Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

1. Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; Hiểu được hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng dư. 
2. Nắm được bản chất của TB, TBBB, TBKB; tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư; Hai PP SX giá trị thặng dư và quy luật giá trị thăng dư. 
3. Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB
4. Hiểu được tích luỹ tư bản và quy luật chung của tích luỹ tư bản.
ppt 84 trang Khánh Bằng 29/12/2023 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_v_hoc_thuyet_gia_tri_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

  1. Ví dụ Chi phí sản xuất sản phẩm mới Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tiền mua bông ( 10KG ) 10 $ Giá trị của bông được chuyển vào sợi: 10 $ Tiền hao mòn máy móc 2 $ Gia trị của MM được chuyển vào sợi 2 $ Tiền mua SLĐ trong 1 ngày: 3 $ Giá trị mới do lao động của CN tạo ra 3 $ trong 12 giờ LĐ ∑ 15 $ ∑ 15 $ ∑ Chi phí = ∑ Giá trị; Nhà TB không có lợi Do năng suất lao động tăng lên 2 lần, thời gian LĐ bi kéo dài gáp 2 lần ( 6 h 12 h )
  2. Quá trình sản xuất Trong 6 giờ đầu, bằng LĐ cụ thể Người CN chuyển và bảo tồn GT bông và hao mòn mm vào sợi = 12$; Bằng LĐ trừu tượng, mỗi giờ người CN tạo ra một lượng GT mới : 0,5$ x 6 giờ = 3$. SP sợi (10kg) có GT: 12$ + 3$ = 15$. Nếu quá trình lao động ngừng không có (m). Người CN LĐ trong 1 ngày - 12 giờ Trong 6 giờ lao động tiếp theo, Nhà TB chi thêm 10$ (10kg bông) + 2$ (hao mòn máy móc). Sản phẩm sợi (10kg) có GT: 12$ + 3$ = 15$ 12
  3. Kết quả 12 giờ LĐ của người CN 20kg sợi có GT 30$. Chi phí 27$ Chênh lệch: 30$ - 27$ = 3$ (m) Kết luận Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do CN làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không Bản chất của (m) là quan hệ bóc lột. Tiền chuyển hoá thành tư bản 13
  4. Ví dụ Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tiền mua bông ( 20 KG ) 20 $ Giá trị của bông được chuyển vào sợi: 20 $ Tiền hao mòn máy móc 4 $ Gia trị của MM được chuyển vào sợi 4 $ Tiền mua SLĐ trong 1 ngày: 3 $ Giá trị mới do lao động của CN tạo ra 6 $ trong 12 giờ LĐ ∑ 27 $ ∑ 30 $
  5. 2. Bản chất của TB, TBBB, TBKB Tư bản là GT đem lại (m) bằng cách bóc lột CN làm thuê. Bản chất của TB là quan hệ bóc lột, giai cấp TS đã chiếm đoạt (m) do giai cấp CN sáng tạo ra. Tính chất hai mặt của LĐ SX HH, vai trò của các bộ phận TB trong quá trình SX (m), C.Mác chia tư bản TBBB: GT của tư TLSX được LĐ cụ thể của người CN chuyển vào SP mới, lượng GT không đổi (C): điều kiện không thể thiếu TBKB: GT SLĐ có sự biến đổi về lượng (v): nguồn gốc tạo ra (m) GTHH = c + v + m 15
  6. 3. Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến (v) - t thời gian lao động tất yếu - t' thời gian lao động thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà TB đối với CN. 16
  7. 3. Khối lượng giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư bản khả biến được sử dụng; ký hiệu là M V là tổng TBKB được sử dụng M ~ m' và V. 17
  8. 4. (m) tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, còn thời gian lao động tất yếu (cần thiết) không thay đổi. Ngày LĐ 8 giờ I___I___I___I___I___II___I___I___I___I___I Thời gian LĐ tất yếu 4 giờ Thời gian LĐ thặng dư 4 giờ, CN tạo ra một giá trị mới là 10$/giờ (m) tuyệt đối 40$ Tỷ suất giá trị thặng dư: 18
  9. 4. (m) tuyệt đối Ngày LĐ thêm 2 giờ I___I___I___I___I___II___I___I___I___I___I___I___I (m) tuyệt đối: 60$ Việc kéo dài ngày lao động không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân gặp phải sự phản kháng của công nhân. Lưu ý: Vì lợi nhuận, nhà TB còn tìm cách tăng cường độ LĐ của CN . Tăng cường độ LĐ về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày LĐ. Kéo dài thời gian LĐ và tăng cường độ LĐ: PP SX (m) tuyệt đối. 19
  10. Giá trị thặng dư tương đối 4. (m) tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, còn độ dài ngày lao động không đổi. • LĐ tất yếu - 5 giờ LĐ thặng dư - 5 giờ m‘ = 100% LĐ tất yếu - 4giờ LĐ thặng dư - 6 giờ m‘ = 150%. Hạ thấp giá trị SLĐ giảm GT các TLSH và dịch vụ cần thiết cho người CN. Tăng W LĐ xã hội trong các ngành SX TLTD và các ngành SX TLSX để SX ra các TLTD 20
  11. 4. (m) siêu ngạch Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được cao hơn giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó. Vì mục đích (m) tối đa nhà TB đổi mới kỹ thuật để hạ GT cá biệt HH: GT cá biệt < GT XH thu được một lượng (m) lớn hơn : (m) siêu ngạch. 21
  12. 4. (m) siêu ngạch Khi số đông các XN đều đổi mới KT và công nghệ mới 1 cách phổ biến (m) siêu ngạch của DN không còn (m) tương đối. C.Mác : Trong từng XN , (m) siêu ngạch là một (m) siêu ngạch = hiện tượng tạm thời, hình thức biến tướng Trong phạm vi XH, (m) siêu ngạch thường xuyên tồn tại. của (m) tương đối. (m)siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà TB đổi mới công nghệ tăng W LĐ cá biệt, thắng trong cạnh tranh. 22
  13. 5. Sản xuất (m) - QLKT tuyệt đối (cơ bản) của CNTB Nhà TB tìm mọi cách thu (m) cao nhất. (m): mục đích, động lực nhà TB phát triển, mở rộng SX SX (m) - quy luật kinh tế tuyệt đối (cơ bản) của CNTB. Nội dung quy luật : SX ngày càng nhiều (m) cho nhà TB bằng cách tăng cường bóc lột SLĐ CN làm thuê. 23
  14. 5. Sản xuất (m) - QLKT tuyệt đối (cơ bản) của CNTB 1. QL PA • Mục đích của nền SX TBCN • Phương tiện để đạt mục đích đó; 2. QL PA MQH bản chất nhất của PT SX TBCN - quan hệ bóc lột; 3. QL giữ vai trò • chủ đạo trong hệ thống các QL KT của CNTB 4. QL – NN chính làm cho > < QHSX) ngày càng gay gắt CNTB phát triển đến một trình độ nào đó sẽ bị thay thế bởi một xã hội mới cao hơn. QL SX (m): QLKT + QLKT cơ bản (tuyệt đối) của CNTB, là QL riêng có gắn liền với CNTB 24
  15. TIỀN CÔNG TRONG CNTB 1. Bản chất của tiền công Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, nó chính là giá cả của hàng hóa sức lao động. Hiểu sai: tiền công là giá cả của lao động. Nhà TB trả tiền công cho CN đã LĐ; Tiền công được trả theo thời gian lao động (giờ, ngày, tuần, tháng), hoặc theo số lượng sản phẩm hàng hóa đã sản xuất được. Hiểu đúng: Cái mà nhà TB mua không phải là LĐ , mà là SLĐ. Tiền công không phải là GT hay GC của LĐ , mà chỉ là GT hay GC của HH SLĐ.
  16. 2. Các hình thức cơ bản Tiền công Tiền công Tiền công đơn giá tiền công. theo thời gian theo sản phẩm Tiền công trung bình một ngày của 1 CN Đơn giá tiền công = số lượng sản phẩm Tiền công tính theo sản phẩm chính là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian. 26
  17. 3. Tiền công danh nghĩa & thực tế 1. Tiền công danh nghĩa: số tiền công nhân nhận được do bán sức lao động cho nhà TB. 2. Tiền công thực tế: biểu hiện bằng số lượng HH TLTD và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa. 3. Tiền công danh nghĩa: • GC HH SLĐ; • Tăng, giảm theo biến động quan hệ cung - cầu HH SLĐ trên thị trường. • Giữ nguyên, GC TLTD và dịch vụ tăng, giảm Tiền công thực tế sẽ giảm, tăng.
  18. IV. TÍCH LUỸ TBCN 1. Thực chất của tích luỹ tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản a) Thực chất và nguồn gốc của tích luỹ tư bản TSX MR - tất yếu của SX TBCN nhà TB phải chuyển một phần (m) thành TB phụ thêm. Tích luỹ tư bản: Sự chuyển hóa một phần (m) thành TB Thực chất: TB hoá (m). Nguồn gốc của tích luỹ TB: (m).
  19. Bài tập Câu hỏi 7: Tư bản đầu tư là 900.000USD, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780000USD; số công nhân làm thuê là 400 nguoi. Xác định số lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra? Biết rằng trình độ bóc lột là 200%. Câu hỏi 8: Trong khoảng thời gian 10 năm, tiền lương danh nghĩa tăng lên 20%, trong đó giá trị mức sống tối thiểu tăng lên 50%. Tiền lương thực tế thay đổi như thế nào? Câu hỏi 9: Ngày làm việc 8 giờ, “giá cả lao động” một giờ là 1,6USD. Sau đó thất nghiệp tăng, nên nhà tư bản cắt giảm 1/8 “giá cả lao động” Hỏi, công nhân phải làm việc thêm mấy giờ để vẫn nhận được số tiền công như cũ? 29
  20. b) Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản QM tích lũy M nhất định H nhất định tích luỹ H = M tiêu dùng. - Trình độ bóc lột giá trị thặng dư (m'): - Năng suất lao động: - Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng: - Đại lượng tư bản ứng trước: 30
  21. 2. Quy luật chung của tích luỹ TBCN a) Tích luỹ TB = Tăng cấu tạo hữu cơ TB TB = vật chất + giá trị. Cấu tạo TB = cấu tạo kỹ thuật + cấu tạo giá trị. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ Cấu tạo giá trị của TB là tỷ lệ lệ giữa khối lượng TLSX với số giữa TBBB (hay GT của TLSX) lượng lao động cần thiết để sử và TBKB (hay GT của SLĐ ) dụng các tư liệu sản xuất đó. cần thiết để tiến hành SX. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh trình độ phát triển của LLSX XH 31
  22. a) Tích luỹ TB = Tăng cấu tạo hữu cơ TB Cấu tạo cấu tạo kỹ thuật giá trị thay đổi thay đổi. cấu tạo hữu cơ của TB Cấu tạo hữu cơ của TB là cấu tạo giá trị của TB, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của TB. cấu tạo hữu cơ TBBB TBKB của tư bản ↑ > ↑ 32
  23. b) Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng TÍCH LŨY TB TÍCH TỤ TB TẬP TRUNG TB 1. Tích tụ tư bản là việc tăng quy 2. Tập trung tư bản là sự hợp mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản nhất một số tư bản cá biệt nhỏ hoá giá trị thặng dư. thành một tư bản cá biệt lớn hơn. - Yêu cầu của việc mở rộng sản Tập trung những TB đã hình xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; thành, là sự thủ tiêu tính độc lập - Khối lượng giá trị thặng dư tăng thêm lại tạo khả năng hiện thực riêng biệt của chúng, cho tích tụ tư bản mạnh hơn. TB nhỏ TB lớn hơn.
  24. TÍCH TỤ, TẬP TRUNG TB A200 B300 C400 D500 E800 ∑TB XH = 2.200 TÍCH TỤ TẬP TRUNG A300 B400 C500 D700 E1.200 ∑TB XH = 3.100 B300 ABC900 C400 D500 E800 A200 ∑TB XH = 2.200 DE1.300
  25. Tích tụ, Tập trung tư bản - Tư bản cá biệt - Tư bản xã hội Tích tụ Tư bản Tư bản tư bản cá biệt↑ XH ↑ Tập trung Tư bản Tư bản tư bản cá biệt↑ XH=h/s c) Tích luỹ tư bản = bần cùng hoá vô sản Cấu tạo cầu tương đối 1. Sự bần cùng hoá tuyệt hữu cơ ↑ về SLĐ ↓ đối 2. Sự bần cùng hoá tương 1. Nhân khẩu thừa lưu động 2. Nhân khẩu thừa tiềm tàng đối nhân khẩu 3. Nhân khẩu thừa ngừng trệ thừa tương đối 35
  26. KẾT LUẬN Tích luỹ tư bản TD: Thực chất: QĐ bởi : Tăng cấu tạo TB hoá ( m ) (m’); WLĐ; H; hữu cơ của TB TB ứng trước ; TBKB Bấn cùng hóa VS
  27. Bài tập Câu hỏi 10: Một nhà tư bản có số tư bản là 105 triệu đồng. Hãy tính lượng giá trị thặng dư nhà tư bản nhận được trong các trường hợp m’ 150%; 200%, 300% và cấu tạo hữu cơ của tư bản tương ứng là: 6/1; 4/1 và 9/1. 37
  28. Bài tập Câu hỏi 11: Một nhà tư bản có số tư bản là 100.000 USD; cấu tạo hữu cơ của nhà tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%. Năm thứ 2 quy mô của tư bản ứng trước sẽ là bao nhiêu? nếu 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá? 38
  29. Bài tập Câu hỏi 12: Một nhà tư bản bỏ vào sản xuất với số tư bản là 50 triệu Frăng với cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1. Hãy phân tích tỷ suất tích luỹ, nếu biết giá trị thặng dư được tư bản hoá là 2.25 triệu Frăng và trình độ bóc lột là 300%. 39
  30. ĐÁP ÁN Câu hỏi 4: 25.000 USD; 100% –> 120% Câu hỏi 5: 20.000 USD và 200% Câu hỏi 6: 28 USD TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu hỏi 7: 900 USD 1.C.Mác và Ph.Ăngghen: TT, Nxb CTQG,HN tập 23 Câu hỏi 8: Giảm 20% 2.C.Mác và Ph.Ăngghen: TT, Nxb CTQG,HN -1994, t 16 Câu hỏi 9: Thêm 1,14 giờ 3. Bộ GD &ĐT, GT Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng Câu hỏi 10:129 triệu; 240 triệu cho các khối ngành không chuyên KT - QTKD và 180,6 triệu trong các trường ĐH, CĐ), Nxb CTQG,HN - 2006 Câu hỏi 11:120.000 USD 4. Bộ GD &ĐT, GT Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành KT - QTKD trong các trường Câu hỏi 12:15% ĐH, CĐ), Nxb CTQG,HN - 2006 5.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình NNL CB CỦA CN Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG,HN - 2009 40
  31. VẬN ĐỘNG CỦA TB CÁ BIỆT VÀ TSX TB XH Mục tiêu 1. Các khái niệm về tư bản cá biệt, tư bản xã hội, tuần hoàn của tư bản, chu chuyển của tư bản, tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản xã hội, tổng sản phẩm xã hội, hai khu vực của nền sản xuất xã hội, khủng hoảng kinh tế. 2. Hiểu được sự vận động của tư bản cá biệt xét về mặt chất và mặt lượng, điều kiện để tư bản vận động được liên tục. 3. Hiểu được sự vận động của tư bản xã hội, điều kiện thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất tư bản xã hội; bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế. 41
  32. 1. Tuần hoàn của tư bản Sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn tại ở ba hình thái và thực hiện ba chức năng: a) Giai đoạn thứ nhất Tư bản từ hình thái TT chuyển sang hình thái HH - yếu tố SX: SLĐ, TLSX. Chức năng: mua các yếu tố SX - biến TB tiền tệ TB SX b) Giai đoạn thứ hai HH đã mua được, nhà TB sử dụng vào quá trình SX , bằng việc kết hợp SLĐ với TLSX. Chức năng: SX Kết quả: hàng hóa mới (H’), khác với HH mà nhà TB đã mua cả về GTSD và GT. H’ = TBSX hao phí SX + (m). c) Giai đoạn thứ ba: H' - T' Nhà TB - bán HH - “đầu ra” - H'. Chức năng: thực hiện GT HH giá cả = giá trị HH thu hồi vốn + (m). Kết thúc: TB HH TB TT, mục đích được thực hiện. 42 TB quay trở lại hình thái ban đầu với số lượng lớn hơn trước. Tiền bán HH mua TLSX và SLĐ cho SX
