Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Nguyễn Thị Diệu Phương
Quá trình mang tính quy luật nói trên diễn ra do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ KH- KT xuất hiện nhiều ngành SX mới.
- Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ KH- KT xuất hiện nhiều ngành SX mới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Nguyễn Thị Diệu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Nguyễn Thị Diệu Phương
- - Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận ĐQ cao: e. Biểu hiện mới của ĐQ : Về hình thức: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ đã diễn ra quá trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo chiều dọc và ngang hình thành các concern và conglomerate.
- + Concern: là tổ chức độc quyền đa ngành có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước. + Conglomerate: là hình thức độc quyền kết hợp vài ba chục hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ. Mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán. Về cơ cấu: Là sự liên kết giữa các hãng vừa và nhỏ với các hãng lớn trong tổ chức độc quyền.
- 1.2.2. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính a. Nguồn gốc và bản chất tư bản tài chính Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản ĐQ công nghiệp b. Sự hình thành các tổ chức ĐQ ngân hàng - Tích tụ, tập trung trong công nghiệp. Quy mô công nghiệp lớn, đòi hỏi ngân hàng lớn. - Do cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung tư bản trong ngân hàng.
- c. Sự xâm nhập của ngân hàng vào công nghiệp d. Quá trình xâm nhập của các tổ chức độc quyền công nghiệp vào ngân hàng
- Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa các tổ chức độc quyền ngân hàng và các tổ chức độc quyền công nghiệp. TưTư bảnbản tàitài chínhchính rara đờiđời làmlàm chocho tưtư bảnbản sởsở hữuhữu vàvà tưtư bảnbản chứcchức năngnăng táchtách rờirời caocao độđộ SựSự táchtách rờirời nàynày làlà cơcơ sởsở chocho việcviệc rara đờiđời mọimọi loạiloại chứngchứng khoánkhoán vàvà mởmở rộngrộng thịthị trườngtrường tiềntiền tệtệ - NóNó dẫndẫn đếnđến hìnhhình thànhthành kẻkẻ thựcthực lợilợi,, vàvà nhữngnhững nướcnước thựcthực lợilợi ĐâyĐây làlà bướcbước phátphát triểntriển vàvà chínchín muồimuồi hơnhơn nữanữa củacủa QHSXQHSX TBCN.TBCN.
- e. Hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính HìnhHình thứcthức tổtổ chứcchức:: tậptập đoànđoàn tưtư bảnbản tàitài chínhchính baobao gồmgồm hànghàng loạtloạt côngcông tyty côngcông,, thươngthương nghiệpnghiệp độcđộc quyềnquyền hoạthoạt độngđộng dựadựa vàovào nguồnnguồn tàitài chínhchính chủchủ yếuyếu dodo mộtmột sốsố ngânngân hànghàng lớnlớn cungcung CơCơ chếchếcấpcấp .thống.thống trịtrị:: tưtư bảnbản tàitài chínhchính thiếtthiết lậplập sựsự thốngthống trịtrị củacủa mìnhmình đốiđối vớivới nềnnền kinhkinh tếtế thôngthông qua:qua:
- 1.2.3. Xuất khẩu tư bản a. BảnBản chấtchất củacủa xuấtxuất khẩukhẩu tưtư bảnbản XuấtXuất khẩukhẩu tưtư bảnbản làlà xuấtxuất khẩukhẩu giágiá trịtrị rara nướcnước ngoàingoài ((đầuđầu tưtư tưtư bảnbản rara nướcnước ngoàingoài)) nhằmnhằm mụcmục đíchđích bócbóc lộtlột giágiá trịtrị thặngthặng dưdư ởở cáccác nướcnước nhậpnhập khẩukhẩu tưtư bảnbản
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến do:
- b. Các hình thức xuất khẩu tư bản Nếu xét cách thức đầu tư: + Đầu tư trực tiếp: xây dựng xí nghiệp mới, mua lại các xí nghiệp đang hoạt động. + Đầu tư gián tiếp: cho vay để thu lãi. Nếu xét theo chủ thể sở hữu: + Xuất khẩu tư bản nhà nước: + Xuất khẩu tư bản tư nhân:
- Xuất khẩu tư bản nhà nước: nhà nước tư sản đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại nhằm các mục tiêu: Kinh tế: hướng vào các ngành kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân. Chính trị: cứu vãn chế độ chính trị thân cận, hoặc tạo ra mối quan hệ phụ thuộc lâu dài. Quân sự: lôi kéo các nước phụ thuộc vào các khối quân sự
- c. Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong giai đoạn phát triển hiện nay của CNTB Một là: Hướng xuất khẩu tư bản hiện nay đã có sự thay đổi cơ bản. - Trước đây luồng XKTB chủ yếu từ các nước phát triển sang các nước kém phát triển (70%). - Những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản với nhau, đặc biệt ba trung tâm: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản.
- Hai là: Chủ thể của xuất khẩu TB có sự thay đổi lớn: - Vai trò các công ty xuyên quốc gia ngày càng to lớn đặc biệt trong FDI ( những năm 90 các công ty xuyên quốc gia đã chiếm 90% nguồn vồn FDI). - Xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển nổi bật là các nước châu Á.
- Ba là: Hình thức xuất khẩu tư bản đa dạng, sự đan quyện XKTB với XK hàng hóa tăng lên. Ví dụ: * trong đầu tư trực tiếp xuất hiện những hình thức mới như: BOT, BT ; * sự kết hợp giữa XKTB với các hợp đồng buôn bán hàng hóa, dịch vụ chất xám không ngừng tăng lên. Bốn là: Sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu TB đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao.
- d. Kết quả 2 mặt của XK tư bản: - Một mặt: + Làm cho QHSX TBCN phát triển và mở rộng ra trên địa bàn quốc tế. + Thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động và quốc tế hóa đời sống kinh tế của nhiều nước. + Làm cho quá trình CNH, HĐH ở các nước nhập khẩu phát triển nhanh chóng. - Mặt khác: Để lại trong các quốc gia nhập khẩu TB những hậu quả nặng nề như: + Nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc; + Nợ nần chồng chất do bị bóc lột năng nề.
- 1.2.4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các liên minh độc quyền a. b. Thực chất sự phân chia thế giới về kinh tế là phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa, nguồn nguyên liệu và đầu tư. b. Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường trong giai đoạn hiện nay: > > >
- - Một là: chủ thể phân chia thị trường thế giới không chỉ có các tổ chức độc quyền quốc gia mà bên cạnh đó còn có các nhà nước tư bản phát triển và đang phát triển. - Hai là: kết quả của việc phân chia kinh tế thế giới hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực điển hình
- 1.2.5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc a. Đặc điểm của sự phân chia lãnh thổ thế giới giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 - Bản chất của phân chia lãnh thổ thế giới (hay còn gọi là phân chia chính trị) là thực hiện chủ nghĩa thực dân hình thành hệ thống thuộc địa. Ngoài ra còn có hình thức mà Lênin gọi là hình thức quá độ đó là tạo ra sự phụ thuộc về tài chính
- - Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm các nước chậm phát triển để làm thuộc địa nhằm giành thị trường tiêu thụ hàng hóa, nguồn nguyên liệu, nơi đầu tư có lợi và căn cứ quân sự b. Biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ trong giai đoạn hiện nay Phong trào giải phóng dân tộc . . . Các cường quốc đế quốc chuyển sang thi hành chính sách thực dân mới, . . . Sự phân chia thế giới về chính trị đã có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế.
- 2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 2.1. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp hay dung hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một cơ chế thống nhất nhằm làm giàu cho các tổ chức độc quyền và giúp quan hệ SX TBCN thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của LLSX do cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tạo ra.
- - Thực chất đây là quá trình dung hợp giữa hai khối sức mạnh: tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước tạo nên một cơ chế thống nhất gắn bó cả lợi ích kinh tế và chính trị. - Nó bắt nguồn từ tính xã hội hóa của lực lượng sản xuất đã phát triển tới mức khiến cho sở hữu tập thể tư nhân kiểu TBCN phải được thích ứng bằng các hình thức sở hữu hỗn hợp giữa tư nhân và nhà nước. - CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế chính trị xã hội chứ không phải là một chính sách kinh tế.
- 2.2. Nguyên nhân ra đời CNTB độc quyền nhà nước
- 2.3. Những hình thức chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước - Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và Nhà nước tư sản.
- - Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước. + Nó biểu hiện ở chỗ sở hữu nhà nước tăng mà cả ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân. + Sở hữu nhà nước hình thành dưới những hình thức sau đây: - Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách - Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại * Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân
- + Các doanh nghiệp nhà nước thực hiện các chức năng rất quan trọng: Mở rộng sản xuất TBCN bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của tư bản tư nhân. Giải phóng tư bản của các tư bản độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn. Là chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế TBCN theo những chương trình nhất định.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản: hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước đã dung hợp cả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực cũng như hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế. Xét đến cùng về bản chất, hệ thống điều tiết đó đều phục vụ cho CNTB độc quyền.
- 2.4. Địa vị lịch sử của chủ nghĩa đế quốc Địa vị của chủ nghĩa đế quốc thể hiện ở ba mặt sau đây: - Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản độc quyền. - Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản ăn bám và thối nát. - Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản đang trong quá trình bị diệt vong.
- HEÁT CHÖÔNG 7