Câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

- TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
docx 34 trang Khánh Bằng 29/12/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_mon_tu_tuong_ho_chi_minh.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. Độc lập tự do là m,tiêu c,đấu,là nguồn sức mạnh làm nên mọi c,thắng của d,tộc VN trog TK XX, 1 TT lớn trong thời đại gp d,tộc c. Chủ nghĩa dân tộc – một động lực lớn của đất nước HCM thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc với tư cách là chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân tộc, đó là sức mạnh chiến đấu và thắng lợi trước bất kì thế lực ngoại xâm. + từ nhg năm 20 của tk 20, NAQ đã nhận thấy sự áp bức bóc lộtcuarCNDQ dv các dtoc thuộc địa càng nặng nề thì pư cuả dân tộc càng quyết liệt. Đây chính là tiềm năng động lực trong sự nghiệp tự giải phóng. +trong tư tg HCm chủ nghĩa yêu nước chân chính “là 1 bộ phận của tinh thần  Xuất phát từ sự pitch qhe giai cấp trong xh thuộc địa, từ truyền thống dtoc VN, HCM đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước mà ng cộng sản pk nắm lấy và phát huy. Câu 10: TT HCM về CM giải phóng dân tộc 1. CM giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc a. CM giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo - HCM khẳng định, khi CNTB phát triển thành CN đế quốc thì nguồn sống của nó là các nước thuộc địa. Vì vậy, quốc tế cộng sản và các ĐCS phải quan tâm đến CM thuộc địa - CM thuộc địa cso tầm quan trọng đặc biệt trong cuộc chiến tranh chống CN đế quốc, CN thực dân, không được khinh thường CM ở thuộc địa. Theo HCM, nhân dân các dân tộc thuộc địa hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để tạo thành một liên minh phương Đông tương lai, liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của CM vô sản” - HCM khẳng định: công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực tự giải phóng “ phải dựa vào sức mạnh của chính dân tộc mình”. b. Quan hệ giữa CM thuộc địa với CM vô sản ở chính quốc -trong ptr quốc tế cộng sản đã từng tồn tại qd xem thắng lợi của cm thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của cmvs ở chính quốc . Hcm k tán thành qd này và cho rằng chính qd của qtcs dã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của ptr cm thuộc địa. - theo HCM cm giải phóng dtoc ở thuộc địa và cmvs ở chính quốc có mqh mật thiết vs nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. đó là quan hệ bình đẳng chứ k pk là quan hệ chính phụ.
  2. “Hình ảnh con đỉa hai vòi được NAQ sử dụng để chỉ mối quan hệ giữa CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa với CM vô sản ở chính quốc”. -Do nhận thức đúng vai trò, vị trí chiến lược của cm thuộc địa, do đánh giá đúng sức mạnh của CN yêu nước và tinh thần dân tộc, HCM cho rằng:“CM thuộc địa ko những ko phụ thuộc vào CM vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước. Họ có thể giúp đỡ những anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng dân tộc hoàn toàn” => đây là 1 luận điểm mới sáng tạo. 2. CM giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo lực + liên hệ thực tiễn cmvn ( ĐỀ 5) a. Tính tất yếu của bạo lực CM - Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của CN đế quốc và tay sai. HCM vạch rõ tính tất yếu của bạo lực CM. “ Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc cần dùng bạo lực CM chống bạo lực phản CM, giành chính quyền và bảo vệ chính quyền”. - Hình thức của bạo lực CM bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tùy vào hoàn cảnh mà quyết định hình thức đấu tranh cho phù hợp b. Tư tưởng bạo lực CM gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình Việc lựa chọn tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng khi khả năng hòa hoãn không còn Tư tưởng bạo lực CM và tư tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất biện chứng với nhau. c. Hình thái bạo lực CM - HCM không chủ trương tiến hành kiểu chiến tranh thông thường có chiến tuyến rõ rệt. Chủ trương ở đây là phát động chiến tranh nhân dân, dựa vào lực lượng toàn dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với kẻ thù đế quốc và tư tưởng chiến lược tiến công, phương châm chiến lược đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính - Đấu tranh trên tất cả các mặt bao gồm văn hóa, kinh tế, chính trị, ngoại giao. Mỗi mặt trận đều có cách thức tiến hành khác nhau nhưng vẫn có mối quan hệ khăng khít lẫn nhau, mặt trận nọ bổ sung mặt trận kia từ đó giúp cho cuộc đấu tranh diễn ra nhanh chóng và giành được thắng lợi. Như tự lực cánh sinh cũng là 1 phương châm quan trọng nhằm phát huy cao độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng bị động trông chờ vào sự giúp đỡ của bên ngoài nhưng HCM luôn đề cao
  3. sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nỗ lực của dân tộc, đề cao tinh thần độc lập, tự chủ. CHƯƠNG III: TT HCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN -Tính tất yếu của CNXH ở VN + tiến lên CNXh là phù hợp qtr khách quan của xh loài ng + tiến lên CNXH là phù hợp vs mục tiêu CMVN, vs khát vọng của toàn dân tộc +chỉ có CNXH mới có thể đảm bảo vững chắc toàn vẹn cho ĐLDT Câu 11: TT HCM về bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH * Quan niệm của HCM về CNXH ở VN: - Quan niệm tổng quát: HCM coi CNXH, CN cộng sản: + Là một chế độ XH hoàn chỉnh trong đó con người được phát triển toàn diện + Là con đường giải phóng nhân loại và mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân “chỉ có CNXH, CNCS ms giải phóng dkcacs dân tộc bị áp bức và ndan trên toàn tg” - Trên một số mặt nào đó của CNXH ( chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế ) - Nhấn mạnh mục tiêu của CNXH - Xác định động lực xây dựng CNXH * Những đặc trưng tổng quát của CNXH ở VN. - Về chính trị: Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ + Nhân dân lao động là chủ và làm chủ. “ chế độ XHCN và cộng sản CN là chế độ nhân dân lao động làm chủ”. + NN của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công nhân – nông dân – lao động trí óc do ĐCS lãnh đạo + CNXH là sự nghiệp của chính bản thân nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân - Về kinh tế: cnxh là 1 ché độ xh Có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật + Có lực lượng SX hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu SX chủ yếu + Sức SX luôn phát triển, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học, kĩ thuật để tạo ra năng suất lao động ngày càng cao. + Đối với vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. - Về xã hội: CNXh là chế độ k còn ng bóc lột ng
  4. + Không còn áp bức, bóc lột, bất công + Thực hiện chế độ sở hữu XH về tư liệu SX + Thực hiện phân phối theo lao động + Được xây dựng theo nguyên tắc công bằng, hợp lí : “ Một XH bình đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động và có quyền lao động, ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít thì hưởng ít, không làm không hưởng”. - Về văn hóa, đạo đức: CNXH là một XH Phát triển cao về văn hóa và đạo đức + Có quan hệ XH lành mạnh, công bằng, bình đẳng + Không còn bóc lột, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và trí óc, giữa thành thị và nông thôn + Con đường được giải phóng về mọi mặt, có điều kiện Câu 12: Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN * Mục tiêu của CNXH: - Mục tiêu chung của CNXH Là độc lập, tự do cho dân tộc hạnh phúc cho nhân dân, đó là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành Cũng là lúc người cho rằng mục đích của CNXH là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trước hết là nhân dân lao động. CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy đều được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động thì nghỉ Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất càng tăng, tinh thần càng tốt - Mục tiêu cụ thể của CNXH: + Mục tiêu chính trị: chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ, NN là của dân, do dân, vì dân. + Mục tiêu kinh tế: là nền kinh tế XHCN với công nông nghiệp hiện đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo CNTB được dần xóa bỏ, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. + Mục tiêu văn hóa xã hội: Xóa bỏ nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, bài trừ mê tín dị đoan. Trước những mục tiêu trên Người đặt nhiệm vụ CM XHCN là đào tạo con người vì mục tiêu cao nhất, động lực quyết định nhất trong công cuộc xây dựng chính là con người * Động lực của CNXH
  5. Động lực của CNXH biểu hiện ở các phương diện: vật chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh nhưng động lực quan trọng nhất và quyết định nhất là con người; là nhân dân lao động, nòng cốt là công – nông- trí thức. -Động lực bên trong + Động lực quan trọng nhất là con người. Người nhận thấy ở động lực này có sự kết hợp giữa cá nhân với xã hội và chỉ trong XHCN thì lợi ích của con người là được coi trọng nhất. + Động lực kinh tế được HCM coi trọng: bao gồm phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có + Động lực văn hóa khoa học, giáo dục là những động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH. - Động lực bên ngoài +là phải kết hợp được với sức mạnh của thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, CN yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của GCCN + sử dụng tốt thành quả khoa học- kĩ thuật thế giới Trong các yếu tố ngoại lực và nội lực, yếu tố nội lực đóng vai trò quyết định. -HCM cg cảnh báo; cần ngăn ngừa nhg yếu tố có thể làm kìm hãm, triệt tiêu sự phát triển các động lực làm cho CNXH k có sức hấp dẫn. đó là căn bệnh cn cá nhân, tham ô, lãng phí, quan liêu, bè phái mất dket, bảo thủ. Câu 12: loại hình và đặc điểm của thời thời kì quá độ *con đg quá độ - quan đ của CN Mac-Lenin có 2 con đg quá độ: +quá độ trực tiếp lên CNXH từ nhg nc TBCN phát triển ở trình độ cao +quá độ gián tiếp lên CNXH ở nhg nc tiền TB( các nc có trình độ thấp KT lạc hâuj -quan đ HCM +quá độ lên CNXH ở VN là quá độ gián tiếp. quá độ từ 1 xh thuộc địa nửa phog kiến nông nghiệp lạc hậu, sau khi giành độc lập đi lên CNXH =>HCM đã làm phong phú thêm lý luận cuả CN Mac lenin về thời kìa quá độ lên CNXH *đặc điểm và mâu thuẫn của TK quá độ lên CN ở VN -đặc điểm lớn nhất: từ 1 nc nông nghiệp lạc hậu tiến lên VNXH k pk kinh qua gđ phát triển TBCN -mâu thuẫn cơ bản nhất; giữa nhu cầu p,triển cao của đát nc theo xu hướng tiến bộ vs thực trạng KTXH thấp kém của nc ta
  6. Câu 13: Thực chất, nhiệm vụ lịch sử trong thời kỳ quá độ lên CNXH * Thực chất: - Đó là quá trình cải biến nền SX lạc hậu thành nền SX tiên tiến, hiện đại - Đó là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trên mọi lĩnh vực trong điều kiện mới. * Nhiệm vụ: - Xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho CNXH, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH. - Cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài. * Bước vào thời kì quá độ, HCM lưu ý: - Đây là thời kỳ quá độ khó khăn, phức tạp. Thực sự là cuộc CM toàn diện làm đảo lộn mọi mặt của đời sống XH. - Đây là công việc mới mẻ nên phải vừa làm vừa học, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không chủ quan nóng vội. - Phải luôn cảnh giác chống lại âm mưu cản trở, chống phá các thế lực thù địch trong và ngoài nước. - Phải xác định đúng bước đi và hình thức phù hợp cho sát với tình hình thực tế. Câu 14 : Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kì quá độ Công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta là một sự nghiệp CM mang tính toàn diện - Trong lĩnh vực chính trị: + Nội dung quan trọng nhất là giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới và tự điều chỉnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới +củng cố và tăng cường vtro qly của nhà nước trong sự nghiệp xd CNXH + Củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nông và tri thức do ĐCS lãnh đạo -Trong lĩnh vực kinh tế: + Bao gồm các mặt: Lực lượng SX, quan hệ SX, cơ chế quản lí kinh tế + Cơ cấu nông công nghiệp, lấy NN làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt các ngành SX XH, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân + Kinh tế vùng lãnh thổ thì yêu cầu phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn đặc biệt ở các vùng núi, hải đạo tạo điều kiện không ngừng cải
  7. thiện nâng cao đời sống của đồng bào, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất nước. +Chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kì quá độ lên CNXH. - Trong lĩnh vực văn hóa- xã hội + Nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới, đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật trong XH XHCN. + Nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống XH. Câu 15 kết luận . TRong bối cảnh vận dụng tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH, chúng ta cần tập trung giải quyết các các vde qtrong như: - Kiên trì mục tiêu độc lâp dtoc và CNXH -Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết lafnooij lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn vs phát triển kte tri thức - Kết hợp sức mạnh dân tộc vs sức mạnh thời đại - Chăm lo xd Đảng trong sạch, vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xd CNXh CHƯƠNG IV: TT HCM VỀ ĐCS VN Câu 16: tư tưởng HCM về vai trò của ĐCSVN - HCM khẳng định: “ lực lượng của giai cấp công nhân là nhân dân lao động là rất to lớn, vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần được tổ chức và giác ngộ theo 1 đường lối thống nhất, đúng đắn của đảng”. - Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có đảng để nhận rõ tình hình đường lối, phương châm cho đúng. Phải có đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân. CM thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có đảng. - ĐCS ra đời, tồn tại và phát triển là phù hợp với quy luật phát triển của XHCN. Ngoài lợi ích của GCCN, nhân dân LĐ và dân tộc thì Đảng không có mục đích nào khác - ĐCSVN- nhân tố quyết định hàng đầu đưa CMVN đến thắng lợi và đã được thực tế chứng minh. Câu 17: tư tưởng HCM về bản chất của ĐCSVN
  8. - ĐCSVN là đảng của GCCN, đội tiên phong của GCCN mang bản chất của GCCN. -Bản chất giai cấp của đảng là mang bản chất của GCCN. Bản chất GCCN của Đảng dựa trên cơ sở: + thấy rõ sứ mệnh lịch sử của GCCNVN, số lượng ít nhưng có đầy đủ phẩm chất và năng lực lãnh đạo đất nước thực hiện mục tiêu của CM. +nền tảng lý luận và TT của Đảng là CN Mac Lenin, m,tiêu đạt tới là CNCS +đảng tuân thủ một cách nghiêm túc chặt chẽ nhg ng,tắc Đảng kiểu ms của GCVS -Đảng ko những là đảng của GCCN mà là Đảng của nhân dân LĐ và của toàn dân tộc có ý nghĩa lớn đối với CMVN, Đảng là đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc. -Thành phần trong Đảng bao gồm công nhân, những người ưu tú trong GCCN, trí thức và các thành phần khác. Sức mạnh của Đảng ko chỉ bắt nguồn từ GCCN mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao động khác -q, điểm của HCM như vậy về Đảng có ý nghĩa to lớn đ,với CMVN và định hướng xd Đảng ở một nc nông nghiệp + đảng luôn gắn bó mật thiết vs g/c CN,ndlđ và d,tộc nên nd đều coi là Đảng của mình +sức mạnh của Đảng k chỉ bắt nguồn từ g/c CN mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp ndlđ khác _ đảng luôn pk tự chỉnh đốn, xd để trở thành đảng chân chính Câu 18:Nội dung công tác xây dựng ĐCSVN (ĐÃ THI 2 LẦN ĐỀ 1 (U) VÀ 6) * xây dựng đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ -hệ thống tổ chức của Đảng: +hệ thống tổ chức của đảng từ trung ương đến cơ sở phải thật chặt chẽ, có tính kỷ luật cao. Sức mạnh của các tổ chức có liên quan chặt chẽ với nhau, mỗi cấp độ tổ chức có chức năng nhiệm vụ riêng. +trong hệ thống tổ chức Đảng, HCM coi trọng vai trò của chi bộ. đv bthan Đảng,chi bộ là tổ chức hạt nhân, qdinh chất lượng ldao của Đảng. * Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng: + tập trung dân chủ: là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng có quan hệ khăng khít vs nhau, đó là 2 vế của 1 ng,tắc + tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: một ng dù tài giỏi khôn ngoan đến đâu cg chỉ xem xét, trông thấy 1 or nhiều mặ của 1 v,đề mà k thể thấy đk tất cả mọi mặt của một vấn đề