  33. Quá trình tuần hoàn của TB. Tuần hoàn của TB là NHẬN ĐỊNH • sự vận động của TB 1. TSX diễn ra một cách bình thường  • trải qua ba giai đoạn, TB XH cũng như từng TB cá biệt đều • lần lượt mang ba hình thái, tồn tại cùng một lúc ở cả ba hình thái. • thực hiện ba chức năng 2. TSX của mọi DN TBCN : • rồi trở về hình thái ban đầu • TB TT chi ra để mua TLSX + SLĐ, • với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên. • TB SX: TLSX + SLĐ đang hoạt động,  3 hình thái TB CN • TB HH sắp đưa ra bán. 1. TB tiền tệ (T) 1. Bộ phận của TB : TB TT TB SX, 2. TB sản xuất (SX) 3. TB hàng hóa (H') 2. Bộ phận TB SX TB HH 3. Bộ phận TB HH TB TT. Điều kiện: 4. Mỗi bộ phận lần lượt mang lấy và 1. Các giai đoạn không ngừng được chuyển tiếp. trút bỏ một trong ba hình thái. 2. Tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định. Chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái TB . hình thành: Sự vận động tuần hoàn của tư bản; liên tục 1. TB thương nghiệp và TB cho vay, không ngừng, đồng thời là sự vận động đứt 2. Các tập đoàn khác trong GC TS: quãng không ngừng. • Chủ công nghiệp, • Nhà buôn, • Chủ ngân hàng chia nhau giá trị 43 thặng dư.
  34. 2. Chu chuyển của tư bản Chu chuyển TB là sự tuần hoàn TB nếu b) Tốc độ chu chuyển của TB xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng. Chỉ số dùng để xác định số vòng vận động của Chu chuyển TB phản ảnh tốc độ vận động TB ứng trước trong một năm, nhanh hay chậm của TB cá biệt. Làm cơ sở so sánh hiệu quả vận động của các TB Thước đo chu chuyển của TB: thời gian chu Các loại TB khác nhau, trong những lĩnh vực chuyển và số vòng chu chuyển. khác nhau thì có số vòng CC khác nhau. a) Thời gian chu chuyển của TB Tốc độ CC TB =số vòng CC TB trong một năm. Thời gian chu chuyển TB là khoảng thời gian tính từ khi TB ứng ra dưới một hình thái nhất định cho NHẬN XET đến khi trở về với hình thái như thế với một lượng giá trị lớn hơn (m). • Tốc độ CC TB tỉ lệ nghịch với thời gian Thời gian chu chuyển TB cũng là CC TB . thời gian TB thực hiện được một vòng tuần hoàn. • muốn tăng tốc độ CC TB phải giảm Tuần hoàn TB: quá trình sản xuất thời gian SX và LT. + quá trình lưu thông, Thời gian chu chuyển TB: • LLSX càng phát triển, rút ngắn thời gian CC TB. Thời gian CC = Thời gian SX + Thời gian LT • Thời gian CC TB càng rút ngắn tạo ĐK sản xuất nhiều hơn (m) 44
  35. 3. TB cố định và TB lưu động Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị Tư bản cố định • TBCĐ là bộ phận TBSX biểu hiện dưới hình thái TLLĐ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng đang được sử dụng trong quá trình sản xuất. • Đặc điểm: tham gia hoàn toàn và nhiều lần vào sản xuất, giá trị không chuyển hết một lần, mà chuyển từng phần vào sản phẩm mới theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất. NHẬN XÉT CM KH – CN hiện đại TBCĐ có nguy cơ HMVH TB CĐ có tốc độ CC chậm về mặt giá trị. ngày càng nhanh. Hao mòn hữu hình + hao mòn vô hình. Việc thu hồi nhanh GT TBCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong cạnh tranh trên thương trường. Chống HMVH - khấu hao nhanh tư bản cố định: • Tăng cường độ lao động, • Tổ chức lao động theo ca kíp, • Tiết kiệm chi phí bảo quản và chi phí cải thiện điều kiện lao động của người công nhân. 45
  36. Tư bản lưu động Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất biểu hiện dưới hình thái nguyên Ý NGHĨA KINH TẾ liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, tiền công. Việc phân chia TB thành TBCĐ & TBLĐ có ý Tư bản LĐ tham gia hoàn toàn vào SX nghĩa quan trọng , chuyển hết GT vào SP ngay trong quá trong quản lý kinh tế. trình SX. 1. Cơ sở để quản lý, sử Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư dụng vốn cố định, vốn bản cố định. lưu động một cách có Nếu tư bản cố định chu chuyển hết giá trị hiệu quả cao. của nó vào sản phẩm mới phải mất nhiều 2. Đặc biệt với sự phát năm, thì tư bản lưu động trong một năm có triển của CM KH – thể chu chuyển giá trị vào sản phẩm mới CN , tốc độ đổi mới TSCĐ diễn ra hết sức nhiều lần hay nhiều vòng. nhanh chóng giảm tối đa hao Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu mòn TSCĐ, nhất là động có ý nghĩa quan trọng. HMVH là rất cần Tốc độ CC TB lưu động tăng lên tăng lượng thiết để tăng sức cạnh TBLĐ được sử dụng trong năm, tranh của HH và của tiết kiệm TB ứng trước; DN. Tăng tốc độ CC TBKB m' trong năm tăng lên. 46
  37. Bài tập Câu hỏi 7: Tư bản đầu tư là 900.000USD, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780000USD; số công nhân làm thuê là 400. Hãy xác định số lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra? Biết rằng trình độ bóc lột là 200%. Câu hỏi 8: Trong khoảng thời gian 10 năm, tiền lương danh nghĩa tăng lên 20%, trong đó giá trị mức sống tối thiểu tăng lên 50%. Tiền lương thực tế thay đổi như thế nào? Câu hỏi 9: Ngày làm việc 8 giờ, “giá cả lao động” một giờ là 1,6USD. Sau đó thất nghiệp tăng, nên nhà tư bản giảm “giá cả lao động” xuống 1/8. Hỏi, công nhân phải làm việc thêm mấy giờ để vẫn nhận được số tiền công như cũ?
  38. Bài tập Câu hỏi 1: T - H - T’ được gọi là công thức chung của tư bản vì: a. Nó là công thức chung của lưu thông hàng hoá b. Chỉ trong chủ nghĩa tư bản tiền mới vận động theo công thức này. c. Nó chỉ rõ tư bản là sự vận động d. Mọi tư bản đều vận động theo công thức này Câu hỏi 2: Giá trị hàng hoá sức lao động khác cơ bản với giá trị hàng hoá thông thường: a. Nó tồn tại gắn với con người sống. b. Khi sử dụng nó thì nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó c. Giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử d. Cả a, b và c. Câu hỏi 3: Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì: a. Nó tồn tại gắn với con người sống b. Giá trị của nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử c. Khi sử dụng nó thì nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó d. Cả a, b và c.
  39. Bài tập Câu hỏi 10: Một nhà tư bản có số tư bản là 102 triệu đồng. Hãy tính lượng giá trị thặng dư nhà tư bản nhận được trong các trường hợp m’ 150%; 200%, 300% và cấu tạo hữu cơ của tư bản tương ứng là: 6/1; 4/1 và 9/1. Câu hỏi 11: Một nhà tư bản có số tư bản là 100.000 USD; cấu tạo hữu cơ của nhà tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%. Năm thứ 2 quy mô của tư bản ứng trước sẽ là bao nhiêu? nếu 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá? Câu hỏi 12: Một nhà tư bản bỏ vào sản xuất với số tư bản là 50 triệu Frăng với cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1. Hãy phân tích tỷ suất tích luỹ, nếu biết giá trị thặng dư được tư bản hoá là 2.25 triệu Frăng và trình độ bóc lột là 300%.
  40. ĐÁP ÁN Câu hỏi 4: 25.000 USD; 100% –> 120% Câu hỏi 5: 20.000 USD và 200% Câu hỏi 6: 28 USD Câu hỏi 7: 900 USD Câu hỏi 8: Giảm 20% Câu hỏi 9: Thêm 1,14 giờ Câu hỏi 10: 129 triệu; 240 triệu ; 180,6 triệu Câu hỏi 11: 120.000 USD Câu hỏi 12: 15%