Định lượng Polyphenol, Flavonoid và khảo sát hoạt tính ức chế Enzym α-glucosidase của cao chiết lá cây cà na (Elaeocarpus hygrophilus)
2.3. Điều chế cao ethanol 96% và cao nước
Bột lá Cà na (100g) được chiết nóng với dung môi ethanol 96% ở nhiệt độ 80 oC trong 120 phút, sau đó lọc thu dịch
chiết. Cho dung môi mới vào bình chứa và tiếp tục quá trình chiết cho đến khi thử dịch chiết âm tính với thuốc thử FeCl3 5%. Tổng lượng dịch chiết ethanol 96% thu được là 4 L. Cô quay dịch chiết dưới áp suất 0,1 atm ở 40oC thu được cao ethanol 96% (E-EH). Tiến hành quy trình tương tự với dung môi là nước thu được cao nước (W-EH) (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007).
2.4. Định lượng polyphenol trong các cao chiết
Hàm lượng polyphenol được xác định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu. Trong thành phần thuốc thử Folin-Ciocalteu có phức hợp phospho-wolfarm-phosphomoybdat. Phức hợp này sẽ bị khử bởi các hợp chất polyphenol tạo thành sản phẩm phản ứng có màu xanh dương, hấp thu cực đại ở bước sóng 765 nm. Hàm lượng polyphenol có trong mẫu tỉ lệ thuận với cường độ mẫu và được tính theo acid gallic (Yadav et al., 2011).
Dùng methanol pha loãng 2 mẫu cao chiết (E-PG, W-PG) thành các dung dịch có nồng độ 1000 µg/mL và chất chuẩn acid gallic thành các nồng độ 20, 40, 60, 80, 100, 120 µg/mL. Pha thuốc thử Folin-Ciocalteu 10% bằng nước cất.
Bột lá Cà na (100g) được chiết nóng với dung môi ethanol 96% ở nhiệt độ 80 oC trong 120 phút, sau đó lọc thu dịch
chiết. Cho dung môi mới vào bình chứa và tiếp tục quá trình chiết cho đến khi thử dịch chiết âm tính với thuốc thử FeCl3 5%. Tổng lượng dịch chiết ethanol 96% thu được là 4 L. Cô quay dịch chiết dưới áp suất 0,1 atm ở 40oC thu được cao ethanol 96% (E-EH). Tiến hành quy trình tương tự với dung môi là nước thu được cao nước (W-EH) (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007).
2.4. Định lượng polyphenol trong các cao chiết
Hàm lượng polyphenol được xác định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu. Trong thành phần thuốc thử Folin-Ciocalteu có phức hợp phospho-wolfarm-phosphomoybdat. Phức hợp này sẽ bị khử bởi các hợp chất polyphenol tạo thành sản phẩm phản ứng có màu xanh dương, hấp thu cực đại ở bước sóng 765 nm. Hàm lượng polyphenol có trong mẫu tỉ lệ thuận với cường độ mẫu và được tính theo acid gallic (Yadav et al., 2011).
Dùng methanol pha loãng 2 mẫu cao chiết (E-PG, W-PG) thành các dung dịch có nồng độ 1000 µg/mL và chất chuẩn acid gallic thành các nồng độ 20, 40, 60, 80, 100, 120 µg/mL. Pha thuốc thử Folin-Ciocalteu 10% bằng nước cất.
Bạn đang xem tài liệu "Định lượng Polyphenol, Flavonoid và khảo sát hoạt tính ức chế Enzym α-glucosidase của cao chiết lá cây cà na (Elaeocarpus hygrophilus)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
dinh_luong_polyphenol_flavonoid_va_khao_sat_hoat_tinh_uc_che.pdf
Nội dung text: Định lượng Polyphenol, Flavonoid và khảo sát hoạt tính ức chế Enzym α-glucosidase của cao chiết lá cây cà na (Elaeocarpus hygrophilus)
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 ĐỊNH LƯỢNG POLYPHENOL, FLAVONOID VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM α-GLUCOSIDASE CỦA CAO CHIẾT LÁ CÂY CÀ NA (Elaeocarpus hygrophilus) Trì Kim Ngọc*, Huỳnh Ngọc Trung Dung, Nguyễn Ngọc Yến, Nghị Ngô Lan Vi và Đỗ Văn Mãi Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: tkngoc@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 11/6/2020 Ngày phản biện: 07/7/2020 Ngày duyệt đăng: 20/9/2020 TÓM TẮT Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz) thuộc họ Elaeocarpaceae là loài cây mọc hoang nhiều ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Lá và quả Cà na có nhiều nhóm hợp chất tự nhiên, trong đó hai nhóm hợp chất polyphenol và flavonoid thể hiện nhiều tác dụng sinh học tốt. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm định lượng polyphenol, flavonoid và khảo sát hoạt tích ức chế enzyme α-glucosidase của các cao chiết từ lá Cà na. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng polyphenol trong mẫu cao chiết từ dung môi ethanol 96% (E-EH: 35,51 ± 0,57 mg GA/g dược liệu khô) cao hơn mẫu cao chiết nước (W-EH: 28,48 ± 0,62 mg GA/g dược liệu khô). Cao chiết ethanol 96% cũng cho kết quả hàm lượng flavonoid (E-EH: 22,94 ± 3,97 mg QE/g dược liệu khô) cao hơn so với cao chiết nước (W-EH: 9,33 ± 2,92 mg QE/g dược liệu khô). Hoạt tính ức chế α-glucosidase rất cao với giá trị IC50 lần lượt là: Cao chiết nước (W-EH: IC50 = 0,27 µg/mL), cao chiết cồn (E-EH: IC50 = 0,30 µg/mL), thấp hơn rất nhiều lần so với chứng dương acabose (IC50 = 122,20 ± 1,65 µg/mL). Từ khóa: α-glucosidase, Cà na, Elaeocarpus hygrophilus, flavonoid, polyphenol Trích dẫn: Trì Kim Ngọc, Huỳnh Ngọc Trung Dung, Nguyễn Ngọc Yến, Nghị Ngô Lan Vi và Đỗ Văn Mãi, 2020. Định lượng polyphenol, flavonoid và khảo sát hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của cao chiết lá cây Cà na (Elaeocarpus hygrophilus). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 09: 236-248. *Ths. Trì Kim Ngọc – Giảng viên Khoa Dược & Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 236
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 1. GIỚI THIỆU bước cuối cùng của quá trình tiêu hóa. Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz, Các chất ức chế enzyme này sẽ làm giảm Elaeocarpaceae) là loài cây mọc hoang quá trình hấp thu glucose từ đường tiêu nhiều ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Hiện hóa vào máu từ đó hỗ trợ làm giảm nay người dân thường dùng lá Cà na glucose máu. trong các bài thuốc dân gian và quả Cà na 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG như một loại thực phẩm (Võ Văn Chi, PHÁP NGHIÊN CỨU 2018). Lá và quả Cà na có nhiều nhóm 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu hợp chất tự nhiên như: Flavonoid, polyphenol, acid hữu cơ Lá cây Cà na được thu hái tại huyện (Ruangchakpet et al., 2007; Kuloba et al., Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ vào 2011; Kuposak et al., 2012). Trong đó hai tháng 9/2019. Nguyên liệu được định nhóm hợp chất polyphenol và flavonoid danh bằng cách quan sát hình thái thực thể hiện nhiều tác dụng sinh học nổi trội vật, khảo sát vi học và so sánh với tài liệu như: Giảm các nguy cơ mắc bệnh đái tháo phân loại thực vật (Võ Văn Chi, 2018). đường (Tresserra-Rimbau et al., 2016), Sau khi thu hái, lá được rửa sạch, để ổn định huyết áp (Hugel et al., 2016), ráo, sấy ở 40 - 55 oC cho đến khi xác định chống oxy hóa (Stoclet et al., 2011; độ ẩm không quá 13,0% và tiến hành xay Gulcin, 2012), kháng khuẩn (Đỗ Thị Hoa thành bột. Mẫu được lưu tại Bộ môn Viên, 2007; Hoàng Văn Tuấn và cs., Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa 2013). Các nghiên cứu trong và ngoài Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây nước cho thấy dịch chiết của lá và quả Cà Đô. Khối lượng: 300 g lá Cà na khô (độ na có các tác dụng giá trị như: Ức chế ẩm 9,52%). được một số vi khuẩn: Bacillus cereus, Escherichia coli, Listeria monocyto- 2.2. Dung môi, hóa chất, thuốc thử genes, Pseudomonas fluorescens, Ethanol 96%, nước cất (Việt Nam), Salmonella, Staphylococcus aureus acid gallic (Sigma, USA), quercetin (Nanasombat et al., 2012; Phạm Ngọc (Sigma, USA), thuốc thử Folin-Ciocalteu Cẩn và cs., 2019), chống oxy hóa (Kuloba (Sigma, USA), acarbose (USA), enzym et al., 2011; Trì Kim Ngọc và cs., 2018). α-glucosidase (Sigma-Aldrich), cơ chất Lá Cà na ở Đồng bằng Sông Cửu Long là ρ-nitrophenyl-α-D-glucopyranosid nguồn nguyên liệu tiềm năng nhưng hiện (Sigma-Aldrich), methanol, acid formic, tại trong nước chưa có nhiều nghiên cứu acid acetic, FeCl3, AlCl3, NaNO2, HCl, về thành phần hóa học cũng như tác dụng Na2CO3 (Trung Quốc) và một số hóa chất sinh học. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài thường dùng trong phòng thí nghiệm. nhằm định lượng polyphenol, flavonoid và khảo sát hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các cao chiết từ lá Cà na. Enzyme α-glucosidase tham gia vào 237
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 2.3. Điều chế cao ethanol 96% và cao phút. Thêm tiếp 2 mL Na2CO3 2%, lắc nước đều. Để yên trong tối 2 giờ, tiến hành đo Bột lá Cà na (100g) được chiết nóng độ hấp thu quang phổ ở bước sóng 765 với dung môi ethanol 96% ở nhiệt độ 80 nm. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, giá trị oC trong 120 phút, sau đó lọc thu dịch hấp thu quang phổ (Abs) được ghi nhận chiết. Cho dung môi mới vào bình chứa để tiến hành xây dựng đường chuẩn xác và tiếp tục quá trình chiết cho đến khi thử định hàm lượng polyphenol toàn phần trong các mẫu cao chiết. dịch chiết âm tính với thuốc thử FeCl3 5%. Tổng lượng dịch chiết ethanol 96% Hàm lượng polyphenol toàn phần chứa thu được là 4 L. Cô quay dịch chiết dưới trong mẫu cao chiết được đo lường bằng áp suất 0,1 atm ở 40oC thu được cao hàm lượng acid gallic đương lượng (GA) ethanol 96% (E-EH). Tiến hành quy trình và được tính bằng công thức: tương tự với dung môi là nước thu được a ×V P = × N × H cao nước (W-EH) (Nguyễn Kim Phi m Phụng, 2007). Trong đó: 2.4. Định lượng polyphenol trong P: Hàm lượng phenolic toàn phần (mg các cao chiết GA/g dược liệu khô) Hàm lượng polyphenol được xác định a: Giá trị x từ dường chuẩn với acid bằng phương pháp Folin-Ciocalteu. gallic (µg/mL) Trong thành phần thuốc thử Folin- Ciocalteu có phức hợp phospho- V: Thể tích dịch chiết (mL) wolfarm-phosphomoybdat. Phức hợp này m: Khối lượng cao chiết có trong thể sẽ bị khử bởi các hợp chất polyphenol tạo tích (g) thành sản phẩm phản ứng có màu xanh N: Độ ẩm của cao chiết (%) dương, hấp thu cực đại ở bước sóng 765 nm. Hàm lượng polyphenol có trong mẫu H: Hiệu suất chiết cao (%) tỉ lệ thuận với cường độ mẫu và được tính 2.5. Định lượng flavonoid trong các theo acid gallic (Yadav et al., 2011). cao chiết Dùng methanol pha loãng 2 mẫu cao Hàm lượng flavonoid được xác định chiết (E-PG, W-PG) thành các dung dịch bằng phương pháp aluminum chlorid có nồng độ 1000 µg/mL và chất chuẩn colorimetric. Dựa vào sự tương quan giữa acid gallic thành các nồng độ 20, 40, 60, độ hấp thu quang phổ của quercetin 80, 100, 120 µg/mL. Pha thuốc thử Folin- chuẩn tại bước sóng 510 nm với nồng độ Ciocalteu 10% bằng nước cất. quercetin (µg/mL) tương ứng trong các Lần lượt lấy 1 mL mẫu cần định lượng điều kiện xác định (Marinova et al., hoặc dung dịch acid gallic chuẩn cho vào 2005). ống nghiệm cùng với 2,5 mL thuốc thử Folin-Ciocalteu 10%, lắc đều và để yên 5 238
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Dùng methanol pha loãng 2 mẫu cao H: Hiệu suất chiết cao (%) chiết (E-PG, W-PG) thành các dung dịch 2.6. Khảo sát hoạt tính ức chế α- có nồng độ 1000 µg/mL và chất chuẩn glucosidase quercetin thành các nồng độ 10, 20, 40, 60, 80, 100 µg/mL. Pha các thuốc thử Hoạt tính ức chế α-glucosidase được NaNO2 5%, AlCl3 10%, NaOH 1 M bằng thực hiện theo phương pháp được mô tả nước cất. Cho vào bình định mức (đã có bởi Hua Qiang Dong (Hua Qiang Dong et sẵn 4 mL nước cất) 1 mL mẫu cần định al., 2012) với một số hiệu chỉnh, như sau: lượng hoặc dung dịch quercetin chuẩn. Dùng nước cất pha loãng 2 mẫu cao chiết Thêm tiếp vào bình định mức 0,3 mL (E-PG, W-PG) thành các dung dịch có NaNO2 5%, lắc đều, để yên 5 phút. Cho nồng độ ban đầu là 2000 µg/mL. Tiếp tục thêm vào 0,3 mL AlCl3 10%, lắc đều để pha loãng các dung dịch cao chiết thành yên 6 phút. Cho tiếp vào 2 mL NaOH 1 dãy các nồng độ: 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1; 2; 5 M, lắc đều, bổ sung nước cất vừa đủ 10 (μg/mL) tương đương với dãy nồng độ mL. Để yên trong tối 1 giờ, sau đó tiến phản ứng là 0,075; 0,15; 0,225; 0,3; hành đo độ hấp thu quang phổ ở bước 0,375; 0,75; 1,875 (μg/mL). Pha loãng sóng 510 nm. Thí nghiệm được lặp lại 3 đối chứng dương acarbose trong nước cất lần, giá trị hấp thu quang phổ (Abs) được thành các nồng độ: 50, 100, 250, 500, ghi nhận để tiến hành xây dựng đường 1000 (μg/mL). chuẩn xác định hàm lượng flavonoid toàn Pha hỗn hợp gồm 60 μL dung dịch các phần trong các mẫu cao chiết. mẫu thử hoặc đối chứng dương acarbose Hàm lượng flavonoid toàn phần chứa và 50 μL dung dịch đệm phosphat 0,1 M trong mẫu cao chiết được đo lường bằng (pH 6,8) có chứa dung dịch α-glucosidase hàm lượng quercetin đương lượng (QE) (0,2 U/mL) được ủ trong các giếng của và được tính bằng công thức: đĩa 96 ở nhiệt độ 37 °C trong 10 phút. Sau đó, thêm 50 μL dung dịch p-nitrophenyl- c ×V F = × N × H α-D-glucopyranosid (pNPG) được pha m trong đệm phosphat 0,1 M (pH 6,8) vào Trong đó: từng giếng và các giếng tiếp tục được ủ F: Hàm lượng flavonoid toàn phần (mg trong 20 phút. Sau đó đo độ hấp thu QE/g dược liệu khô) quang phổ ở bước sóng 405 nm bằng máy c: Giá trị x từ đường chuẩn với đọc vi đĩa (Biotek, USA) và so sánh với quercetin (µg/mL) mẫu đối chứng chứa 60 μL dung dịch đệm thay cho mẫu thử. V: Thể tích dịch chiết (mL) Hoạt tính ức chế α-glucosidase được m: Khối lượng cao chiết có trong thể tính toán như sau: tích (g) Khả năng ức chế α-glucosidase (%) = N: Độ ẩm của cao chiết (%) (Achứng − Amẫu) ×100 Achứng 239
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Trong đó: enzym α-glucosidase càng cao và ngược lại. Các số liệu kết quả thử nghiệm được AChứng: Độ hấp thu quang phổ của mẫu đối chứng biểu thị bằng trị số trung bình của 3 lần đo khác nhau. AMẫu: Độ hấp thu quang phổ của mẫu thử hoặc acarbose 3. KẾT QUẢ Từ kết quả khả năng ức chế enzym α- 3.1. Điều chế cao ethanol 96% và cao glucosidase và nồng độ mẫu, xây dựng nước phương trình đường tuyến tính giữa nồng Sau khi chiết xuất và cô dịch chiết, thu độ mẫu và khả năng ức chế enzym được 2 mẫu cao chiết có độ ẩm và hiệu α-glucosidase để tính IC50. Giá trị IC50 suất chiết thể hiện trong Bảng 1. càng thấp tương ứng với khả năng ức chế Bảng 1. Độ ẩm cao chiết và hiệu suất chiết cao Mẫu Khối lượng (g) Độ ẩm (%) Hiệu suất (%) E-EH 26,30 15,43 22,24 W-EH 27,39 2,47 26,71 3.2. Hàm lượng polyphenol toàn phương trình tuyến tính thể hiện sự tương phần quan giữa hàm lượng chất chuẩn và độ Từ độ hấp thu quang phổ và nồng độ hấp thu quang phổ trong dung dịch. Kết chất chuẩn acid gallic xây dựng được quả thể hiện ở Hình 1. Hình 1. Biểu đồ tương quan giữa hàm lượng acid gallic và độ hấp thu quang phổ 240
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Từ phương trình tuyến tính của chất mẫu thử vào y, xác định được hàm lượng chuẩn acid gallic (y = 0,0155x – 0,125), polyphenol có trong các mẫu cao chiết. thay giá trị độ hấp thu trung bình của các Kết quả được thể hiện trong Bảng 2. Bảng 2. Hàm lượng polyphenol trong các mẫu cao chiết Hàm lượng polyphenol Mẫu (mg GA/g dược liệu khô) W-EH 28,48 ± 0,62(b) E-EH 35,51 ± 0,57(a) Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Tukey. Kết quả định lượng các mẫu cao chiết 3.3. Hàm lượng flavonoid toàn phần lá Cà na cho thấy hàm lượng polyphenol Từ độ hấp thu và nồng độ chất chuẩn của mẫu cao chiết ethanol 96% cao hơn quercetin, xây dựng được phương trình mẫu cao chiết nước 1,25 lần. tuyến tính thể hiện sự tương quan giữa hàm lượng chất chuẩn và độ hấp thu quang phổ trong dung dịch. Kết quả thể hiện ở Hình 2. Hình 2. Biểu đồ tương quan giữa hàm lượng quercetin và độ hấp thu quang phổ Từ phương trình đường thẳng tuyến của các mẫu thử vào y, xác định hàm tính của chất chuẩn quercetin lượng flavonoid có trong các mẫu cao (y = 0,000396530x – 0,000042922), thay chiết. Kết quả được thể hiện qua Bảng 3. giá trị độ hấp thu quang phổ trung bình 241
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Bảng 3. Hàm lượng flavonoid trong các mẫu cao chiết Hàm lượng flavonoid Mẫu (mg QE/g dược liệu khô) W-EH 9,33 ± 2,92(d) E-EH 22,94 ± 3,97(c) Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Tukey. Kết quả định lượng các mẫu cao chiết lá 3.4. Hoạt tính ức chế α-glucosidase Cà na cho thấy hàm lượng flavonoid của Kết quả khảo sát hoạt tính ức chế α- mẫu cao chiết ethanol 96% cao hơn so glucosidase của 2 mẫu cao W-EH và E- với cao chiết nước 2,46 lần EH ở nồng độ 2000 µg/mL được thể hiện qua Bảng 4. Bảng 4. Kết quả hoạt tính ức chế α-glucosidase của cao W-EH, E-EH và chứng dương acarbose ở nồng độ 2000 µg/mL Mẫu Nồng độ (µg/mL) Hoạt tính ức chế (%) W-EH 2000 98,61 E-EH 2000 99,62 Acarbose 1000 66,31 Kết quả ở Bảng 4 cho thấy khả năng ức Từ kết quả khảo sát hoạt tính ức chế α- chế α-glucosidase của 2 mẫu cao W-EH glucosidase của mẫu cao W-EH, dựng và E-EH đều có hoạt tính ức chế α- được phương trình tuyến tính giữa nồng glucosidase ở nồng độ 2000 µg/mL cao độ cao chiết với hoạt tính ức chế α- hơn chứng dương acarbose và đều trên glucosidase, kết quả thể hiện ở Hình 3. 50%, căn cứ vào đó tiếp tục xác định giá trị IC50 của các mẫu trên. 242
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Hình 3. Biểu đồ tương quan giữa nồng độ và hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu cao chiết W-EH Từ kết quả khảo sát hoạt tính ức chế α- nồng độ cao chiết với hoạt tính ức chế glucosidase của mẫu cao E-EH, xây α-glucosidase, kết quả thể hiện ở Hình 4. dựng được phương trình tuyến tính giữa Hình 4. Biểu đồ tương quan giữa nồng độ và hoạt tính ức chế α-glucosidase của mẫu cao chiết E-EH 243
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Từ kết quả khảo sát hoạt tính ức chế α- tuyến tính giữa nồng độ cao chiết với hoạt glucosidase của đối chứng dương tính ức chế α-glucosidase, kết quả thể acarbose, xây dựng được phương trình hiện ở Hình 5. 100 90 80 66.31 70 57.80 60 50 44.56 40 33.18 30 y = 14.974ln(x) - 21.96 20 R² = 0.996 Hoạt tính ức chế (%) 21.62 10 0 0 100 200 300 400 Nồng độ phản ứng (µg/ml) Hình 5. Biểu đồ tương quan giữa nồng độ phản ứng và hoạt tính ức chế α-glucosidase của đối chứng dương acarbose Từ các phương trình đường thẳng tuyến chiết với đối chứng dương acarbose, tính tính giữa nồng độ cao chiết với hoạt tính được giá trị IC50. Kết quả được thể hiện ức chế α-glucosidase của từng mẫu cao qua Bảng 5. Bảng 5. Kết quả hoạt tính ức chế α-glucosidase của cao W-EH, E-EH và đối chứng dương acarbose Mẫu Phương trình tuyến tính Giá trị IC50 (µg/mL) W-EH y = 17,665ln(x) + 73,392, R² = 0,9527 0,27 ± 0,01(a) E-EH y = 17,624ln(x) + 71,374, R² = 0,9618 0,30 ± 0,01(a) Acarbose y = 14,974ln(x) – 21,96, R² = 0,996 122,20 ± 1,65(c) Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Tukey. Kết quả khảo sát cho thấy mẫu cao chứng dương acarbose (IC50 = 122,20 ± chiết nước từ lá Cà na thể hiện khả năng 1,65 µg/mL) khoảng 470 lần. ức chế α-glucosidase mạnh hơn so với 4. THẢO LUẬN mẫu cao chiết ethanol 96%. Các giá trị IC50 của các cao chiết thấp hơn so với đối Kết quả định lượng các mẫu cao chiết lá Cà na cho thấy hàm lượng polyphenol 244
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 của mẫu cao chiết ethanol 96% (E-EH: và flavonoid không chỉ có ở lá mà còn có 35,51 ± 0,57 mg GA/g dược liệu khô) cao trong các bộ phận khác của cây Cà na hơn mẫu cao chiết nước (W-EH: 28,48 ± (Ruangchakpet et al., 2007; Kuloba et al., 0,62 mg GA/g dược liệu khô) 1,25 lần. 2011). Cao chiết ethanol 96% cũng cho kết quả Mẫu cao chiết nước từ lá Cà na thể hiện hàm lượng flavonoid (E-EH: 22,94 ± 3,97 khả năng ức chế α-glucosidase (IC50=0,27 mg QE/g dược liệu khô) cao hơn so với cao ± 0,01 µg/mL) mạnh hơn so với mẫu cao chiết nước (W-EH: 9,33 ± 2,92 mg QE/g chiết ethanol 96% (IC50=0,30 ± 0,01 dược liệu khô) 2,46 lần. Đồng thời kết quả µg/mL). Các giá trị IC50 của các cao chiết cũng cho thấy trong lá Cà na hàm lượng thấp hơn so với đối chứng dương acarbose polyphenol cao hơn hàm lượng flavonoid (IC50 = 122,20 ± 1,65 µg/mL) khoảng 470 (1,55 lần đối với cao chiết ethanol 96% và lần. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của 3,05 lần đối với cao chiết nước). Tương tự, Rubilar et al., 2011 thực hiện khảo sát hoạt kết quả nghiên cứu của Liyanaarachchi et tính ức chế α-glucosidase trên lá của một al., 2018 trên dịch chiết ethanol từ lá một loài cây cùng họ Elaeocarpaceae là cây loài cây cùng chi Elaeocarpus Maqui, (Aristotelia chilensis, Elaeocarpa- (Elaeocarpus serratus, Elaeocarpaceae) ceae), kết quả cho thấy mẫu cao được chiết cũng cho thấy hàm lượng polyphenol được từ dung môi cồn 50% thể hiện hoạt tính ức chiết xuất cao hơn và cao gấp 5,35 lần so chế α-glucosidase mạnh hơn so với mẫu với hàm lượng flavonoid (Liyanaarachchi cao chiết từ nước với giá trị IC50 lần lượt et al., 2018). Ngoài ra, nghiên cứu của là 6,1 ± 0,9 mg/L và 139,1 ± 4,7 mg/L. Ruangchakpet et al., 2007 cũng đã có Ngoài ra, nghiên cứu của Niger et al., khảo sát về hàm lượng polyhenol, 2018 khảo sát hoạt tính ức chế α- flavonoid ở cây Cà na theo độ tuổi. Kết glucosidase trên các phân đoạn dịch chiết quả cho thấy ở cây Cà na 6 tháng tuổi có từ lá của cây Côm trâu (Elaeocarpus hàm lượng polyhenol cao (345,8 mg acid sylvestris L., Elaeocarpaceae), cùng chi gallic/100 g mẫu tươi) và hàm lượng Elaeocarpus với Cà na cho kết quả với giá flavonoid (49,0 mg catechin/100 g mẫu trị IC50 lần lượt của các phân đoạn dịch tươi). Kuloba et al., 2011 có nghiên cứu chiết nước, butanol và ethyl acetat là 9 về thành phần polyphenol, flavonoid µg/mL, 7 µg/mL và 6 µg/mL (Rubilar et trong quả Cà na. Kết quả cho thấy trong al., 2011; Niger et al., 2018). Hiện tại, các quả Cà na có tổng hàm lượng phenolic nghiên cứu trong và ngoài nước về thành (bao gồm acid gallic, acid ρ- phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học hydroxybenzoic, acid chlorogenic, acid của cây Cà na còn hạn chế. Kết quả của vanillic, acid caffeic, acid syringic, acid nghiên cứu này cho thấy khả năng ức chế ρ-cormaric, acid ferulic, acid sinapicnic) α-glucosidase của các cao chiết ethanol ở mức 52,94 ± 13,78 mg/g, tổng lượng 96% và nước từ lá Cà na hơn hẳn một số flavonoid (bao gồm rutin, myricetin, loài cùng họ, cùng chi khác từng được quercetin, apigenin) là 15,22 ± 3,19 mg/g. báo cáo và mạnh hơn acarbose rất nhiều Điều này chứng tỏ hàm lượng polyphenol 245