  9. Việc j đã đk đông ng bàn bạc kĩ lưỡng r,kế hoạch định rõ ràng r thì cần giao cho 1 or 1 nhóm ng phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. + thái độ và phương pháp tự phê bình và phê bình: phê bình và tự phê bình để phần tốt trong mỗi con ng nảy nở như hoa mùa xuân, làm cho tổ chức tốt lên, phần xấu mất dần đi + kỷ luật nghiêm minh tự giác: sức mạnh của 1 tổ chức CS bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỉ luật nghiêm minh, tự giác + đoàn kết thống nhất trong đảng: thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo đức CM * Cán bộ , công tác cán bộ của Đảng: HCM có hệ thống quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ + cán bộ có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp CM, cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là khâu trung gian nối đảng, nhà nước với nhân dân:mọi việc thành hay bại là do cán bộ tốt hay kém, người cán bộ phải đủ đức, đủ tài. + Chú ý khâu tuyển chọn, chính sách đối với cán bộ CHƯƠNG V: TT HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Câu 19: vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp CM a. Đại ĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM. - tư tưởng đại ĐKDT được hình thành trên cơ sở: + Truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc + Quan điểm của CN Mác leenin về sức mạnh đoàn kết + Tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của phong trào CMVN và Thế giới. - Đại ĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán, lâu dài, xuyên suốt tiến trình CM, là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của CM. - Nhờ tư tưởng nhất quán và chính sách mặt trận đúng đắn, HCM đã xây dựng thành công khối đại ĐKDT, đưa CMVN giành được nhiều thắng lợi to lớn. - HCM đã khái quát nhiều luận điểm có tính chân lý về vai trò của khối đại đoàn kết. b. đại ĐKDT là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc ĐCSVN – lực lượng duy nhất lãnh đạo CMVN vì vậy đại ĐKDT phải được quán triệt từ chủ trương, đường lối tới hoạt động thực tiễn của Đảng
  10. - Đại ĐKDT còn là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn CM Trong từng giai đoạn lịch sử Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp phù hợp để ĐTDT - Đại ĐKDT còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì CM là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng. ð Đảng phải có trách nhiệm thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng đoàn kết để tạo thành sức mạnh tổng hợp. Câu 20: lực lượng đại đoàn kết dân tộc (ĐỀ 5) - Đại ĐKDT là đại đoàn kết toàn dân: +HCM khái niệm Dân, Nhân Dân được hiểu theo nghĩa rộng: vừa là mỗi con người VN cụ thể vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng đều là chủ thể của khối đại ĐKDT. +Trong quá trình xây dựng khối đại ĐKDT phải đứng vững trên lập trường GCCN, giải phóng hài hòa mối quan hệ giai cấp và dân tộc không được bỏ sót một lực lượng nào - đk thực hiện đại đoàn kết toàn dân + Cần phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc: truyền thống được hình thành củng cố và phát triển trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước nó là cội nguồn sức mạnh vô địch để cả dân tộc chiến đấu và chiến thắng mọi thiên tai dịch họa làm cho đất nước trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững. + Cần phải có lòng khoan dung độ lượng với con người: mỗi người đều có những ưu điểm và khuyết điểm, mặt tốt và mặt xấu, vì vậy vì lợi ích CM cần có lòng khoan dung độ lượng, trân trọng cái phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi người để tập hợp quy tụ rộng rãi mọi lực lượng. Nó là sự tiếp nối và phát triển truyền thống nhân ái bao dung của dân tộc, từ chính mục tiêu của CM. + Cần phải có niềm tin vào nhân dân, yêu dân tin dân dựa vào dân: đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao, nó là sự tiếp nối truyền thống dân tộc “ nước lấy dân làm gốc” + Cần phải xây dựng nền tảng và lực lượng của khối đại ĐKDT Câu 21: Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất. (1 LẦN ĐỀ 3) - Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông- trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng