phố Cần Thơ từ ngày Thơ là bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y 01/01/2018 đến ngày 01/10/2020 (theo tế thành phố Cần Thơ có quy mô lớn ở chuẩn đoán của bác sĩ lúc ra viện). 203
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu 2.2.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ. Tất cả chẩn đoán bệnh suy tim, suy tim kèm các trường hợp thỏa mãn tiêu chuẩn lựa rung nhĩ và rung nhĩ, có mã nhập viện chọn và tiêu chuẩn loại trừ đều được đưa thuộc Khoa Tim mạch - Lão học Bệnh vào nghiêm cứu. Cỡ mẫu dự kiến ban viện Đa Khoa thành phố Cần Thơ từ đầu là 200 bệnh án. Thực tế chúng tôi ngày 01/01/2018 đến ngày 01/10/2020. chỉ thu được 160 mẫu trên tổng số 1728 hồ sơ bệnh án. Bệnh nhân được chỉ định sử dụng digoxin trong quá trình nằm viện. Kỹ thuật chọn mẫu: Gồm 2 giai đoạn Bệnh nhân tái nhập viện trong khoảng được thực hiện theo 4 bước: thời gian khảo sát thì được xem như Bước 1: Chọn mẫu toàn bộ hồ sơ những bệnh nhân riêng biệt. bệnh án có mã lưu trữ được chẩn đoán 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ suy tim, suy tim kèm rung nhĩ và rung nhĩ được điều trị nội trú tại Khoa Tim Bệnh án trong quá trình giám định, mạch - Lão học Bệnh viện Đa Khoa thẩm định; thành phố Cần Thơ từ tháng 01/2018 Bệnh nhân dỡ bỏ điều trị hoặc trốn đến tháng 10/2020. viện; Bước 2 và 3: Chọn hồ sơ bệnh án Bệnh nhân hôn mê, tử vong, phụ nữ thỏa các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu có thai, trẻ em dưới 15 tuổi; chuẩn loại trừ. Điền các thông tin vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. Các 2.1.4. Thời gian và địa điểm nghiên thông tin thu thập bao gồm: cứu + Đặc điểm về tuổi, giới tính, chỉ số Nghiên cứu được thực hiện từ tháng huyết áp, bệnh mắc kèm, nồng độ kali 12/2019 đến tháng 12/2020 tại Khoa máu... Tim mạch - Lão học và phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án Bệnh viện Đa Khoa thành + Chỉ định về liều dùng và các thuốc phố Cần Thơ. phối hợp với digoxin điều trị trên bệnh nhân 2.2. Phương pháp nghiên cứu + Phân suất tống máu thất trái, tình 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu trạng suy tim, suy tim kèm rung nhĩ và Nghiên cứu được tiến hành theo rung nhĩ... phương pháp mô tả cắt ngang có phân Bước 4: Thu nhập số liệu theo phiếu tích. thu thập thông bệnh nhân đã thiết kế. 204
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Chọn tất cả bệnh án có mã nhập viện điều trị tại khoa Tim mạch - Lão học ở Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án từ ngày 01/01/2018 đến 01/10/2020 Bước 1 Chọn Số bệnh án được chuẩn đoán suy tim, suy tim kèm rung nhĩ và rung Giai nhĩ điều trị từ ngày 01/01/2018 đến 01/10/2020 đoạn 1: Trực Bước 2 Tiêu chuẩn lựa chọn tiếp từ Loại Nhận Khoa Giai đoạn 2: Gián tiếp từ Tim Bệnh án không sử dụng Bệnh án có sử dụng mạch phòng lưu trữ Digoxin Digoxin hồ sơ – Lão học Bước 3 Tiêu chuẩn loại trừ Loại Nhận Bệnh án không Bệnh án thỏa thỏa mãn mãn Bước 4 Thu nhập số liệu theo phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Hình 1. Sơ đồ lựa chọn mẫu 2.3. Phương pháp thu thập số liệu - Xây dựng phiếu thu thập thông tin và đánh giá số liệu từ hồ sơ bệnh án dựa trên mục tiêu - Hồi cứu các hồ sơ bệnh án tại phòng nghiên cứu đề ra. Tiến hành thu thập các lưu trữ, đồng thời kết hợp thu thập thông tin cần thiết từ các hồ sơ bệnh án những hồ sơ mới nằm viện tại khoa có tại Khoa Tim mạch - Lão học, với mỗi sử dụng digoxin. bệnh án điền vào một phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. 205
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 - Các thông tin liên quan đến đối không có phân phối chuẩn, có ý nghĩa tượng nghiên cứu được thu thập từ khi thống kê nếu tại p <0.05. bệnh nhân nhập viện cho đến khi xuất 2.5. Phương pháp kiểm soát sai số viện. - Điều tra viên được tập huấn kỹ - Phân tích tình hình sử dụng digoxin phiếu thu nhập thông tin bệnh nhân theo các hướng dẫn của Phác đồ điều trị nội khoa của Bộ Y tế, Dược thư quốc gia - Phiếu thu nhập thông tin bệnh nhân Việt Nam, có tham khảo các hướng dẫn được ghi nhận trên một hồ sơ bệnh án của Hiệp hội tim mạch Châu Âu và Hoa cho những hồ sơ bệnh án tương tự sau Kỳ. đó chỉnh sửa cho phù hợp mới đưa vào nghiên cứu chính thức. - Phân tích các tương tác thuốc với digoxin và các thuốc dùng chung bằng - Quá trình kiểm soát sai số được tiến cách tra cứu trực tuyến trên trang web hành theo các bước như sau: www.drugs.com/drug_interactions.html + Kiểm soát sai lệch do thu nhập số 2.4. Phương pháp xử lý và phân liệu: Sai lệch số liệu do thu nhập sẽ được tích số liệu kiểm soát một cách triệt để, người thu nhập sẽ là tác giả nên số liệu và cách thu - Kiểm tra tính hoàn tất và phù hợp nhập sẽ đồng nhất. của số liệu được thu nhập. + Kiểm soát sai lệch do sai đối tượng: - Sau khi kết thúc thu nhập, số liệu Bám vào tiêu chí lựa chọn và tiêu chí được tập hợp lại, nhập vào máy, sử dụng loại trừ, sàng lọc đối tượng trước khi ghi và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0, nhận danh sách và tiến hành thu nhập số Microsoft Excel 2013. liệu. - Giá trị các biến số định lượng được Kiểm soát sai lệch do ghi nhận kết trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch quả: Kết quả của bệnh nhân ghi theo mã chuẩn (TB±ĐLC) hay trung vị và giá trị số bệnh án, ghi chép đầy đủ và cận thận nhỏ nhất, lớn nhất khi phân phối lệch các nội dung cần nghiên cứu. hoặc không chuẩn. + Kiểm soát sai lệch khi nhập liệu: - Các chỉ số được tính toán dưới dạng Các thông tin sẽ được mã hóa và do trị số trung bình hoặc trung vị và tỷ lệ chính tác giả nhập liệu, cũng như xử lý, phần trăm (%). phân tích. - Thống kê mô tả, phân tích, lập các 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu bảng để trình bày kết quả nghiên cứu. Dùng phép kiểm Chi-square (χ2) để xác Để đảm bảo đạo đức nghiên cứu, định yếu tố liên quan, phân tích tính chúng tôi thực hiện các công việc sau tương quan khi cả hai biến có phân phối đây: chuẩn và khi cả hai hoặc ít nhất một biến 206
