Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục dích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ và chũ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn húa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_vii_tu_tuong_ho_chi_mi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát
- III.2.c-Văn hoá đời sống
- * Đạo đức mới: Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính. * Lối sống mới: ØXây dựng lối sống có lý tưởng, đạo đức, văn minh, kết hợp truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa nhân lại. ØThực hiện đời sống mới cần phải: mỗi người, mỗi tập thể sửa cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc. §Phong cách sống: khiêm tốn, giản dị, ngăn nắp, yêu lao động, quý thời gian, ít ham muốn vật chất §Phong cách làm việc: quần chúng, tập thể - dân chủ, khoa học. §Phong cách viết, nói: chân thật, tế nhị, dễ hiểu. §Phong cách ăn mặc: phải sạch sẽ, giản đơn, chất phác, *Nếp sống mới Ølà biến lối sống mới thành thói quen của mỗi ngưòi, thành tập quán của cả cộng đồng. ØThói quen rất khó thay đổi nên phải kiên trì thực hiện, phải nâng cao nhận thức trong nhân dân, phải có người làm gương, trước hết là những người lãnh đạo, tuyên truyền xây dựng đời sống mới. Ø. Việc xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ từng người, từng gia đình,
- 1. Nội dung cơ bản Tư tưởng HCM về đạo đức: .a- Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng: Quan điểm này nói lên vị trí, sức mạnh của đạo đức đối với người cách mạng và đối với toàn xã hội.
- II.1. b - Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới:
- * Trung với nuớc, hiếu với dân: Ø Là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất. Ø “Trung’’ và “hiếu’’ là những phạm trùđ ạo đức truyền thống được HCM kế thừa , phát triển thành “Trung với nước, hiếu với dân” => trách nhiệm của mỗi người dân đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Nội dung chủ yêú của “Trung với nước” : • Đặt lợi ích của CM, của Tổ quốc lên trên hết. • Quyết tâm thực hiện mục tiêu cách mạng. • Thực hiện tốt mọi chủ trương của Đảng và nhà nước. Nội dung chủ yếu của “Hiếu với dân: • Khẳng định sức mạnh thực sự của nhân dân. • Tin dân, học dân, gắn bó với dân; vận động nhân dân thực hiên tốt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. • Chăm lo đời sống của nhân dân.
- * Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: ØLà phẩm chất gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người. ØHCM đề ra cần kiệm liêm chính cho cán bộ thực hiện => làm gương cho nhân dân, làm lợi cho dân. ØCần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai, kiệm là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian, không xa xỉ ,không hoang phí. Liêm là trong sạch ,không tham lam tiền của địa vị, danh tiếng. Chính là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn. Bốn đức tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau. ØCần, kiệm, liêm, chính là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi người, đặc biệt là với cán bộ, đảng viên. ØCần, kiệm, liêm, chính còn là thước đo sự giầu có về vật chất, tinh thần, sự văn minh tiến bộ của một dân tộc. ØChí công vô tư: là không nghĩ đến mình trước, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết. Thực hành chí công vô tư đòi hỏi phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức CM.
- * Thương yêu, quý trọng con người: Ø Là tình cảm rộng lớn, đứng trên lập trường giai cấp CN, giành cho nhiều đối tượng: § Những người cùng khổ, bị áp bức, bóc lột, § Những người đồng chí trong Đảng, § Gia đình, bạn bè, những người bình thường. § Những người lầm đường, lạc lối đã hối cải, kẻ thù bị thương hoặc đã chịu quy hàng ØTình yêu thương con người ở HCM luôn gắn với hành động cụ thể: suốt đời phấn đấu vì độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân. “Con người sống giữa nhân gian Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng”
- * Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung: Nội dung của chủ nghĩa quốc tế Tôn Chống sự trọng, hằn thù, thương bất bình yêu tất đẳng và cả các phân biệt dân tộc chủngtộc
- II.1.c - Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:
- II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC • 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. • 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức: Nói phải đi đôi với làm bởi vì: • Đạo đức mới là đạo đức cách mạng § Mang lại hiệu quả thiết thực cho bản thân và có tác dụng với người khác. § Nói mà không làm là thói đạo đức giả. Nói một đằng làm một nẻo sẽ mang lại hậu quả phản tác dụng. § Nói đi đôi với làm, nêu gương có tác dụng rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, là nét đẹp của văn hoá phương Đông. Nêu gương đạo đức là trách nhiệm của cán bộ, ĐV. Nêu gương đạo đức bằng cách tìm ngay những tấm gương sáng trong đời thường, ở mọi nơi, mọi ngành nghề.
- - Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi: * Xã hội không ngừng phát triển * Trong Đảng và mỗi người, ai cũng có mặt tốt mặt xấu => phải kết hợp “xây” với “chống”; “xây” là giáo dục những phẩm chất đạo đức CM từ gia đình đến nhà trường &XH; chống cái xấu, cái ác, hành vi sai trái, những hiện tượng thoái hoá biến chất. ØTrong việc kết hợp giữa “xây” với “chống”, “chống” nhằm mục đích “xây”, “xây” là nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài. Øbiện pháp để xây dựng đạo đức mới: §Mỗi người, mỗi tổ chức phải có ý thức tự giác trau dồi đạo đức cách mạng. §Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
- - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: ØTheo Hồ Chí Minh, mỗi người phải chăm lo tu dưỡng đạo đức suốt đời như việc rửa mặt hàng ngày bởi vì: §Xã hội không ngừng phát triển §Đạo đức cách mạng không phải tự nhiên mà có. §Cái ác luôn ẩn nấp trong mỗi con người => phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ, đặc biệt trong thời kỳ hoà bình, khi con người đã có ít quyền hạn, nếu không ý thức được điều này dễ bị tha hoá biến chất. ØTu dưỡng đạo đức phải được thực hiện một cách tự giác, tự nguyện, bền bỉ trong mọi hoạt động thực tiễn.
- 2. SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TÂM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM • a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức HCM • B. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM
- III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI • 1. Quan niệm của HCM về con người. • 2. Quan điểm của HCM về vai trò con người và chiến lược trồng người
- QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI • a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể: Tâm lực- thể lực; Thiện – ác. • b. Con người lịch sử cụ thể • c. Con người mang bản chất xã hội
- 2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ VAI TRÒ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI • a. Quan niệm về vai trò của con người: là vốn quý, nhân tố quyết định thành công của cách mạng.
- - Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM:
- 2- Quan điểm của HCM về chiến lược trồng người
- • Môn học kết thức, chúc các em trả thi đạt kết quả tốt. Để góp phần tiếp tục cải tiến, nâng cao hiệu quả môn học, Bộ môn mong muốn nhận được sự góp ý chân thành của các em với những nội dung sau (viết ngắn gọn): - Phương pháp truyền đạt. - Tổ chức thảo luận sao cho thiết thực. - Gắn nội dung môn học với thực tiễn? - Những đề xuất yêu cầu đối với môn học. - Cho nhận xét về tính thiết thực của môn học Ý kiến xin gửi cho batlevan51@yahoo.com Các em ghi rõ tên giảng đường, tên lớp và nếu được thì cả tên cá nhân. Xin chân thành cám ơn các em!