Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Cơ sở phương pháp luận:
+ Giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp.
+ Hai tiêu chí để nhận biết giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp.
+ Hai tiêu chí để nhận biết giai cấp công nhân:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_vii_su_menh_lich_su_cua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
- - Trong xã hội TBCN GCCN hoàn toàn không có hoặc có rất ít TLSX họ chỉ là lao động làm thuê; họ có lợi ích đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Giai cấp công nhân làm thuê trong xí nghiệp
- - Trong nền sx công nghiệp hiện đại, giai cấp CN ngày càng phụ thuộc lẫn nhau nên họ có thể đoàn kết với nhau chống lại CNTB khả năng này giai cấp nông dân, thợ thủ công không có được. - GCCN có lợi ích thống nhất với các giai cấp khác trong xã hội nên khả năng tập hợp các giai tầng khác đấu tranh giải phóng mình và toàn xã hội.
- Thứ nhất: GCCN là gc tiên phong cách mạng và b. Những có tinh thần cách mạng triệt để đặc điểm chính trị- Thứ 2: xã hội Là giai cấp có ý thức tổ chức của giai kỷ luật cao cấp công nhân Thứ 3: Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chính vì vậy, Mác đã khẳng định: TRONG TẤT CÁC GIAI CẤP HIỆN ĐANG ĐỐI LẬP VỚI GIAI CẤP TƯ SẢN THÌ CHỈ CÓ GIAI CẤP VÔ SẢN LÀ THỰC SỰ CÁCH MẠNG. CÁC GIAI CẤP KHÁC ĐỀU SUY TÀN VÀ TIÊU VONG CÙNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠI CÔNG NGHIỆP;GIAI CẤP VÔ SẢN, TRÁI LẠI, LÀ SẢN PHẨM CỦA BẢN THÂN NỀN ĐẠI CÔNG NGHIỆP. (MÁC- ĂNGGHEN:TUYỂN TẬP, TẬP 1, NXH SỰ THÂT, HÀ NỘI, 1980,TR554)
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NHƯ VẬY ChØ duy nhÊt giai cÊp c«ng nh©n lµ cã sø mÖnh lÞch sö xo¸ bá chñ nghÜa t b¶n, tõng bíc x©y dùng chñ nghÜa x· héi, chñ nghÜa céng s¶n trªn ph¹m vi toµn thÕ giíi.
- CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC 3. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN a. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển chÝnh Đảng của giai cấp công nhân §¶ng céng s¶n - §¶ng céng s¶n lµ tæ chøc cao nhÊt cña giai cÊp c«ng nh©n, ®¶m b¶o vai trß l·nh ®¹o cña giai cÊp c«ng nh©n - §¶ng céng s¶n mang b¶n chÊt cña giai cÊp c«ng nh©n
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC QUY LUẬT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐCS = CN MÁC + PTCN Đưa vào Đ.tranh Chủ nghĩa PTCN tự phát Công liên Bộ phận Đ.tranh tiên tiến tự giác ĐCS Lãnh đạo
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC b. Mối quan hệ giữa Đảng với giai cấp công nhân • Giai cấp công • Đảng Cộng sản là đội tiên nhân là cơ sở xã phong, là lãnh tụ chính hội – giai cấp trị, bộ tham mưu chiến của đảng. đấu của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. • Giữa Đảng với giai cấp công nhân có mối liên hệ hữu cơ, không thể tách rời.
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mác đã chỉ rõ: chỉ khi nào giai cấp vô sản tự mình tổ chức được thành một chính đảng của mình thì mới có thể hành động với tư cách là một giai cấp được.
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM . Đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam + Có địa vị kinh tế - xã hội và những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế. + Đặc điểm riêng: ✓ Ra đời muộn hơn giai cấp công nhân quốc tế nhưng lại tiếp thu được truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc. ✓ Trưởng thành trong điều kiện quốc tế và trong nước thuận lợi ✓ Mới tách khỏi nông dân nên có mối liên hệ tự nhiên, gắn bó với đông đảo nhân dân lao động.
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Nội dung sø mÖnh lÞch sö cña GCCN ở nước ta ? Sứ mệnh lịch sử của giai cấp là một quá trình cách mạng phải trải qua hai giai đoạn: - Giành chính quyền - Sử dụng chính quyền của mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC . Đảng cộng sản Việt Nam với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam : Đảng Cộng sản là yếu tố quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Đề ra đường lối ĐƯA ĐƯỜNG LỐI VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG Đảng Cộng sản Tổ chức thực hiện đường lối Gương mẫu thực hịên đường lối
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG CHỦ PHONG PHONG CỘNG NGHĨA TRÀO TRÀO SẢN = MÁC - + CÔNG + YÊU VIỆT LÊNIN NHÂN NƯỚC NAM
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam ? • Ra đời ngày 3 tháng 2 năm 1930 tạo ra bước ngoặt trong phong trào cách mạng Việt Nam. • Lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. • Lãnh đạo công cuộc cải tạo xã hội cũ và xây dựng chủ nghĩa xã hội • Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới.
- II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ.
- a. Khái niệm cách mạng XHCN: Theo nghĩa hẹp: cm XHCN là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc GCCN cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản- nhà nước của GCCN và nhân dân lao động. Theo nghĩa rộng: cm XHCN bao gồm cả hai thời kì: cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản và tiếp theo là thời kì GCCN và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt và xây dựng xã hội mới nhằm thực hiện thắng lợi CNXH và CNCS.
- CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA (1917) VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945)
- Người Việt Nam đấu tranh đòi quyền độc lập
- b. Nguyên nhân của cm XHCN: * Mâu thuẫn giữa sự phát triển của llsx với qhsx lỗi thời: trong xh TBCN, llsx ngày càng phát triển, ngày càng có tính xã hội hoá cao, mâu thuẫn gay gắt với QHSX mang tính chất tư nhân TBCN về tlsx. * Sự phù hợp thực sự của LLSX với tính chất xã hội hoá ngày càng cao chỉ có thể là sự thay thế QHSX TBCN bằng QHSX mới thông qua CMXH. Chừng nào QHSX TBCN còn tồn tại thì cmXHCN còn là tất yếu khách quan.
- Mục tiêu giai đoạn thứ nhất: GCCN phải đoàn kết với những người lao Mục tiêu động khác thực hiện lật đổ chính của cách quyền của giai cấp thống trị, áp mạng XHCN bức, bóc lột. là giải phóng xã hội, giải phóng Mục tiêu giai đoạn thứ hai: GCCN phải con người. tập hợp quần chúng nhân dân lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới về mọi mặt, thực hiện xoá bỏ tình trạng người bóc lột người, dân tộc này áp bức dân tộc khác.
- Động lực của cách mạng Giai cấp công nhân vừa là Giai cấp nông dân có giai cấp lãnh đạo, vừa là nhiều lợi ích cơ bản thống động lực chủ yếu trong nhất với lợi ích của cách mạng XHCN. Đây là GCCN, giai cấp này lực lượng đi đầu trong trở thành động lực to lớn việc xoá bỏ CNTB và trong cách mạng XHCN. xây dựng xã hội mới.
- Lĩnh vực chính trị Nội dung Lĩnh vực cách kinh tế mạng XHCN Lĩnh vực tư tưởng- văn hoá
- SỰ BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ
- CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- Tại sao liên minh CN, ND và các tầng lớp lđ khác là một tất yếu? Thực tiễn lịch sử, và CN Mác-Lênin đã chứng minh sự cần thiết phải thực hiện liên minh giai cấp Nếu không thực hiện liên minh sẽ không giữ vững được chính quyền Mục tiêu xoá bỏ giai cấp, nhà nước ở giai đoạn sau của cm XHCN chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắc.
- Cơ sở khách quan của xây dựng khối liên minh giữa GCCN với gc nông dân và các tầng lớp lđ khác trong cm XHCN Thứ hai, Thứ ba, Trong quá trình xây Thứ nhất, dựng CNXH nền kt là Về chính trị-XH, các gc Trong xã 1 thể thống nhất nhiều này là lực lượng to lớn trong xây dựng hội TBCN ngành nghề, nông nghiệp và công nghiệp là chính, chính quyền bảo vệ đó đều là nếu không liên minh nhà nước do đó gc nông những giai cấp công nhân và nông dân dân và các tầng lớp khác bị áp bức, bóc lột thì 2 ngành này và các trở thành người bạn ngành khác không thể tự nhiên của gc công nhân phát triển được.
- Nội dung liên minh giữa giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa LIÊN LIÊN LIÊN MINH MINH MINH VỀ VỀ VỀ CHÍNH KINH VĂN HOÁ- TRỊ TẾ XÃ HỘI
- Liên minh về chính trị? Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh về giai cấp cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương, cùng nhau bảo vệ chế độ XHCNvà mọi thành quả cách mạng, làm cho nhà nước XHCN ngày càng vững mạnh. Là cơ sở vững chắc cho nhà nước XHCN, tạo thành nòng cốt trong mặt trận dân tộc thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãi với các tầng lớp lao động khác.
- Liên minh về kinh tế ? Phải biết kết hợp đúng đắn lợi ích giữa hai giai cấp công nhân và nông dân, nó trở thành một động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển.
- Liên minh về văn hoá- xã hội Hai là, CNXH Ba là, CNXH Một là, CNXH xây dựng một xã tạo điều kiện cho được xây dựng hội nhân văn, nhân quần chúng nhân dân trên một nền sản đạo, quan hệ giữa lao động tham gia xuất hiện đại. con người, giữa quản lý kinh tế, quản Vì vậy công nhân, các dân tộc là lý xã hội, quản lý nhà nông dân và những quan hệ hữu nghị, nước. Muốn làm được người lao động khác tương trợ, giúp đỡ điều đó nhân dân phải thường xuyên lẫn nhau. Điều đó phải có trình độ học tập và nâng phải dựa trên một văn hoá, phải cao trình độ nền văn hoá phát hiểu biết chính sách, văn hoá. triển của nhân dân. pháp luật.
- Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa HTKH-XH CSNT HTKT- XH CHNL HTKT- XH PK HTKT-XH TBCN HTKT - XH CSCN ? HTKT - XH CSCN
- HTKT - XH CSCN Là chế độ xã hội có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; trên cơ sở đó có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân.
- * Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa • LLSX phát triển với trình độ xã hội hoá cao mâu thuẫn với QHSX TBCN • GCCN mâu thuẫn với GCTS Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra thắng lợi
- Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH Các giai đoạn phát triển của Xã hội xã hội chủ nghĩa HTKT CSCN Giai đoạn cao của hình thái kinh tế CSCN
- CNTB và CNXH là hai hình thái khác nhau về chất Thứ nhất muốn thay đổi HTKT- XH, muốn đạt được Tính những ưu việt trong CNXH phải trải qua một quá trình phát triển lâu dài. tất yếu Cần phải có sự sắp xếp, tổ chức lại hệ thống của Thứ hai cơ sở vật chất mà CNTB để lại để phục thời vụ CNXH. kì quá Các quan hệ của CNXH không tự nảy sinh trong độ Thứ ba lòng CNTB mà là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo CNXH, vì vậy phải có thời gian để lên phát triển các quan hệ đó CNXH Công cuộc xây dựng CNXH đầy khó khăn, mới mẻ, Thứ tư phức tạp nên cần có thời gian để giai cấp CN làm quen với công việc đó.
- ĐẶC ĐIỂM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chính trị: tồn tại nhà nước CCVS ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT Những nhân tố Kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều của xã hội mới thành phần và những tàn tích CỤ của xã hội cũ tồn THỂ tại đan xen và đấu Xã hội: tồn tại nhiều giai cấp, tranh với nhau tầng lớp xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Văn hóa tinh thần: tồn tại nhiều loại văn hóa tư tưởng khác nhau
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật: là nền sản xuất công nghiệp với trình độ công nghệ hiện đại Về chế độ sở hữu: Không còn chế độ chủ nghĩa NHỮNG tư hữu đối với tư liệu sản xuất ĐẶC Các hình thức, phương pháp tổ chức và kỷ luật lao động mang tính chất xã hội hoá ngày càng TRƯNG CƠ cao BẢN CỦA Thực hiện nguyên tắc "phân phối theo lao XÃ HỘI động" làm cơ sở cho mọi quan hệ phân phối XÃ HỘI của toàn xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa "của dân, do dân, CHỦ vì dân" và hệ thống chính trị mang bản chất NGHĨA giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc Con người được giải phóng khỏi chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bình đẳng trước pháp luật và có những điều kiện phát triển toàn diện