Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

Dân chủ “là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong đó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân hoặc bởi các đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do”. Theo Abrham Lincoln, dân chủ là một chính phủ “của dân, do dân và vì dân”.
ppt 49 trang Khánh Bằng 29/12/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_vi_tu_tuong_ho_chi_min.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

  1. Chủ tịch HCM nói chuyện với đồng bào về những nhiệm vụ kháng chiến, cứu đói
  2. Bác Hồ nói chuyện với đồng bào, cán bộ, bộ đội tại Thuận Châu ngày 7 tháng 5 năm 1959
  3. quyền văn lĩnh làm chủ hoá - của vực kinh xã nhân chính tế hội dân trị
  4. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là người giữ vai trò quyết định trên tất cả các lĩnh vực: từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội
  5. Quyền làm chủ bản thân XH thông qua bầu bầu qua thông XH Quyền làm chủ đoàn các chủ làm thể, Tchức CT- Tchức thể, cử và bãi miễn bãi và cử ĐPhương,Cquan Người nơi mình sống và dân có làm việc quyền Quyền làm chủ tập thể
  6. Đúng như Hồ Chí Minh nói: "Mọi quyền hạn đều của dân". Cán bộ từ Trung ương đến cán bộ ở các cấp các ngành đều là "đầy tớ" của dân, do dân cử ra và do dân bãi miễn. Vì sao dân có quyền hạn to lớn như vậy?
  7. Vì: Dân là gốc của nước. Dân là người đã không tiếc máu xương để xây dựng và bảo vệ đất nước. Nước không có dân thì không thành nước. Nước do dân xây dựng nên, do dân đem xương máu ra bảo vệ, do vậy dân là chủ của nước. Nhân dân đã cung cấp cho Đảng những người con ưu tú nhất. Nhân dân là lực lượng biến chủ trương, đường lối của Đảng thành hiện thực.
  8. Làm thế nào để dân thực hiện được quyền làm chủ của mình? übản thân người dân phải có ý chí vươn lên üĐảng phải lãnh đạo xây dựng được một Nhà nước của dân, do dân, vì dân; với hệ thống luật pháp, lấy việc bảo vệ quyền lợi của dân làm mục tiêu hàng đầu, xây dựng được đội ngũ cán bộ, đảng viên xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
  9. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị là quyền được có một nhà nước thực sự dân mọi đại biểu chủ quyền cho dân của phải được người nhân dân Dân chủ bầu ra, mọi trong lĩnh dân công dân vưc chính tham đều được trị gia vào bình đẳng công trước pháp việc nhà luật bảo đảm giữ vững định hướng XHCN, giữ vững nước nền tảng CN Mác - Lênin và TTHồ Chí Minh
  10. Nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội năm 1946
  11. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện Gồm 4 quyền Quyền kiến Quyền tham Quyền Bầu cử và nghị với các gia quản lý được thông ứng cử cơ quan NN, NN-XH, thảo tin, tự do vào các biểu quyết luận các vấn ngôn luận, cơ quan khi NN tổ đề chung tự do báo nhà nước chức trưng của NN và chí. Đphương cầu ý dân
  12. Trong tác phẩm “ Thường thức chính trị” viết năm 1953 HỒ CHÍ MINH chỉ rõ:”ở nước ta chính quyền là của nhân dân,do nhân dân làm chủ Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”
  13. 3/ Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế Phát Thực TạoAdd Your TitleKhông here Động triển Xây hiện thêm việc ngừng viên ND nông,lâm , dựng các chủ nâng cao làm tròn ngư nghiệp làm mới trương , ĐSVC nghĩa vụ nông thôn tiểu thủ cho người nhiệm vụ và tInh giàu đẹp CN và Lao đối với phát triển văn minh DV động thần của NN KT-XH ND
  14. 4/Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa-xã hội phải có cấu tạo quyền lực xã hội mà ở đó người dân cả trực tiếp lẫn gián tiếp qua dân chủ đại diện, một hệ thống chính trị do “dân cử ra” và “do dân tổ chức nên”
  15. HCM xem dân chủ như lý tưởng phấn đấu của các dân tộc và nó không dừng lại với tư cách như một thiết chế xã hội của một quốc gia mà nó còn có cả ý nghĩa biểu thị mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xin Quốc hội nhất trí bổ sung quốc tế hòa 70 đại biểu của các đảng phái ở hải ngoại về không kịp bình giữa các tham gia Tổng tuyển cử để "tỏ cho thế giới, cho toàn dân tộc. dân biết là chúng ta đoàn kết nhất trí". Đề xuất ấy được toàn thể Quốc hội tán thành.
  16. 3. Thực hành dân chủ a. Xây dựng và hoàn thiện chế độ DC rộng rãi Ngày 2- 9-1945 Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó có các quyền về dân chủ được gắn liền với đất nước độc lập, tự do, hạnh phúc
  17. Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  18. Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  19. BÁC HỒ THĂM HTX TỈNH THÁI NGUYÊN BÁC HỒ TỚI THĂM CÁC CHÁU TRƯỜNG MẪU GIÁO GẶT MÙA (1957) TỈNH THANH HÓA NGÀY 10/12/1961. Ở VIỆT BẮC, Bác Hồ thường đến thăm Gần gũi , hòa đồng với nhân dân gia đình đồng bào các dân tộc.
  20. Dân chủ mới được thể hiện và bảo đảm trong đạo luật cơ bản nhất là Hiến pháp (1946, 1959)
  21. với giai Đề cao cấp công nhân VT làm chủ với ĐN của nông TTN dân đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lớp, các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị vấn đề giải phóng phụ với tầng nữ lớp trí thức
  22. Bác Hồ đến thăm một xưởng in Bác Hồ thăm nhà máy dệt 8 - 3 Xí nghiệp may Dung Quất
  23. Bác tới thăm xưởng dệt
  24. Bác Hồ thử máy cấy cải tiến do nông dân huyện Thanh Trì tự sản xuất.
  25. v Bác luôn luôn dành sự quan tâm cho chị em phụ nữ
  26. Hội phụ nữ
  27. Cách mạng tháng 8
  28. Hội sinh viên
  29. Bác Hồ động viên khen, ngợi các cháu
  30. b. Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ trong xã hội
  31. Đảng trở thành hạt nhân chính trị của toàn xã hội và là nhân tố tiên quyết để bảo đảm tính chất dân chủ của xã hội đó dân chủ trong Đảng trở thành yếu tố quyết định tới trình độ dân chủ của toàn xã hội.
  32. Nhà nước thể hiện chức năng quản lý xã hội của mình bảo đảm thực thi ý chí của GCCN và nhân dân lao động đối với sự phát triển của đất nước
  33. Các tổ chức mặt trận và đoàn thể nhân dân thể hiện quyền làm chủ và tham gia quản lý xã hội.
  34. Tất cả các tổ chức đó đều có một mục tiêu chung là đạt tới trình độ dân chủ cao, dân chủ XHCN đó cũng là động lực cơ bản nhất để các giai cấp, tầng lớp trong xã hội phấn đấu.
  35. BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( 2/ 9/ 1945)
  36. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ta đang ngày một tiến lên sánh vai cùng các cường quốc năm châu trên thế giới, đang dần khẳng định vị thế của mình với các nước bạn về một nền độc lập, tự do, dân chủ. Và cũng để có và giữ được nền độc lập dân chủ của nước nhà thì ngoài sự cống hiến, hy sinh của cả một dân tộc, còn có những người con “kiệt xuất” với phẩm chất anh dũng, kiên cường, không sợ khó, sợ khổ, sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc. Người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã một mình bôn ba khắp năm châu bốn bể để tìm ra con đường mang lại độ lập tự do cho tổ quốc mình. Nhắc tới người là nhắc tới một vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá của nhân loại, một vị lãnh tụ tài ba và đặc biệt là người cha già kình yêu của dân tộc. Học tập ở người là học tập cả một kho tàng kiến thức quý giá mà không một sách vở nào có thể dạy nổi.
  37. Bác Hồ là vị cha chung Là sao Bắc Đẩu , là vầng Thái Dương.