Đánh giá hiệu quả điều trị hỗ trợ oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể ở bệnh nhân sốc phản vệ nặng
Kết luận
1.Đặc điểm bệnh nhân sốc phản vệnặng được thực hiện ECMO
- Tất cảbệnh nhân đều được chẩn đoán ARDS và tụt HA phải duy trì vận mạch Noradrenalin vàAdrenaline.
- Hầu hết BN đều được thực hiện ECMO ngay vào khoa HSCC.
- Chỉ định VV ECMO cho nhóm bệnh nhân có ARDS với chỉ số P/F thấp, PEEP cao không kiểm soát được với thởmáy tối ưu và HATB đạt mục tiêu 69 ± 9,61mmHg, không suy giảm chức năng thất trái EF% 50,2±10,5.
- Chỉ định VA, VAV ECMO cho những bệnh nhân có suy giảm nặng chức năng thất trái EF% 19 ± 4,58, HATB không đạt được muc tiêu 52,3±7,5 mmHg vàcó tình trạng thiếu oxy mô với lactate/máu 6,92 ± 3,87mmol/L.
2. Kết quả điều trị
• FiO2 vàPEEP máy thởgiảm theo hướng ít gây tổn thương phổi và tình trạng oxy máu, PaO2/FiO2 cải thiện ngay sau ECMO vànhững ngày tiếp sau đó.
• Huyết áp bệnh nhân ổn định, liều thuốc vận mạch giảm dần và hầu hết ngưng được vận mạch vào ngày thứtư.
• Tỉ lệsống xuất viện 88,9%, với thời gian chạy ECMO trung bình 107,22 ± 58,4 giờ.
• Một sốbiến chứng liên quan huyết khối ĐM, TM, thiếu máu chi nhưng đều được kiểm soát tốt
1.Đặc điểm bệnh nhân sốc phản vệnặng được thực hiện ECMO
- Tất cảbệnh nhân đều được chẩn đoán ARDS và tụt HA phải duy trì vận mạch Noradrenalin vàAdrenaline.
- Hầu hết BN đều được thực hiện ECMO ngay vào khoa HSCC.
- Chỉ định VV ECMO cho nhóm bệnh nhân có ARDS với chỉ số P/F thấp, PEEP cao không kiểm soát được với thởmáy tối ưu và HATB đạt mục tiêu 69 ± 9,61mmHg, không suy giảm chức năng thất trái EF% 50,2±10,5.
- Chỉ định VA, VAV ECMO cho những bệnh nhân có suy giảm nặng chức năng thất trái EF% 19 ± 4,58, HATB không đạt được muc tiêu 52,3±7,5 mmHg vàcó tình trạng thiếu oxy mô với lactate/máu 6,92 ± 3,87mmol/L.
2. Kết quả điều trị
• FiO2 vàPEEP máy thởgiảm theo hướng ít gây tổn thương phổi và tình trạng oxy máu, PaO2/FiO2 cải thiện ngay sau ECMO vànhững ngày tiếp sau đó.
• Huyết áp bệnh nhân ổn định, liều thuốc vận mạch giảm dần và hầu hết ngưng được vận mạch vào ngày thứtư.
• Tỉ lệsống xuất viện 88,9%, với thời gian chạy ECMO trung bình 107,22 ± 58,4 giờ.
• Một sốbiến chứng liên quan huyết khối ĐM, TM, thiếu máu chi nhưng đều được kiểm soát tốt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá hiệu quả điều trị hỗ trợ oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể ở bệnh nhân sốc phản vệ nặng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
danh_gia_hieu_qua_dieu_tri_ho_tro_oxy_hoa_mau_qua_mang_ngoai.pdf
Nội dung text: Đánh giá hiệu quả điều trị hỗ trợ oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể ở bệnh nhân sốc phản vệ nặng
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ OXY HÓA MÁU QUA MÀNG NGOÀI CƠ THỂ Ở BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ NẶNG BS Nguyễn Bá Duy BS.CKII. Trần Thanh Linh BS.CKII. Phan Thị Xuân PGS.TS. Phạm Thị Ngọc Thảo Khoa HSCC – BV Chợ Rẫy
- Đặt vấn đề • Sốc phản vệ là phản ứng dị ứng hệ thống nặng có thể đe dọa tính mạng xảy ra trong thời gian ngắn. • Sốc phản vê nặng 12,2 - 42,3%.(1) • Thời điểm điều trị và xử líh ợp lý quyết định sống còn. • Tỷ lệ tử vong bn phản vệ nặng < 1%, tử vong hầu hết thứ phát do suy hô hấp và tổn thương tim.(2) 1. Kim S.Y – Allergology International 67 (2018) 96-102 2. Campbell R.L - Ann Allergy Asthma Immunol 113(2014) 599-608
- Đặt vấn đề • Hướng dẫn điều trị của hiệp hội Hen, Dị ứng, Miễn dịch của Mỹ 2014 khuyến cáo nên quan tâm hỗ trợ oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể(ECMO) ở bệnh nhân phản vệ nặng không đáp ứng với nỗ lực hồi sức truyền thống.(1) • Chỉ có một số báo cáo ca lâm sàng thành công ECMO trong hỗ trợ suy hô hấp, tuần hoàn như là biện pháp cứu vãn cho những trường hợp phản vệ nặng. 1. Campbell R.L - Ann Allergy Asthma Immunol 113(2014) 599-608
- Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt ca, mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân sốc phản vệ nặng được thực hiện ECMO tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy. 2. Bước đầu đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân sốc phản vệ nặng được thực hiện ECMO trợ tuần hoàn và hô hấp.
- Tổng quan tài liệu
- Cơ chế sốc phản vệ Tổng quan tài liệu
- Phân độ nặng phản ứng phản vệ Grade Da Bụng Đường thở Hệ thống TM I Ngứa, đỏ da, mề _ _ _ đai, phù mạch II Ngứa, đỏ da, mề Buồn nôn, Chảy mũi, Nhịp nhanh, đai, phù mạch Vọp bẻ khàn giọng, tăng HA, loạn khó thở nhịp III Ngứa, đỏ da, mề Nôn ói, Phù thanh Sốc đai, phù mạch Đại tiện quản, co thắt PQ, xanh tím IV Ngứa, đỏ da, mề Nôn ói, Suy hô hấp Ngưng tim đai, phù mạch Đại tiện Ring johannes et al – Allergo J Int 2014; 23:96-112
- Điều trị phản vệ
- Một số báo cáo ECMO trong sốc phản vệ Tác giả Dị nguyên Phương thức Thời gian Kết cục Scaravilli.V 2016 Atracurium VV 5 ngày sống Kim J.H 2012 Gadolinium VV 4 sống Dominy Chan ACF Đậu VV→VA 6 sống 2015 Zhang Z.P 2015 Thuốc cản VA 4 sống quang Wang M.L 2016 Chlorhexidine VA 4 sống Weiss G.M 2014 Cefazolin VA 4 sống
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN