Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá và giải quết các vấn đề xã hội

Trước thời kỳ đổi mới
Khái niệm văn hoá
-      KN của UNESSCO: Văn hoá là tổng thể các đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm, được khắc hoạ lên bản sắc của một cộng đồng, một vùng miền quốc gia hay của xã hội

ppt 50 trang Khánh Bằng 29/12/2023 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá và giải quết các vấn đề xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá và giải quết các vấn đề xã hội

  1. Ø Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển - Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo của con người thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. - Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức, kỹ năng trở thành nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển - Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường - Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi trường - Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới
  2. Ø Văn hoá là một mục tiêu của phát triển - Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh” là mục tiêu văn hoá - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xác định: “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. - Trong thực tế nhận thức và hành động, mục tiêu kinh tế vẫn thường lấn át mục tiêu văn hoá. Văn hoá vẫn thường bị xem là lĩnh vực đứng ngoài kinh tế. Hệ quả là kinh tế có thể tăng trưởng nhưng văn hoá bị suy giảm
  3. ♣ HaiHai làlà,, nềnnền vănvăn hoáhoá màmà chúngchúng tata xâyxây dựngdựng làlà nềnnền vănvăn hoáhoá tiêntiên tiếntiến,, đậmđậm đàđà bảnbản sắcsắc dândân tộctộc - Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ. Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong phương tiện chuyển tải nội dung - Bản sắc dân tộc bao gồm cả những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, thể hiện sức sống bên trong của dân tộc. Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo
  4. ♣ BaBa làlà,, nềnnền vănvăn hoáhoá ViệtViệt NamNam làlà nềnnền vănvăn hoáhoá thốngthống nhấtnhất màmà đađa dạngdạng trongtrong cộngcộng đồngđồng cáccác dândân tộctộc ViệtViệt NamNam - Hơn 50 dân tộc trên đất nước ta đều có những giá trị và bản sắc văn hoá riêng, bổ sung cho nhau - Cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nền văn hoá chung thống nhất - Thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất
  5. ♣ BốnBốn làlà,, xâyxây dựngdựng vàvà phátphát triểntriển vănvăn hoáhoá làlà sựsự nghiệpnghiệp chungchung củacủa toàntoàn dândân,, dodo ĐảngĐảng lãnhlãnh đạođạo,, trongtrong đóđó độiđội ngũngũ tritri thứcthức giữgiữ vaivai tròtrò quanquan trọngtrọng - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng thì xây dựng văn hoá là công việc do mọi người cùng thực hiện - Văn hoá thẩm thấu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội do đó thực hành văn hoá là hoạt động hàng ngày của mỗi người dân. - Nhân dân là người hưởng thụ, tiêu dùng, phổ biến, sáng tạo và lưu giữ các tài sản văn hoá - Các thành phần kinh tế cùng tham gia xây dựng, phát triển văn hoá song các lực lượng văn hoá chuyên nghiệp giữ vai trò nòng cốt
  6. ♣ NămNăm làlà,, vănvăn hoáhoá làlà mộtmột mặtmặt trậntrận;; xâyxây dựngdựng vàvà phátphát triểntriển vănvăn hoáhoá làlà sựsự nghiệpnghiệp cáchcách mạngmạng lâulâu dàidài,, đòiđòi hỏihỏi phảiphải cócó ýý chíchí cáchcách mạngmạng vàvà sựsự kiênkiên trìtrì,, thânthân trọngtrọng - Văn hoá là một mặt trận của cách mạng Việt Nam, quan trọng và gian khổ không kém mặt trận kinh tế, mặt trận chính trị - Hoạt động “xây” và “chống” trong văn hoá là quá trình cách mạng lâu dài, khó khăn, phức tạp, cần có ý chí cách mạng, có tính chiến đấu, cần sự kiên trì, thận trọng
  7. ♣ SáuSáu làlà,, giáogiáo dụcdục –– đàođào tạotạo,, cùngcùng vớivới khoakhoa họchọc vàvà côngcông nghệnghệ đượcđược coicoi làlà quốcquốc sáchsách hànghàng đầuđầu - Trong văn hoá, theo nghĩa rộng thì giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là các lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức - Trong thực tế điều hành chúng ta đã chưa làm đúng nhận thức này. Hai lĩnh vực này hiện nay đang có nhiều lúng túng, bất cập
  8. c. Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá Thứ nhất, củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, phong phú, đa dạng - Đưa phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng dời sống văn hoá đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả. - Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hoá; xây dưịng nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội. - Tăng cường hiệu quả của hệ thống thiết chế văn hoá ở các cấp; xã hội hoá các hoạt động văn hoá, chú trọng nâng cao đờig sống văn hoá ở nông thôn.
  9. ThứThứ haihai, PhátPhát triểntriển sựsự nghiệpnghiệp vănvăn họchọc,, nghệnghệ thuậtthuật;; bảobảo tồntồn,, phátphát huyhuy giágiá trịtrị cáccác didi sảnsản vănvăn hoáhoá truyềntruyền thốngthống,, cáchcách mạngmạng - Tiếp tục phát triển nền văn học nghệ thuật Việt Nam giàu chất nhân văn dân chủ, tiến lên hiện đại. - Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển VH, văn nghệ với phát triển du lịch và thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng các giá trị văn hoá trong công chúng
  10. ThứThứ baba, phátphát triểntriển hệhệ thốngthống thôngthông tintin đạiđại chúngchúng Ø Khắc phục xu hướng thương mại hoá, xa rời tôn chỉ, mục đích trong hoạt động báo chí, xuất bản. ØPhát triển và mở rộng việc sử dụng internet đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu quả việc sử dụng internet để truyền bá tư tưởng, lối sống không lành mạnh.
  11. ThứThứ tưtư, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hoá - Tăng cường giới thiệu, truyền bá văn hoá, văn học nghệ thuật, đất nước, con người Việt Nam với thế giới. - Tiếp thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hoá của các nước, giới thiệu những tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc sắc của nước ngoài với công chúng Việt Nam
  12. d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân vKết quả và ý nghĩa vHạn chế và nguyên nhân ü Nguyên nhân chủ quan: nhận thức của Đảng về vai trò đặc biệt quan trọng của văn hoá chưa thật đầy đủ. Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt, thực hiện nghiêm túc ü Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
  13. II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội F Thời kỳ 1945 - 1954 Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình dân chủ nhân dân. Chính phủ có chủ trương để các tầng lớp nhân dân chủ động tự mình giải quyết các vấn đề xã hội
  14. F Thời kỳ 1955 – 1975 Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ thời chiến. Chế độ phân phối về thực chất là theo chủ nghĩa bình quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ
  15. F Thời kỳ 1975 – 1985 • Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập và cấm vận
  16. b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân v Kết quả và ý nghĩa Bảo đảm xã hội ổn định trong chiến tranh ác liệt, kéo dài, toạ niềm tin vào chế độ v Hạn chế Hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, tâm lý bình quân, cào bằng, không khuyến khích làm tốt làm giỏi. Hình thành một xã hội đóng, kém năng động v Nguyên nhân Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Đặt chưa đúng tầm chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách thuộc các lĩnh vực khác
  17. 2. Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội ª Đại hội VI (1986) - Lần đầu tiên đưa ra khái niệm chính sách xã hội - Xác định rõ hơn mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội: Trình độ kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH nhưng mục tiêu xã hội là mục đích của hoạt động kinh tế
  18. ª Đại hội VII (1991) - Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người - Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc dẩy phát triển kinh tế
  19. ª Đại hội VIII (1996). Bổ sung quan niệm - Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển. - Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất, việc tạo điều kiện cho mọi người khi có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình. - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo. - Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.
  20. ª ĐH IX (2001) nêu một số định hướng giải quyết các vấn đề XH: - Giải quyết việc làm là một chính sách XH cơ bản và bằng nhiều biện pháp. - Khẩn trương mở rộng bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. - Khẩn trương thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phương. - Thực hiện chính sách ưu đãi XH; nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
  21. ĐH X (2006) nêu chủ trương - Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng. - Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục. - Chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội.
  22. ĐH XI (2011) nhấn mạnh một số vấn đề cấp bách cần phải giải quyết - Thực hiện tốt các chính sách lao động, việc làm và tiền lương, thu nhập nhằm phát huy cao nhất năng lực của người lao động. - Đẩy mạnh công tác dạy nghề và tạo việc làm. - Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn và bệnh nghề nghiệp. - Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
  23. b. Quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội ♣ Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội ü Kết hợp để giải quyết các vấn đề xã hội ngay từ khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế ü Kết hợp để lường trước được tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra do mục tiêu phát triển kinh tế để chủ động xử lý ü Kết hợp để tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
  24. ♣ Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển ü Nhiệm vụ “gắn kết” này không dừng lại như một khẩu hiệu, một lời khuyến nghị mà phải được pháp chế hoá thành các thể chế có sức cưỡng chế, buộc các chủ thể phải thực hiện
  25. ♣ Ba là, chính sách xã hội đựoc thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế; gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ ü Xoá bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, cơ chế xin cho trong chính sách xã hội ü Thực hiện yêu cầu công bằng xã hội và tiến bộ xã hội trong chính sách xã hội
  26. ♣ Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội ü Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển không phải là số lượng tăng trưởng mà là vì con người, vì một xã hội, dân chủ, công bằng, văn minh ü Phát triển theo quan điểm này là phát triển bền vững
  27. c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo Hai là, đảm bảo cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
  28. ♣ Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thúc cung ứng các dịch vụ công cộng
  29. d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân vKết quả và ý nghĩa Ø Sau 20 năm đổi mới chính sách xã hội, nhận thức về vấn đề phát triển xã hội của Đảng và nhân dân ta đã có nhiều thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt rất quan trọng sau đây:
  30. Ø Ø “Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể, trông chờ viện trợ đã chuyển sang tính năng động, chủ động và tích cực của tất cả các tầng lớp dân cư”
  31. Ø Ø Đã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp các nguồn lực khác vào sản xuất - kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. Nhờ vậy, công bằng xã hội được thể hiện ngày một rõ hơn
  32. Ø Ø Thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển
  33. Ø Ø Qua 20 năm đổi mới, lĩnh vực phát triển xã hội đã đạt nhiều thành tựư. Tính năng động xã hội khác hẳn thời bao cấp. Một xã hội mở đang dần dần hình thành với những con người không chờ bao cấp, dám nghĩ dám chịu trách nhiệm, rủi ro, không chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh và hành động vì cộng đồng, vì Tổ Quốc. Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, đề cao pháp luật hơn
  34. Ø Ø Bên cạnh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức đã xuất hiện ngày càng đông đảo các doanh nhân, tiểu chủ, chủ trang trại và các nhóm xã hội khác phấn đấu vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh”. Thành tựu xoá đói, giảm nghèo được nhân dân đồng tình, được quốc tế thừa nhận và nêu gương
  35. v Hạn chế và nguyên nhân ü Sự phân hoá giàu nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại ü Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội ü Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá ü Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo
  36. v v Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế nêu trên là: ü Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững xã hội ü Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội