Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)

- Chính quyền nhân dân được củng cố.
- ổn định, cải thiện đời sống nhân dân.
- Tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Chính phủ Hồ Chí Minh.
ppt 69 trang Khánh Bằng 29/12/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_chuong_3_duong_loi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)

  1. ý nghĩa - Chính quyền nhân dân được củng cố. - ổn định, cải thiện đời sống nhân dân. - Tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Chính phủ Hồ Chí Minh.
  2. Hoà với quõn Tưởng í nghĩa: + Làm thất bại âm mưu + Về Chính trị: của Tưởng + Về Kinh tế: + giữ vững và củng cố chớnh quyền + Về Quân sự: +Tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam
  3. - HOÀ HOÃN VỚI QUÂN PHÁP ĐỘC LẬP VỀ CHÍNH TRỊ, NHÂN NHƯỢNG VỀ KINH TẾ” VỚI PHÁP Đại diện các nước ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946
  4. - HOÀ HOÃN VỚI QUÂN PHÁP “CHÚNG TA MUỐN HÒA BÌNH, CHÚNG TA PHẢI NHÂN NHƯỢNG” Chỉ thị "Hòa để tiến“ Phạm Văn Đồng tại hội nghị Phôngtennơbơlô ngày 9-3-1946.
  5. - HOÀ HOÃN VỚI QUÂN PHÁP “ LÀ SỰ NHÂN NHƯỢNG “CHÚNG CUỐI CÙNG , NHÂN NHƯỢNG TA NỮA LÀ PHẠM ĐẾN CHỦ MUỐN QUYỀN CỦA ĐẤT NƯỚC, LÀ HÒA HẠI ĐẾN QUYỀN LỢI CAO BÌNH, TRỌNG CỦA DÂN TỘC” CHÚNG TA PHẢI NHÂN NHƯỢNG” Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký Tạm ước 14/9/1946
  6. Hoà với Phỏp í nghĩa: + 6-3-1946 đại diện + Đuổi 20 vạn quân chớnh phủ ta ký với Tưởng về nước. Pháp Hiệp định sơ + Tiếp tục củng cố bộ chính quyền, xây + 14-9-1946: Ta tiếp dựng và phát triển tục ký với Pháp thực lực, chủ động Tạm ước. bước vào cuộc khỏng chiến lõu dài
  7. - Bµi häc kinh nghiÖm: + Ph¸t huy søc m¹nh ®oµn kÕt toµn d©n téc. + TriÖt ®Ó lîi dông m©u thuÉn trong hµng ngò kÎ thï. + TËn dông kh¶ n¨ng hoµ ho·n ®Ó x©y dùng thùc lùc.
  8. 2. Đường lối kháng chiến chống Thực dõn Phỏp xõm lược và xõy dựng chế độ dõn chủ nhõn dõn a. Hoàn cảnh lịch sử - Thực dân Pháp bội Đảng quyết định ước: phát động toàn quốc + Liên tục khiêu khích kháng chiến và lấn chiếm: Hải Ngày 20-12-1946 Phũng, Lạng Sôn, Đà Hồ Chí Minh ra lời Nẵng kêu gọi toàn quốc + Gửi tối hậu thư cho kháng chiến Chính phủ ta
  9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) - Hoàn cảnh: + Hệ thống XHCN hình thành và lớn mạnh. + Đế quốc Mĩ can thiệp vào Đông Dương + Cuộc kháng chiến của ba nước Đông Dương giành được những thắng lợi quan trọng
  10. Bỏo cỏo bàn về cỏch mạng Việt Nam và Chính cương Đảng Lao động Việt Nam - Nhiệm vụ: Tính chất và mâu thuẫn + Đánh đuổi ĐQXL giành xã hội độc lập dõn tộc + Xúa bỏ di tớch PK và nửa PK làm cho người cày - Đối tượng: có ruộng; - Thực dân Pháp và can + Phát triển chế độ DCND thiệp Mĩ. gõy cơ sở cho CNXH - Phong kiến phản động
  11. - Lực lượng: + Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu TS, TS dân tộc, nhân sĩ dõn chủ; thân sĩ yờu nước (nhõn dõn) + Động lực: Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu TS + Giai cấp lónh đạo: Người lónh đạo là giai cấp cụng nhõn.
  12. Ý NGHĨA: “Bàn về cỏch mạng Việt Nam và Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” đã hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối đú soi sỏng con đường đấu tranh của nhõn dõn ta dẫn đến thắng lợi của cuộc khỏng chiến
  13. 3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm a. Kết quả và ý nghĩa lịch sử *Kết quả việc thực hiên đường lối Về chính trị: - Hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt - Liên tiếp mở các đợt chỉnh huấn - Hội nghị Liên minh Việt-Miên-Lào - Từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng
  14. - Về quõn sự: + Giành thắng lợi trong 2 thỏng giam chõn địch trong thành phố 1946-1947 + Thắng lợi trong chiến dịch Việt Bắc; Biờn Giới Hoà Bỡnh;Tõy Bắc; Chiến cục Đụng– Xuõn(1953-1954) và Chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ.
  15. - Ngoại giao: + Ngày 8/5/1954 Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc + Ngày 21-7-1954 Hiệp định Giơ ne vơ được ký kết chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương.
  16. *Ý NGHĨA LỊCH SỬ: - Dân tộc: + Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dõn Pháp và can thiệp Mĩ. + Bảo vệ được chính quyền cách mạng + Hũa bỡnh lập lại ở Đụng Dương, nửa nước ta hoàn toàn giải phúng tiến lờn CNXH
  17. - Thế giới: + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc thế giới. + Đỏnh bại chủ nghĩa thực dõn kiểu cũ ở Đụng Dương, mở đầu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dõn cũ trờn thế giới + Gúp phần làm suy yếu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
  18. b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm * Nguyên nhân thắng lợi Chủ quan: + Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng + Sức mạnh đoàn kết toàn dân trong mặt trận trên cơ sở khối liên minh công nông + Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân + Chính quyền DCND của dân,do dân và vì dân
  19. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI. ĐCS VỮNG MẠNH CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
  20. Khách quan: + Đòan kết ba nước Đông Dương + Đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của lực lượng cách mạng thế giới và nhân dân tiến bộ Pháp
  21. Ý NGHĨA LỊCH SỬ ĐỐI VỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM THẾ GIỚI Đánh thắng Giải phóng Sự sụp đổ của Cổ vũ phong đế quốc lớn miền Bắc CNTD cũ trào CMTG
  22. KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 1. XÁC ĐỊNH ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG 3. VỪA 2. KẾT HỢP KHÁNG HAI NHIỆM CHIẾN VỪA VỤ XÂY DỰNG 4. KHÁNG 5. XÂY CHIẾN DỰNG LÂU DÀI ĐẢNG VỮNG MẠNH
  23. II Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc( 1954- 1975) 1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964 a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt nam sau tháng 7 - 1954: - Đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền. - Đế quốc Mỹ can thiệp Vĩ tuyễn 17 chia cắt đất nước vào miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. -Mâu thuẫn giữa các nước XHCN Tiếp quản Thủ đô năm 1954
  24. Bộ đội vào tiếp quản Thủ đô 10/10/1954 Lược đồ Việt Nam sau năm 1954 Quân Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc tại Cát Bà, Hải Phòng 26/5/1955 Bộ đội tập kết ra Bắc
  25. b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối * Đối với miền Bắc: Đưa Miền Bắc quá độ lên CNXH - Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế quốc dân trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp.
  26. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH. Thông qua 2 NQ: về vấn đề hợp tác hóa NN và về vấn đề cải tạo CTN tư bản tư doanh HNTW 16 (4/1959) Đề ra kế hoạch 3 năm phát triển KT – VH và cải tạo XHCN đối với kinh tế cá thể và kinh tế TB tư doanh (1958 – 1960) Hội nghị TW 14 (11/1958) Đánh giá thắng lợi khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới Hội nghị TW 13 (12/1957) Hoàn thành CCRĐ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên CNXH; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố MTDTTN Hội nghị TW 7 – 8 (khóa II) 1955 Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Tháng 9/1954, Bộ Chính trị
  27. * Đối với miền Nam: Tiếp tục thực hiện cách mạng DTDCND Con đường cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân kết hợp ĐT chính trị và vũ trang HNTW 15 (1/1959) Thảo luận “Đường lối cách mạng miền Nam” do Lê Duẩn soạn thảo HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956 Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị NQ BCT 9/1954 Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương HNTW 6 (15 – 17/7/1954)
  28. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1-1959) thông qua Đường lối cách mạng miền Nam với những nội dung cơ bản: + Tính chất xã hội và mâu thuẫn trong xã hội: +Kẻ thù chính và nhiệm vụ cách mạng: +Lực lượng cách mạng và việc xây dựng mặt trận: +Về củng cố, xây dựng Đảng bộ miền Nam: + Về phương pháp cách mạng:
  29. * Đường lối chung của cỏch mạng cả nước: Đại hội ĐBTQ lần thứ III của đảng (9/1960) 5 – 10/9/1960, tại thủ đô Hà Nội (Gồm 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết)
  30. Vị trí, mối quan hệ CM hai miền: –. Cách mạng miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam – Cách mạng DTDCND miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà – Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.
  31. 2. Đường lối trong giai đoạn 1965- 1975 a. Bối cảnh lịch sử - Thuận lợi: Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công; kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc đã đạt được thành tựu quan trọng; cách mạng miền Nam có bước phát triển mới - Khó khăn: Mâu thuẫn Xô - Trung ngày càng trở nên gay gắt gây bất lợi cho cách mạng nước ta; Mỹ đưa quân ồ ạt vào miền Nam gây ra chiến lược chiến tranh cục bộ và đem quân bắn phá miền Bắc bằng không quân và hải quân
  32. b. Nội dung và ý nghĩa của đường lối Nội dung *Hôi nghị TW lần thứ 11(3-1965) và Hội nghị lần thứ 12(12-1965) đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ trên cả nước với nội dung: - Chủ trương chiến lược - Mục tiêu chiến lược - Phương châm chỉ đạo chiến lược - Phương châm đấu tranh - Nhiệm vụ và mối quan hệ của cuộc chiến đấu ở 2 miền
  33. + Hội nghị lần thứ 11 và 12 của Trung ương xác định chủ trương chuyển hướng tiếp tục xây dựng CNXH trong điều kiện có chiến tranh và xác định những nhiệm vụ cụ thể nhằm xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá họai của đế quốc Mỹ, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đánh bại địch trong “Chiến tranh cục bộ”.
  34. HN khẳng định miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ sau: Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu, chi viện cho miền Nam Hai là, phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường chính miền Nam Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới.
  35. Ý nghĩa của đường lối • Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công • Thể hiện tư tưởng nắm vững và giương cao 2 ngọn cờ: ĐLDT và CNXH • Tạo nên sức mạnh mới cho nhân dân ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ
  36. 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm a.Kết quả và ý nghĩa Kết quả * Đối với miền Bắc
  37. Thắng lợi trong khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN (1954-1960) Tiếp quản Khôi phục Cải cách Cải tạo vùng giải phóng kinh tế ruộng đất XHCN Giao Xóa Chống Ổn Sai thông bỏ địch định Nông Công lầm vận chiếm phá miền nghiệp nghiệp nghiêm Tải hữu hoại Bắc trọng pk
  38. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) Xây dựng cơ Thực hiện một Hoàn thành cải sở vật chất bước CNH XHCN tạo XHCN Các phong trào thi đua yêu nước: 1. Đại Phong 2. Duyên Hải 3. Thành Công 4. Hai tốt 5. Ba nhất 6. Mỗi người làm việc bằng hai Kết quả (Thành tựu ): “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1996, t11, tr226)
  39. Đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ và khôi phục kinh tế (1965-1975) - Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và lần thứ hai của Mỹ đặc biệt là trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972 - Chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam - Làm nghĩa vụ quốc tếvới Lào và Cămpuchia - Khôi phục kinh tế sau chiến tranh phá hoại
  40. * Đối với miền Nam - Đánh bại cuộc “Chiến tranh đơn phương” của Mỹ - Ngụy (1954 – 1960) đưa cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
  41. - Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) + Âm mưu của Mỹ - Ngụy trong “Chiến lược Chiến tranh đặc biệt”: Tăng cường khả năng cơ động của nguỵ quân, nguỵ quyền cùng với sự giúp đỡ của cố vấn và vũ khí Mỹ Đẩy mạnh quốc sách “Ấp chiến lược” nhằm thực hiện tát nước , bắt cá Chiến thuật “Trực thăng vận” của Mỹ - Nguỵ
  42. CHIẾN THẮNG ẤP BẮC Đánh bại chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận” của Mỹ ngụy, mở đầu cho sự thất bại của Mỹ - Diệm trong Chiến tranh đặc biệt, dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”
  43. - Đánh thắng chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) + Âm mưu của Mỹ - Ngụy trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Thực hiện gọng kìm bình định nhằm giành đất, giành dân Tìm và diệt quân chủ lực của ta trên chiến trường với sự có mặt của quân Mỹ và các nước chư hầu
  44. +Những thắng lợi đạt được: Chiến thắng Vạn Tường (8-1965) Đánh bại hai cuộc phản công chiến lược của Mỹ - Ngụy trên chiến trường miền Nam (1965– 1966; 1966 – 1967) Làm thất bại 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966; 1966-1967 Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
  45. - Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969-1975) +Âm mưu của Mỹ, Nguỵ: Củng cố ngụy quân, nguỵ quyền hiện đại Thực hiện bình định dành đất dành dân Thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô
  46. CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA ®Õ quècMỸ (1969 – 1975) CỐ GẮNG DÙNG NGƯỜI GIÀNH THẮNG VIỆT ĐÁNH LỢI LỚN VỀ NGƯỜI VIỆT QUÂN SỰ Nixon tổng thống 37 của Mỹ
  47. CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG B52 CỦA MỸ Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG(18 – 30/12/1972
  48. + Những thắng lợi đạt được: Kết hợp với Cămpuchia: đánh thắng cuộc hành quân của quân ngụy sang Cămpuchia (6-1970); cuộc hành quân “Toàn thắng 1-1971”
  49. Kết hợp với nhân dân Lào: đánh thắng các cuộc hành quân của quân ngụy “Lam Sơn 719” vào đường 9 – Nam Lào (1971) Tổng tiến công mùa xuân năm 1972, phá vỡ ba tuyến phòng ngự mạnh nhất của địch: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
  50. HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÝ KẾT (27/1/1973) SAU 4 NĂM 9 THÁNG VỚI HƠN 202 PHIÊN HỌP CÔNG KHAI, 45 CUỘC HỌP RIÊNG, 500 CUỘC HỌP BÁO, 1000 CUỘC PHỎNG VẤN Toàn cảnh Hội nghị Pari BT Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh Cố vấn Lê Đức Thọ và Kissinger ký hiệp định bắt tay nhau
  51. Nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri: • Các bên tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam • Mỹ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ Việt Nam • Mỹ rút quân đội, cố vấn, các loại vũ khí ra khỏi miền Nam Việt Nam • Mỹ phải có nghĩa vụ đóng góp vào việc hàn gắn sau chiến tranh ở Việt Nam và toàn Đông Dương
  52. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 (10/3/1975 – 30/4/1975). Ba đòn tiến công chiến lược: chiến dịch Tây nguyên; Chiến dịch Huế- Đà nẵng; Chiến dịch Hồ Chí Minh
  53. TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 (10/3 – 30/41975) CD Huế - Đà Nẵng (21/3 – 3/4/1975
  54. ýnghĩacủacuộckhángchiếnchốngMỹ,cứu nước Đối với dân tộc - Quét sạch quân xâm lược ra khỏi Việt Nam - Hoàn thành CMDTDCND, cả nước hòa bình, thống nhất cùng quá độ đi lên CNXH
  55. Đối với quốc tế - Cổ vũ, thúc đẩy phong trào CMGPDT thế giới - Góp phần thúc đẩy cách mạng thế giới. - Chứng minh chân lý thời đại: Trong thời đại ngày nay khi lực lượng cách mạng thế giới đang ở thế tiến công ngay cả tên đế quốc đầu sỏ - Đại hội IV của Đảng tổng kết: “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chí lọi nhất, một biểu tưởng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tinh thần thời đại sâu sắc”
  56. Nguyên nhân thắng lợi Chủ quan – Có sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng Lao động Việt nam, nhân tố quyết định nhất – Có sự đoàn kết chiến đấu, tinh thần dũng cảm, sự chịu đựng đầy hi sinh, gian khổ của tòan thể dân tộc, đặc biệt là của đồng bào miền Nam. – Có miền Bắc XHCN với chế độ ưu việt, vừa xây dựng, vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc, là căn cứ địa vững chắc, nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi.
  57. Khách quan • Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương, • Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN, lực lượng cách mạng thế giới, nhân dân yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới, trong đó có nhân dân tiến bộ Mĩ
  58. Những kinh nghiệm lịch sử – Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH nhằm huy động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ – Đảng hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam – Đảng tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo – Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công