Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật

- Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
  - Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. 
ppt 129 trang Khánh Bằng 02/01/2024 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật

  1. 3. Pheùp bieän chöùng duy vaät a. Khaùi nieäm pheùp bieän chöùng duy vaät: Ñònh nghóa khaùi quaùt veà pheùp bieän chöùng duy vaät, Ph. AÊngghen cho raèng: “Pheùp bieän chöùng laø moân khoa hoïc veà nhöõng quy luaät phoå bieán cuûa söï vaän ñoäng vaø söï phaùt trieån cuûa töï nhieân, cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi vaø cuûa tö duy ”. 11
  2. b. Nhöõng ñaëc tröng cô baûn vaø vai troø cuûa pheùp bieän chöùng duy vaät của chủ nghĩa Mác-Lênin Đaëc tröng cô baûn: - Moät laø, pheùp bieän chöùng ñöôïc xaùc laäp treân neàn taûng cuûa theá giôùi quan duy vaät khoa hoïc. - Hai laø, coù söï thoáng nhaát giöõa noäi dung theá giôùi quan (duy vaät bieän chöùng) vaø phöông phaùp luaän (bieän chöùng duy vaät), do ñoù noù khoâng döøng laïi ôû söï giaûi thích theá giôùi maø coøn laø coâng cuï ñeå nhaän thöùc theá giôùi vaø caûi taïo theá giôùi. 12
  3. Vai trò : Là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 13
  4. II. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 14
  5. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến: Khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới. 15
  6. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH QUY ĐỊNH - TÍNH TƯƠNG TÁC - TÍNH BIẾN ĐỔI TRONG GIỚI TỰ NHIÊN 16
  7. b. Tính chaát cuûa caùc moái lieân heä: - Tính khaùch quan cuûa caùc moái lieân heä: Đoù là söï quy ñònh laãn nhau, taùc ñoäng laãn nhau vaø laøm chuyeån hoùa laãn nhau cuûa caùc söï vaät, hieän töôïng (hoaëc trong baûn thaân chuùng) laø caùi voán coù cuûa noù, toàn taïi ñoäc laäp khoâng phuï thuoäc vaøo yù chí cuûa con ngöôøi; con ngöôøi chæ coù theå nhaän thöùc vaø vaän duïng caùc moái lieân heä ñoù trong hoaït ñoäng thöïc tieãn cuûa mình. 17
  8. Tính khách quan Không có con người tồn tại ngoài mối liên hệ với môi trường tự nhiên & xã hội 18
  9. - Tính phổ biến của các mối liên hệ: Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; Đồng thời cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau. 19
  10. Ví duï: - Baõo töø dieãn ra treân maët trôøi seõ taùc ñoäng ñeán töø tröôøng cuûa traùi ñaát vaø do ñoù, taùc ñoäng ñeán moïi söï vaät trong ñoù coù con ngöôøi; - Söï gia taêng daân soá seõ taùc ñoäng tröïc tieáp ñeán kinh teá, xaõ hoäi, giaùo duïc, y teá v.v.khoâng chæ trong moät nöôùc maø treân toaøn theá giôùi; - Moâi tröôøng aûnh höôûng to lôùn ñeán con ngöôøi vaø hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi cuõng taùc ñoäng trôû laïi to lôùn ñeán söï bieán ñoåi cuûa moâi tröôøng. 20
  11. - Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ: Thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; Đó là các mối liên hệ bên trong và bên ngoài sự vật, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp v.v 21
  12. MLH BÊN TRONG CỦA QT SX MLH BÊN NGOÀI QTSX 22
  13. c. Ý nghĩa phương pháp luận: - Quan điểm toàn diện: Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét tất cả các mối liên hệ đối với sự vật. Ngoài ra, cần xem xét sự vật trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. - Quan điểm lịch sử – cụ thể: đòi hỏi chúng ta phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử đã làm phát sinh sự vật, tức là đặt sự vật trong bối cảnh hiện thực của nó. 23
  14. 2. Nguyên lý về sự phát triển a. Khái niệm: Phát triển là một phạm trù dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn về chất, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động ngày một hoàn thiện hơn. Trong giới hữu sinh, phát triển biểu hiện ở việc tăng khả năng thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường, ở khả năng tự sản sinh ngày một hoàn thiện quá trình trao đổi chất. 24
  15. Phát triển là quá trình biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện (Phát triển khác với tăng trưởng) Phát triển Tăng dân số từ vượn thành người 25
  16. Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội để tiến tới trình độ ngày càng cao hơn trong sự nghiệp giải phóng con người. Trong tư duy, phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn đối với hiện thực tự nhiên và xã hội. - Về nguồn gốc của phát triển quan điểm duy vật biện chứng cho rằng – đó là quá trình tự thân vận động, do những mâu thuẫn bên trong của sự vật qui định. 26
  17. THÀNH PHỐ MỚI BÌNH DƯƠNG 27
  18. b. Tính chất của sự phát triển: -Tính khách quan Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng đó. Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người. - Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó; 28
  19. -Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. Tồn tại ở những không gian và thời gian khác nhau sự vật phát triển sẽ khác nhau. 29
  20. c. Ý nghĩa phương pháp luận - Để phản ánh đúng hiện thực khách quan, cần có quan điểm phát triển. Đó là, khi xem xét sự vật phải đặt nó trong sự vận động, phát triển, biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau. - Quan điểm phát triển cũng đòi hỏi không chỉ thấy sự vật như là cái đang có, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển trong tương lai của nó. 30
  21. -Vận dụng vào quá trình nhận thức đòi hỏi chúng ta phải thấy tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như là một hiện tượng phổ biến. - Sự phát triển biện chứng của các quá trình hiện thực và của tư duy được thực hiện thông qua con đường tích lũy dần về lượng mà tạo nên sự thay đổi về chất, thông qua phủ định của phủ định. 31
  22. III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 32
  23. A. Khaùi löôïc veà phaïm truø Phaïm truø laø nhöõng khaùi nieäm rộng nhaát, phaûn aùnh nhöõng maët, nhöõng thuoäc tính, nhöõng moái quan heä chung, cơ bản nhất cuûa các sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. Moãi phaïm truø khoâng xuaát hieän tuøy tieän maø laø keát quaû cuûa giai ñoaïn nhaän thöùc tröôùc ñoù, ñoàng thôøi laø ñieåm töïa cuûa giai ñoaïn nhaän thöùc keá tieáp cuûa con ngöôøi trong quaù trình ñi saâu vaøo tìm hieåu baûn chaát cuûa söï vaät. 33
  24. LƯU Ý : Phạm trù- về hình thức là chủ quan. Nhưng nội dung của phạm trù lại do thế giới khách quan qui định. Phạm trù phản ánh thế giới trong trạng thái luôn vận động, biến đổi, phát triển nên phạm trù cũng luôn phát triển cả về nội dung cũng như số lượng. 34
  25. B.Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Phạm trù Cái riêng và cái chung a. Khái niệm - Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định. -Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ, tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng. -Trong mỗi sự vật ngồi cái chung cịn tồn tại cái đơn nhất, đĩ là những đặc tính, những tính chất, chỉ có ở một sự vật, một hiện tượng nào đĩ mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác. 35
  26. Ví dụ: Cái bàn nào cũng có mặt bàn và chân bàn (cái chung), bàn làm việc, bàn học sinh, bàn ăn là những cái riêng. Loài cá sống dưới nước và thở bằng mang là cái chung, cá chép, cá rô, cá mè là những cái riêng. Đồng, sắt, nhôm, vàng, bạc cấu tạo hóa lý khác nhau nhưng có chung một thuộc tính là dẫn điện, bền và có thể làm biến dạng( Cái chung là kim loại). Các nước tư bản có cách tổ chức xã hội, nhà nước khác nhau nhưng đều có cái chung là bóc lột. 36
  27. Thế giới động vật bao gồm nhiều loài khác nhau (Mỗi loài là một cái riêng) nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (Cái chung) 37
  28. b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất -Thứ nhất: cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan. Trong đĩ cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của nĩ; cái chung không tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng. Ví dụ: Không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây đào cụ thể. Nhưng cây cam, cây đào nào cũng có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để duy trì sự sống. Đó là cái chung của những cái cây cụ thể. Rõ ràng cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng. 38
  29. -Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; khơng cĩ cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung. Ví dụ: mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học và quy luật xã hội. Đó là những cái chung trong mỗi con người. 39
  30. -Thứ ba: cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Bởi vì cái riêng là tổng hợp của cái chung và cái đơn nhất; cịn cái chung biểu hiện tính phổ biến, tính quy luật của nhiều cái riêng. Ví dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân các nước là tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn, còn có đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng văn hóa làng xã, tập quán của dân tộc, điều kiên tự nhiên của đất nước nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống. 40
  31. -Thứ tư: Trong những điều kiện xác định, cái chung cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau. Ví dụ: Từ một loại giống mới được tạo ra trong phòng thí nghiệm (Cái đơn nhất), sau quá trinh triển khai ứng dụng trong thực tiễn nó đã trở thành cái phổ biến (Cái chung); ngược lại, giống loại cũ, từ chỗ là cái phổ biến đã dần dần không được sử dụng đã từ cái chung trở thành cái đơn nhất trong thực tiễn phát triển của kỹ thuật nông nghiệp. 41
  32. c. Ý nghĩa phương pháp luận - Cần nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. Khơng nhận thức được cái chung thì trong thực tiễn khi giải quyết mỗi cái riêng, mỗi trường hợp cụ thể sẽ nhất định vấp phải những sai lầm, mất phương hướng. Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những cái riêng bởi cái chung khơng tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng. 42
  33. Thứ 2, cần phải cụ thể hóa cái chung, trong mỗi điều kiện hoàn cảnh cụ thể; khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc, hoặc cục bộ địa phương trong vận dụng mỗi cái chung để giải quyết mỗi trường hợp cụ thể. Thứ 3, Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải biết vận dụng những điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định, bởi vì giữa cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện xác định. 43
  34. 2. Nguyên nhân và kết quả a. Phạm trù nguyên nhân và kết quả: Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó gây ra những biến đổi nhất định. Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. 44
  35. Những sự tác động nội tại của SV, HT (Nguyên nhân) từ đó tạo ra những biến đổi (Kết quả) Sự “tương tác” của dòng điện lên sợi kim loại trong bóng đèn (là nguyên nhân) làm cho sợi kim loại đó nóng lên và phát sáng (kết quả). 45
  36. Ví dụ: Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là nguyên nhân đưa đến kết quả là cuộc cách mạng vô sản nổ ra. Hạt đậu gieo xuống đất nảy mầm. Nguyên nhân là do nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm của đất thích hợp. Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với điều kiện. Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân. 46
  37. b. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả - Thứ 1: Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tất yếu: khơng cĩ nguyên nhân nào khơng dẫn tới kết quả nhất định và ngược lại khơng cĩ kết quả nào khơng cĩ nguyên nhân. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả -Thứ 2, Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân. 47
  38. -Thứ 3, moät nguyeân nhaân coù theå sinh ra một hay nhieàu keát quaû. Ngöôïc laïi, moät keát quaû coù theå do một hay nhiều nguyên nhân tạo nên. Ví dụ: Söï phoùng ñieän raát maïnh cuûa caùc ñaùm maây gaây ra tieáng noå, aùnh chôùp, taêng nhieät ñoä. Thứ 4, Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành kết quả có thể diễn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhau và đều có ảnh hưởng đến sự hình thành khác nhau. Thứ 5, Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng. 48
  39. MỘT NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ DẪN TỚI NHIỀU KẾT QUẢ Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội. 49
  40. MỘT KẾT QUẢ THƯỜNG DO NHIỀU NGUYÊN NHÂN THÀNH TỰU Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-xã hội 50
  41. d. Ý nghĩa phương pháp luận: - Vì mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ cĩ tính khách quan, tất yếu nên trong nhận thức và thực tiễn khơng thể phủ nhận quan hệ nhân quả. - Trong thế giới hiện thực khơng thể tồn tại những sự vật, hiện tượng hay quá trình biến đổi khơng cĩ nguyên nhân và ngược lại khơng cĩ nguyên nhân nào khơng dẫn tới những kết quả nhất định. 51
  42. - Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn. - Vì moät nguyên nhân coù theå dẫn đến nhieàu kết quả và ngược lại, neân trong nhận thức và thực tiễn phaûi có cách nhìn toàn diện và lịch sử, cụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân quả. 52
  43. 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên: a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên: - Phạm trù tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác. - Phạm trù ngẫu nhiên xuất hiện do các nguyên nhân bên ngoài, do đó, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này, có thể xuất hiện thế khác. 53
  44. Ví dụ: Nhà tư bản thì phải bóc lột nhưng nhà tư bản sản xuất, kinh doanh cái gì là điều ngẫu nhiên. Trai gái lớn lên phải lấy vợ, lấy chồng là tất nhiên nhưng lấy ai là ngẫu nhiên. Con người già đi phải chết là tất nhiên nhưng chết vào lúc nào, vì sao là ngẫu nhiên. Các phát minh khoa học là tất nhiên nhưng ai phát minh ra và vào lúc nào lại là ngẫu nhiên. Sự xuất hiện nhân vật xuất sắc trong lịch sử là tất nhiên nhưng ai giữ vai trò lich sử ấy thì lại là một việc ngẫu nhiên. 54
  45. b. Mối quan hệ biện chứng: - Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều cĩ vai trị nhất định đối với sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong đĩ cái tất nhiên đĩng vai trị quyết định. - Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau; khơng cĩ cái tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy. Cái tất nhiên bao giờ cũng tự vạch đường đi cho mình thông qua vô số những ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho tất nhiên. 55
  46. -Tất nhiên và ngẫu nhiên khơng phải tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi, phát triển và trong những điều kiện nhất định, chúng chuyển hóa lẫn nhau, tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trở thành tất nhiên. Ví dụ: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, việc trao đổi một vật này lấy một vật khác là ngẫu nhiên nhưng về sau sản xuất phát triển, sản phẩm dư thừa, khi đó sự trao đổi sản phẩm lại trở nên bình thường và tất yếu. 56
  47. c. Ý nghĩa phương pháp luận: -Trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào cái tất nhiên chứ không phải cái ngẫu nhiên. Nhưng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên. Vì cái ngẫu nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển, đôi khi có thể làm cho tiến trình phát triển của sự vật đột ngột thay đổi. - Tất nhiên và ngẫu nhiên cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau. Vì vậy cần tạo ra những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hĩa của chúng theo mục đích nhất định. 57
  48. 4. Nội dung và hình thức: a. Phạm trù nội dung và hình thức: phạm trù Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Phạm trù hình thức là phương thức tồn tại và phát triển, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó. Ví dụ: Nội dung cơ thể động vật là toàn bộ các yếu tố vật chất, tế bào, khí quan cảm giác, các hệ thống, các quá trình hoạt động tạo nên cơ thể đó. Hình thức là trình tự sắp xếp, liên kết các tế bào, các hệ thống tương đối bền vững. 58
  49. b. Mối quan hệ biện chứng: -Thứ nhất: nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ. Không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung và không có nội dung nào không tồn tại trong hình thức. Cùng một nội dung có thể có nhiều hình thức và cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau. 59
  50. -Thứ hai: Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đĩ nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là khuynh hướng biến đổi. Còn hình thức là mặt tương đối ổn định. Nội dung thay đổi bắt buộc hình thức phải thay đổi theo cho phù hợp. Ví dụ: Trong PTSX, LLSX là nội dung, QHSX là hình thức. QHSX tương đối ổn định, LLSX biến đổi làm cho QHSX không còn phù hợp với trình độ LLSX. Từ đó đòi hỏi phải thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới tiến bộ hơn để mở đường cho LLSX phát triển. 60
  51. -Thứ ba: Nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức luôn có tính độc lập tương đối, tác động tích cực trở lại nội dung. Khi phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ mở đường và thúc đẩy nội dung phát triển – ngược lại, không phù hợp, nó sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung. 61
  52. c. Ý nghĩa phương pháp luận: - Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn khắc phục khuynh hướng tách rời nội dung và hình thức, hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt đĩ. - Vì nội dung quyết định hình thức nên để xét đoán sự vật, hiện tượng cần căn cứ trước hết vào nội dung. Muốn làm biến đổi sự vật, hiện tượng cần tác động để làm thay đổi nội dung của nó. 62