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Nghiên cứu được tiến hành sau khi nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương khoa Dược y học. - Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô Kết quả nghiên cứu được báo cáo với thông qua và sự cho phép của Ban Giám hội đồng khoa Dược - Điều dưỡng, hội đốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần đồng trường Đại học Tây Đô nhằm phục Thơ, sự đồng tình giúp đỡ của Khoa Tim vụ cho công tác giảng dạy sau này. mạch - Lão học, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các thông tin cá nhân của đối tượng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên nghiên cứu được đảm bảo bí mật, các số cứu liệu thu thập từ bệnh nhân chỉ phục vụ 3.1.1. Một số đặc điểm chung của cho công tác nghiên cứu theo đúng đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Chung Nhóm tuổi (TB=69 ± 14,8) Các đặc điểm (n=160) ≤65 SL (%) >65 SL (%) SL (%) Giới tính Nam 34 (50,7) 33 (49,3) 67 (41,9) Nữ 34 (36,6) 39 (63,4) 93 (58,1) Huyết áp lúc vào viện Tâm thu (mmHg): (Mean±SD=126,2 ± 25,7; Min=80; Max=200) <120 62 (38,8) 120-139 42 (26,2) ≥140 56 (35,0) Tâm trương (mmHg) (Mean±SD=75,1 ± 13,9; Min=40; Max=110) <80 38 (23,8) 80-89 47 (29,3) ≥90 75 (46,8) Tiền sử bệnh Tăng huyết áp 86 (53,8) Thiếu máu cục bộ 23 (14,4) Nhồi máu cơ tim 33 (20,6) Đái tháo đường 20 (12,5) Suy thận 15 (9,4) Khác (COPD, xơ gan ) 79 (49,4) Số bệnh lý mắc kèm 0 bệnh 8 (5,0) 1 bệnh 10 (6,3) 2 bệnh 36 (22,5) 3 bệnh 37 (23,1) 207
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 ≥4 bệnh 69 (43,1) Nhóm bệnh lý mắc kèm Tim mạch 72 (45,0) Rối loạn chuyển hóa 61 (38,1) Gan, Thận 25 (15,6) Tiêu hóa 61 (38,1) Hô hấp 42 (26,3) Khác (Thần kinh, tiết 114 (71,3) niệu...) Phân suất tống máu (EF) Giảm (<40%) 51 (31,9) Giảm vừa (40-49%) 10 (6,2) Bảo tồn (≥50%) 12 (7,5) Không có 87 (54,4) Kết quả trình bày ở Bảng 1 cho thấy Trường Sơn và ctv, 2018). Có tiền sử có 41,9% bệnh nhân nam, 58,1% bệnh huyết áp tăng lúc nhập viện chiếm nhân nữ, độ tuổi trung bình là (69±14,8). 53,8%; trong đó, số bệnh mắc kèm 3 Số bệnh nhân có huyết áp tăng: Tâm thu bệnh chiếm 23,1% và 45,0% trên nhóm ≥ 140 mmHg chiếm 35,0%, tâm trương bệnh lý tim mạch, 55,6% có phân suất ≥ 90mmHg chiếm 23,8%. Tăng huyết áp tống máu nhập viện, 31,9% phân suất là yếu tố nguy cơ xuất hiện rung nhĩ tống máu giảm (EF <40%). nhiều hơn bất kỳ các yếu tố nguy cơ Theo nghiên cứu của Bùi Tùng Hiệp khác trong dân số; đồng thời là một yếu và ctv (2015) thì tỷ lệ bệnh nhân nam tố nguy cơ chính đối với sự phát triển 31,8%, nữ 68,2% và độ tuổi trung bình của suy tim phân suất tống máu bảo tồn là 68,2 tuổi. Theo nghiên cứu của Diệp và suy tim phân suất tống máu giảm. So Ninh Phương Linh (2012) đa số bệnh với mức đích huyết áp <140 mmHg thì nhân trong nghiên cứu là người cao tuổi mức đích huyết áp <120 mmHg đã làm (67,2±16,2), và độ tuổi từ 65 trở lên giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tử chiếm nhiều nhất. Một nghiên cứu trong vong và nhập viện vì suy tim, việc điều nước khác của Phạm Thị Thu Hiền trị tăng huyết áp sẽ ngăn ngừa, làm chậm (2011) có 60,0% bệnh nhân nam, 40,0% sự khởi phát của suy tim và kéo dài tuổi bệnh nhân nữ và có độ tuổi trung bình thọ (nhóm I- chứng cứ A) (Nguyễn cũng khá cao (74,49 ± 9,95). 208
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 3.1.2. Đặc điểm bệnh lý tim mạch của đối tượng nghiên cứu Bảng 2. Các đặc điểm về bệnh lý tim mạch Các đặc điểm Các nhóm Chung (n=160) ≤65 tuổi SL (%) >65 tuổi SL (%) Suy tim Mức độ II 6 (3,8) 3 (1,9) 9 (5,6) Mức độ III 60 (38,0) 86 (54,4) 146 (91,2) Mức độ IV 1 (0,6) 2 (1,3) 3 (1,9) Rung nhĩ 0 (0,0) 2 (1,3) 2 (1,3) Suy tim kèm rung nhĩ Mức độ II 2 (1,3) 2 (1,3) 4 (2,5) Mức độ III 24 (15,2) 48 (30,4) 72 (45,0) Mức độ IV 0 (0,0) 2 (1,3) 2 (1,3) Phân suất tống máu (%) Lúc nhập viện Lúc ra viện Trung bình 36,1 ± 12,7 44,1 ± 15,6 Trung vị 31,50 42,00 p=0,397 Cao nhất - Thấp nhất 80- 15 76- 20 Chức năng tâm thu thất trái bảo tồn 17 (10,6) Phân suất tống máu và bệnh lý đi kèm: SL (%) Nhiễm trùng huyết 2 (1,3) Cường giáp 1 (0,6) Đáp ứng thất ở bệnh nhân suy tim kèm rung nhĩ: SL (%) Rất nhanh 0 (0,0) Nhanh 55 (65,7) Trung bình - Chậm 27 (34,3) *Do phân suất tống máu (EF) không tuân theo phân bố chuẩn nên tiến hành so sánh 2 trung vị thay vì giá trị trung bình. So sánh trung vị tại hai thời điểm của một nhóm có ý nghĩa thống kê nếu p <0.05. Thuốc digoxin được sử dụng trên 39,0% (Bùi Tùng Hiệp và ctv, 2015). Sự bệnh nhân suy tim mức độ III cao nhất khác biệt này có thể giải thích được do: chiếm 91,2%, và 48,8% suy tim kèm Ảnh hưởng do tiêu chuẩn chọn mẫu rung nhĩ, kết quả này cao hơn so với cũng như đối tượng quản lý sàng lọc nghiên cứu của Diệp Ninh Phương Linh bệnh khác nhau của từng nghiên cứu. suy tim mức độ III là 83,1%, suy tim Nhìn chung, có thể cho thấy được gần kèm rung nhĩ là 37,2% (Diệp Ninh thuốc digoxin được chỉ định sử dụng Phương Linh, 2012) và cao hơn nghiên trong điều trị suy tim ở mức độ III và cứu của Bùi Tùng Hiệp suy tim mức độ suy tim kèm rung nhĩ chiếm tỷ lệ cao III là 51,2%, suy tim kèm rung nhĩ là 209
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 nhất; trong đó, cao nhất là bệnh nhân chứng minh được gần digoxin vẫn có ý suy tim kèm rung nhĩ có triệu chứng lâm nghĩa trong điều trị phân suất tống máu sàng diễn tiến phức tạp, mặc dù tỷ lệ có giảm. Có 10,6% tâm thu thất trái bảo tồn khác nhau ở các nghiên cứu trước. Phân (EF ≥45%). Xuất hiện 3 trường hợp suất tống máu (lúc nhập viện là 31,5% bệnh lý mắc kèm làm tăng phân suất giá trị nhỏ nhất là 15%; xuất viện là tống máu: 1,3% nhiễm trùng huyết và 42,0% giá trị nhỏ nhất là 20%); kết quả 0,6% cường giáp, 65,7% có đáp ứng thất không có sự khác biệt không có ý nghĩa nhanh và 47,6% trung bình - chậm. Kết thống kê (p=0,397). Tuy nhiên, điều này quả này khác so với nghiên cứu của Bùi có thể là do số trường hợp không có làm Tùng Hiệp đáp ứng thất rất nhanh là xét nghiệm chỉ số phân suất tống máu 47,6%, đáp ứng thất nhanh 28,6%, khá cao (xuất viện chiếm tới 59,4% so không có đáp ứng thất trung bình - chậm với lúc nhập viện là 2,5%), nhìn chung (Bùi Tùng Hiệp và ctv, 2015). chỉ số phân suất tống máu có chiều 3.2. Mô tả tình hình sử dụng thuốc hướng tăng lên rõ rệt 10,5% (nhập viện điều trị suy tim, suy tim kèm rung nhĩ 31,5%; xuất viện 42,0%), điều này và rung nhĩ trên mẫu nghiên cứu Bảng 3. Tỷ lệ các nhóm thuốc được sử dụng và phối hợp với digoxin trong điều trị Nhóm thuốc Chung (n=160) Ức chế men chuyển 49 (30,6) Chẹn thụ thể Angiotensin II 82 (51,3) Lợi tiểu 134 (83,8) Chẹn beta 36 (25,6) Đối kháng Aldosteron 111 (73,1) Giãn mạch 23 (14,4) Kiểm soát nhịp tần số thất 7 (4,4) Cách phối hợp nhóm thuốc với digoxin 1 nhóm thuốc 15 (9,4) 2 nhóm thuốc 32 (20,0) 3 nhóm thuốc 67 (41,8) 4 nhóm thuốc 40 (25,0) ≥5 nhóm thuốc 6 (3,8) 210
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Kết quả phân tích từ 160 hồ sơ bệnh sử dụng nhiều trong mẫu nghiên cứu, vì án trong điều trị: Nhóm lợi tiểu được sử đa số bệnh nhân nhập viện có rối loạn dụng cao nhất chiếm 83,8% và 73,1% chức năng thất trái (LVEF ≤40%), suy nhóm đối kháng Aldosteron, 51,3% tim có triệu chứng nghiêm trọng (Hội nhóm chẹn thụ thể angiotensin II, Tim mạch New York (NYHA) III hoặc digoxin phối hợp với 3 nhóm thuốc IV) rất nhiều (Phạm Mạnh Hùng và ctv, trong điều trị chiếm tỷ lệ nhiều nhất 2019); và đã được điều trị bằng ức chế 41,9%; trong đó (lợi tiểu + kháng men chuyển và có kèm triệu chứng suy Aldosteron + chẹn thụ thể angiotensin tim, đái tháo đường cũng như bệnh nhồi II) là 3 nhóm thuốc được phối hợp với máu cơ tim trong điều trị. Còn ức chế digoxin cao nhất. Lợi tiểu được sử phổ thụ thể Angiotensin II làm giúp giảm tỷ biến là Furosemid vì để hạn chế lượng lệ tử vong và mắc bệnh (giúp cải thiện nước và muối thừa trong cơ thể, đặc biệt triệu chứng, mức độ dung nạp với gắng trong các trường hợp suy tim đang tiến sức và chất lượng cuộc sống cùng với triển, giúp làm giảm gánh nặng cho tim, làm giảm tỷ lệ phải nhập viện). Ngoài ra, làm tim hoạt động hiệu quả hơn (Bùi còn giúp cải thiện chức năng tim hoặc ít Tùng Hiệp và ctv, 2015). Thuốc đối nhất là ngăn cản sự suy giảm chức năng kháng Aldosteron (spironolacton) được thất trái sau này. Bảng 4. Tình hình sử dụng digoxin và các yếu tố liên quan Các yếu tố Các nhóm (n=160) Ghi chú Liều Digoxin duy 0,0625 0,125 0,25 t/χ2 Giá trị p trì (mg)/ngày (n1=6) (n2=141) (n3=13) Tuổi (trung bình) 67,1±12,8 67,9±14,9 77,1±12,8 (trung vị) 70,0 69,0 77,0 0,025 Giới: SL (%) 2,591 0,40 Nam 3 (33,3) 59 (44,7) 5 (26,3) Nữ 6 (66,7) 73 (55,3) 14 (73,7) Phân suất tống máu TB±ĐLC 44±19,8% 43,7±16,9% 50,0% Trung vị 48,0 31,0 32,0 0,183 Suy thận 0,011 Có 1 (11,1) 9 (6,8) 5 (26,3) Không 8 (88,9) 123 (93,2) 14 (73,7) Tỉ lệ sử dụng Digoxin trong đợt điều trị (%) Phù hợp 80,9 ± 19,1 Giá trị nhỏ nhất - Giá trị lớn nhất 9-100% K+ lúc đầu K+ lúc sau Nồng độ Kali máu (mmol/L) SL (%) SL (%) Thấp (<3.0) 37 (23,1) 17 (10,6) Bình thường (3.0 - 5.5) 117 (73,1) 47 (29,4) Cao (>5.5) 2 (1,2) 1 (0,6) 211